Tập đọc - kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục đích yêu cầu :
* Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : ngự giá , xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang .
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
* Kể chuyện :
- rèn kỹ năng nói :Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyệnvới giọng phù hợp .
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
Tuần 24 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm2006 Tập đọc - kể chuyện đối đáp với vua I/ Mục đích yêu cầu : * Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : ngự giá , xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu : - Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. * Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyệnvới giọng phù hợp . - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS đọc bài " Chương trình đặc sắc " trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. luyện đọc : a/GV đọc mẫu : Đoạn 1 - trang nghiêm; đoạn 2- tinh nghịch ; đoạn 3 - hồi hộp ; đoạn 4 - đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục. b/ HD luyện đọc và giải nghĩa từ : GV yêu cầu 2-3 em đọc lại . GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ . 3.Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì ? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại. GV đọc mẫu 3 đoạn GV HD đọc đúng lời nhân vật . Nhấn giọng vào từ : " ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người chói người" GV hướng dẫn luyện đọc bài *Kể chuyện : 1.GV nêu nhiệm vụ. - Tập kể lại câu chuyện theo cách nhập vai, sắp xếp lại các bức tranh theo trình tự. 2.HDHS dựng lại câu chuyện theo nhập vai. GV nhắc HS nhập vai mình kể theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. Cho HS thi kể theo nhóm. GV nhận xét lời kể.Bình chọn bạn kể hay. - Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ? HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc từ trên bảng. - HS đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Một hai học sinh đọc cả bài. HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn HS thi đọc nối đoạn Một HS đọc cả bài. Nhận xét bạn đọc. HS nhập vai và kể lại câu chuyện theo nhóm Nhận xét lời kể của bạn. Bình chọn bạn kể hay . IV/Củng cố - Dặn dò : Về đọc bài và tập kể lại câu chuyện. Toán tiết 116 Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 - Củng cố về kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm thùa số chưa biết. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2. B . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Bài 1, GV nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét. Bài 2 : GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết chưa biết? Nhận xét cách làm. Bài 3, GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. Số kg gạo đã bán là 2024 : 4 = 506 ( kg ) Số ki-lô-gam gạo còn lại là 2024 - 506 = 1518 ( kg ) Đáp số 1518 ( kg ) Bài 4. GV gọi HS nêu cách làm. GV nhận xét HS lên bảng làm bài Nhận xét. HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét. HS trả lời . HS làm bài cá nhân. Nêu cách làm. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn thành bài tập. Đạo Đức tiết 23 tôn trọng đám tang I/Mục tiêu: 1. HS hiểu : - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 2. HS biết cách ứng sử khi gặp đám tang. 3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Tổ chức lớp : 2/ Bài cũ : Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 : kể chuyện đám tang . MĐ : HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xứ cần thiết khi gặp đám tang. Cách tiến hành: GV kể chuyện " Đám tang " - GV nêu yêu cầu đàm thoại. - Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? - Vì sao mẹ Hoạng lại dừng xe nhường đường cho đám tang ? - Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? - Qua câu chuyện trên các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? - Ví sao phải tôn trọng đám tang ? GV gọi HS trình bầy. GV nhận xét, Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ ? HĐ2 : Đánh giá hành vi : MT : HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang . Cách tiến hành : GV phát phiếu học tập. GV gọi HS tình bày, giới thiệu các tình huống, HDHS thảo luận ,trả lời GV nhận xét. HĐ3 : Tự liên hệ. MT : HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu tự liên hệ. Gọi một số HS trao đổi với bạn trong lớp. GV nhận xét đánh giá. Hướng dẫn thực hành : Thực hiện tôn trọng đám tang. - HS nghe kể chuyện. - Lớp thảo luận nêu nội dung. - lớp nhận xét . - HS làm việc theo nhóm. - đại diện nhóm trình bày. - HS trình bầy nhận xét. HS nêu các việc làm thể hiện khi gặp đám tang. Lớp nhận xét. HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ. HS trao đổi với bạn trược lớp. Nhận xét. 4/Củng cố - Dặn dò : Thực hiện nội dung bài học Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm2006 Toán tiết 112 Luyện tập chung I/Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Củng cố về kĩ năng giải toán có hai phép tính. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2. B . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Bài 1, GV nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét. Bài 2 : GV yêu cầu HS nêu cách tình, rèn kỹ năng thực hiện phép chia hết , chia có dư ? Nhận xét cách làm. Bài 3, GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. Tổng số sách trong 5 thùng là 306 x 5 = 1530 ( quyển) Sốếnách mỗi thư viện nhận là 1530 : 9 = 170 ( quyển ) Đáp số 170 quyển Bài 4. GV gọi HS nêu cách làm. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? GV nhận xét HS lên bảng làm bài Nhận xét. HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét. HS trả lời . HS làm bài cá nhân. Nêu cách làm. V/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Chính tả tiết 22 Nghe viết bài : đối đáp với vua I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện " Đối đáp với vua ". - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s /x hoặc có thanh hỏi / thanh ngã theo nghĩa đã cho . II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT3a. III/ Các hoạt động dạy học: -Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe - viết. MT : HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết. Cách tiến hành : GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài . - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào ? - Giúp HS nhận xét: chữ dễ viết sai. HD Cách trình bầy. *GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. * GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung , chữ viết , cách trình bày. 2 HD HS làm bài tập : Bài2 / GV nêu yêu cầu chọn bài 2a. GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc điền đúng s / x vào bảng con. Nhận xét bài làm GV kết luận. Bài 3 / GV gọi HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức. Nhận xét bài làm chốt lại nội dung cơ bản. HS theo dõi SGK HS đọc thầm đoạn văn. HS trả lời câu hỏi. HS luyện viết các từ khó . HS gấp SGK viết bài. HS làm bài vào bảng con. HS làm bài cá nhân. HS làm bài vở BT HS làm bài thi tiếp sức. Nhận xét bài làm. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Thể dục tiết 47 ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi " ném trúng đích " I/ Mục Tiêu : - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụn hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. - Trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II/Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập luyện. III/ Nội dung phương pháp : * Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi " kết bạn ". *Phần cơ bản : - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt em nào nhảy số lần nhiều nhất được biểu dương. - Quan sát nhận xét đánh giá. B. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi " Ném trúng đích" - GV cho học sinh khởi động. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - GV hướng dẫn HS chơi. - cả lớp chơi thử một lượt. -HS chơi theo nhóm. - Thi các nhóm. *Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 6 - 10 p 18 - 20 p 4 - 6 p Đồng loạt Đồng loạt Nhóm Đồng loạt Tập đọc Mặt trời mọc ở đằng tây I/ Mục đích yêu cầu : 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài đọc đúng tên nhà thơ Nga : Pu-skin ; đọc đúng các từ ngữ : ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh hãnh diện,. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu : - Hiểu được các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tài ứng xử của nhà thơ Pu-skin. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ . HS đọc và kể chuyện " Đối đáp với vua ". 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc : GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng đọc vui nhẹ nhàng. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài. Gọi HS tập đặt câu với từ " ngộ nghĩnh, hãnh diện " Nghỉ hơi đúng chỗ. Tìm hiểu ... ng viết 4. chấm chữa bài GV chấm một số bài và nhận xét. HS tìm các chữ viết hoa có trong bài HS tập viết trên bảng con P ( Ph ), R HS đọc từ ứng dụng HS viết bảng con : Phan Rang. HS đọc câu ứng dụng viết bảng con :. HS viết bài. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Thể dục tiết 48 ôn nhảy dây - trò chơi " ném trúng đích " I/ Mục Tiêu : - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụn hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. - Trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II/Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập luyện. III/ Nội dung phương pháp : * Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi " làm theo hiệu lệnh ". *Phần cơ bản : - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt em nào nhảy số lần nhiều nhất được biểu dương. - Quan sát nhận xét đánh giá. B. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi " Ném trúng đích" - GV cho học sinh khởi động. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - GV hướng dẫn HS chơi. - cả lớp chơi thử một lượt. -HS chơi theo nhóm. - Thi các nhóm. *Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đi vòng thả lỏng, hít sâu. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 6 - 10 p 18 - 20 p 4 - 6 p Đồng loạt Đồng loạt Nhóm Đồng loạt Tập đọc Tiếng đàn I/ Mục đích yêu cầu : 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài : vi-ô-lông, ắc-sê; các từ ngữ HS dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượi,. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài . - Hiểu nội dung và ý nghĩa trong bài : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài " Mặt trời mọc ở đằng tây ", trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc. a/GV đọc toàn bài : Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ GV viết bảng : " vi-ô-lông, ắc-sê " Gọi HS đọc. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài . Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. 3.HDHSTìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. - Thuỷ làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? - Cử chỉ , nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? 4/ Luyện đọc lại. GV đọc mẫu bài văn. HDHS đọc đoạn " Khi ắc-sê vừarung động " GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một hai học sinh đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn và trả lời. - Lớp nhận xét. - Một vài HS nhắc lại. - HS đọc lại bài HS thi đọc nối tiếp đoạn. HS đọc cả bài dưới nhiều hình thức. -Bình chọn bạn đọc hay. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài. Âm nhạc tiết 24 ôn hai bài hát: " em yêu trường em và cùng múa hát dưới trăng " I/ Mục Tiêu : - HS biết bài hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông. - Trò chơi gắn mốt nhạc trên khuông nhạc. Giáo dục HS yêu ca hát và yêu mến trường lớp , thầy cô giáo và bạn bè. II/Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ thường dùng, chép lời ca lên bảng . III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Khởi động giọng theo nguyên âm * HĐ 1 : Ôn bài hát " Em yêu trường em " Cho HS luyện tập thuộc bài hát GV hướng dẫn hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ hoạ. GVHD luyện tập theo tổ nhóm. HD HS hát kết hợp với gõ nhịp và theo tiết tấu lời ca. Nhận xét. Kiểm tra một số HS đánh giá. * HĐ 2 : Ôn bài hát " Cùng múa hát dưới trăng " Cho HS luyện tập thuộc bài hát GV hướng dẫn hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ hoạ. GVHD luyện tập theo tổ nhóm. Kiểm tra một số HS đánh giá. HĐ3 . Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông. * Ôn tên các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc đã học. GV HD cách đọc nốt nhạc trên khuông nhạc. Yêu cầu HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuông . HS nghe HS trả lời HS đọc lời ca theo tiết tấu ( 2 lần ) HS hát từng câu HS luyện hát theo nhóm gõ nhịp Luyện tập theo nhóm. HS quan sát HS thực hành chỉ các nốt nhạc trên khuông nhạc. Thi đọc nhanh đọc đúng. 4/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 Toán tiết 120 Thực hành xem đồng hồ I/Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là thời điểm ). - Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ). II/Đồ dùng dạy học : Đồng hhồ thật, đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa. III/ Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 2. B . Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ) . GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. Gọi HS quan sát trnh vẽ đồng hồ trả lời : ( Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ) Gọi HS nêu cách thực hiện vừa nói Nhận xét bài và chốt lại nội dung. 2 . Thực hành : Bài 1 GV nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét. Bài 2 GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 3 GV yêu cầu HS nêu nhận xét để tìm ra ý đúng, sai. GV nhận xét chốt mội dung bài. HS lên bảng làm bài Nhận xét. HS làm bài và trình bày . Lớp nhận xét. HS làm bài và trình bày . Lớp nhận xét HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân. HS trả lời. Lớp nhận xét. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Tự nhiên xã hội Quả ( tiết 2 ) I/Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả . - Kể tên một số bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. II/Đồ dùng dạy học: Sưu tầm các loại quả thật. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới : HĐ1: Quan sát và thảo luận nhóm . MT : - Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên một số bộ phận thường có của một quả. Cách tiến hành : GV nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm . GV HDHS quan sát hình SGK trang 92, 93, và thảo luận theo gợi ý sau. - Chỉ. nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả ? - Trong các quả đó bạn đã ăn loại quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó. - Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó. Gọi một số HS lên trình bày. Nhận xét chốt lại ý đúng. HĐ2 : Thảo luận cả lớp : MT : Nêu các chức năng của hạt và ích lợi của quả. Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi - Quả được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ ? - Hạt có chức năng gì ? Quan sát hình trang 92,93 SGK Em hãy cho biết những quả nào dùng để ăn tươi, Qảu nào dùng để chế biến làm thức ăn ? Nhận xét bài làm. GV nhận xét chốt lại nội dung. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Rút ra kết luận : - Có nhiều loại quả chúng khác nhau về hình dáng , độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần : vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt . HS làm bài lớp nhận xét. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Rút ra kết luận : IV/Củng cố - Dặn dò : Thực hiện tốt nội dung bài học. Tập làm văn tiết 24 Nghe kể người bán quạt may mắn I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng nói :Nghe kể câu chuyện " Người bán quạt may mắn ", nhớ nội dung câu chuyện , kể lại đúng tự nhiên. iI/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép gợi ý về bài kể . III/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS kể lại một buổi diễn nghệ thuật mà em được xem. B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. 2 Hướng dẫn học sinh làm bài . Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý. GV YC HS đọc các gợi ý . HS quan sát tranh minh hoạ SGK. GV kể chuyện: Kể thong thả , thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? GV nhắc HS trả lời rõ ràng , đầy đủ , thành câu Cả lớp và GV NX . Thảo luận nhóm đôi, kể chuyện. HS trình bày từng cặp thi kể. - Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ? - GVHDHS bình chọn bạn kể hay. SH lên bảng kể . HS đọc các yêu cầu của bài tập. HS đọc gợi ý SGK . HS quan sát tranh minh hoạ SGK. Thảo luận nhóm đôi. HS trả lời. HS trình bày từng cặp thi kể. NX bình chọn 3 Củng cố , dặn dò GV NX tiết học - dặn tiết sau. Chính tả tiết 48 Nghe viết bài : tiếng đàn I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết đúng, trình bầy đúng đẹp đoạn văn Tiếng đàn . - Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn s /x; hoặc nag thanh hỏi / thanh ngã. iI/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT3. III/ Các hoạt động dạy học: A -Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng: sung sướng, xôn xao, xinh xắn B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. 2 -HD HS nghe - viết a -HD chuẩn bị bài: GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài" Tiếng đàn". - GV giúp HS hiểu nội dung bài - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - YC HS đọc thầm và viết từ khó. b -GV đọc thong thả từng cụm từ cho HS viết bài. C -GV chấm ,chữa bài 3 -HD HS làm BT GV chọn làm BT 2a GV theo dõi HS làm bài Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. HS theo dõi SGK HS đọc thầm đoạn văn. HS trả lời câu hỏi. HS luyện viết các từ khó . - HS gấp sách viết bài vào vở. HS tự làm bài. HS nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Tài liệu đính kèm: