$116 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ sè 0 ở thương )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . BT1,2(a,b), 3,4 tr.120
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
TuÇn 24 Thø hai ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011 TiÕt 2 Toán $116 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ sè 0 ở thương ) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . BT1,2(a,b), 3,4 tr.120 II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 ) - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * Hoạt động 1: Làm bài 1. -Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vë - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv chốt lại. Bài 2: - Gv mời HS đọc đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài - Gv yêu cầu cả lớp làm bài - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Cửa hàng có bao nhiêu kg gạo? Đã bán bao nhiêu kg gạo ? Bài toán hỏi gì? Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4:TÝnh nhÈm - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài -Gv nhận xét , chốt lại: -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Bốn Hs lên bảng làm bµi -Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng - Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs cả lớp làm bài -Ba Hs lên bảng sửa bài. X x 7 = 2107 X = 2107 : 7 X = 301 8 x X = 1640 X = 1640 : 8 X = 205 - Hs đọc yêu cầu đề bài. -Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. -Một Hs lên bảng sửa bài. Bµi gi¶i Sè kg g¹o cöa hµng ®· b¸n lµ : 2024 : 4 =506( kg) Cöa hµng cßn l¹i sè kg g¹o lµ : 2024 – 506 =1518 ( kg ) §¸p sè : 1518kg - Hs đọc yêu cầu của bài -Hs làm bài . Một Hs lên sửa bài. -Hs chữa bài vào vở. 5. Tổng kết –dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học. TiÕt 3,4 TËp ®äc – kÓ chuyÖn 70,71Đối đáp với vua I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ h¬i ®óng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh tõ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDKNS:tù nhËn thøc, thÓ hiÖn sù tù tin , t duy s¸ng t¹o ra quyÕt ®Þnh B. Kể Chuyện - Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc. (4’) - Gv mời 2 em đọc quảng cáo: + Cách trình bày qu¶ng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ? - Gv nhận xÐt , cho ®iÓm 2.Bµi míi * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp. - GV cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra đối thế nào? + Cao Bá Quát đối lại thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh. - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs xem tranh minh họa -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. -Hs giải thích các từ khó trong bài. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Một Hs đọc cả bài. -Hs đọc thầm đoạn 1. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. -Hs đọc thầm đoạn 2 - Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần. - Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. -Hs đọc đoạn 3, 4. - Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơ hội chuộc tội. - Nước trong treo trẻo, cá đớp cá. - Trơ× nắng chang chang, người trói người. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -Bèn Hs thi đọc 4đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. -Hs nhận xét. -Hs quan sát tranh. -Hs sắp xếp các bức tranh. Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4. -4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. -Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. -Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. (1’) Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài:TiÕng ®µn. Nhận xét bài học. Thø ba ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011 TiÕt 3 Toán $117 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải toán có hai phép tính. BT 1,2,4tr.120 II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tªn bµi Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài - Gv chốt lại. Bài 2:§Æt tÝnh råi tÝnh - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài - Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư? - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. Bài 3(Giµnh cho HS kh¸ giái) Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Có mấy thùng sách? Mỗi thùng đựng được bao nhiêu quyển? Số sách chia đều cho mấy thư viện? Bài toán hỏi gì? Gv yêu cầu Hs làm bài Một Hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. + Chiều rộng của hình chữ nhật? + Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài -Gv nhận xét , chốt lại: -Hs đọc yêu cầu đề bài. -6Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài vµo vë -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng - Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs cả lớp làm bài -4 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Một Hs lên bảng sửa bài. -HS dưới lớp làm bài vào vở. Bµi gi¶i N¨m thïng cã tÊt c¶ sè s¸ch lµ: 306 x 5 = 1530(quyÓn) Mçi th viÖn ®îc chia sè s¸ch lµ: 1530 : 9 = 170 ( quyÓn ) §¸p sè : 170 quyÓn -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs trả lời. -Là 95m. -Gấp 3 lần chiều rộng. -Hs làm bài . Một Hs lên sửa -bài.- HS n/ xét -Hs chữa bài vào vở. 4. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài VBTChuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã. Nhận xét tiết học. TiÕt 4 Chính tả $47 Nghe- viết Đối đáp với vua I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tà, trìmh bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Bài cũ: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. (4’) - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc. - Gv nhận xét bài lµm của Hs. 2Bµi míi.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: Trãi ngêi, leo lÎo - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố. - Gv nhận xét, chốt lại: : sáo – xiếc. : mõ – vẽ. + Bài tập 3: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức. - Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả . - Gv nhận xét, chốt lại: + Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc + Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi c¬m, xẻo thịt, xào rau + Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, san sẻ, bẻ + Có thanh ngã: gõ, vẽ, nç lực, đẽo cày, cõng em -Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. -Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli. -Tên riêng, chữ đầu câu. -Hs viết ra nháp. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữ lỗi. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs làm bài cá nhân. -Hs lên bảng thi làm bài -Hs nhận xét. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs cả lớp làm vào VBT. -Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức. -Hs nhìn bảng đọc kết quả. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Tiếng đàn . Nhận xét tiết học Thø t ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2011 TiÕt 1 TËp ®äc $72 Tiếng đàn I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND , ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi SGK. ) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ C ... và cách trình bày bài thơ. -Nội dung đoạn văn nói gì? + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có mấy câu? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 tốp Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bắt đầu bằng âm s : sung sướng sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc. + Bắt đầu bằng âm x : xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính. + Mang thanh hỏi: đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, thỉnh thoảng. + Mang thanh ngã: rỗi rãi, vỗ về, bỗ bã, dễ dãi -Hs lắng nghe. -Hai Hs đọc lại. -Hs trả lời:Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. -HS nêu :Hồ Tây, những chữ đầu câu . - Đoạn văn có 6 câu. -Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. -Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. -Học sinh nhớ và viết bài vào vở. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữa bài. -1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp làm vào VBT. -3 tốp Hs lên bảng thi làm nhanh . -Hs nhận xét Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. ____________________________ TiÕt 5 LuyÖn tõ vµ c©u $24 Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I/ Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Nhân hoá. «n cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?”. (4’) - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm. - Gv dán lên bảng lớp hai tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim. Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc *Hoạt động 2: Trò chơi. . Bài tập2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs làm bài. -Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức. -Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs cả lớp làm bài cá nhân. -3 Hs lên bảng thi làm bài. -Hs nhận xét. -Hs chữa bài đúng vào VBT. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Nhân hóa. ôn cách đặt và TLCH “ Vì sao?”. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Toán $120 Thực hành xem đồng hồ I/ Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) . Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. BT1,2,3 tr.123 II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập -Gọi 1,2 học sinh lên bảng sửa bài 1,2 VBT - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ a) Hướng dẫn cách xem đồng hồ. - Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). - Gv yêu cầu cả lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học và hỏi:. + Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? + Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài: + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ. + Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13phút. - Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ thứ 3. - Gv mời một hs đọc kết quả xem mấy giờ. - Gv hướng dẫn: Với cách đọc thứ 2 chúng ta xác định còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ. Chúng ta có thể tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa. Như vậy chúng ta có thể nói: 7 giờ kém 4 phút. - Gv cho Hs xem vài đồng hồ tiếp theo và đọc giờ theo hai cách * Hoạt động 2: Làm bài 1. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 6 học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại. + Đồng hồ thứ 1: 2giờ 10phút + Đồng hồ thứ 2: 5 giờ 16 phút . + Đồng hồ thứ 3:11giờ 21 phút. + Đồng hồ thứ 4: 9giờ 34 hoặc 10giờ kém 26 phút. + Đồng hồ thứ 5: 10giờ 39 hoặc 11giờ kém 21 phút . + Đồng hồ thứ 6: 3giờ 57phút hoặc 4giờ kém 3phút . * Hoạt động 3: Làm bài 2. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 3 Hs sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 4: Làm bài 3. Bài 3: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm cho các em chơi trò chơi. - Yêu cầu: Trong vòng 5 phút nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét chốt lại: -Hs quan sát đồng hồ. -Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút - Hs quan sát và lắng nghe. - Hs: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Hs xem giờ và đọc theo hai cách. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài -6 Hs đứng lên đọc kết quả. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận nhóm đôi. -Hs làm bài. -Ba Hs lên bảng sửa bài. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs cả lớp làm bài vào vở. -Bốn nhóm thi làm bài. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm. -Hs nhận xét. -Hs sửa bài đúng vào vở. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. Làm bài VBT. Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) Tiết 3 Tập làm văn $24 Nghe – kể : Người bán quạt may mắn I/ Mục tiêu: - Nghe –kể lại được câu chuyện : Người bán quạt may mắn II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. (4’) - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết về buổi biểu diễn nghệ thuật của mình. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) 3.Phát triển các hoạt động: (28’) Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. - Gv kể chuyện. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK. - Kể xong lần 1, Gv hỏi: + Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần 3 cho Hs nghe. * Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. - Gv yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện. - Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. - Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? Hoạt động của HS -Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -Hs quan sát tranh minh họa. - Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. - Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ , lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. -Các nhóm tập kể lại câu chuyện. -Từng cặp Hs kể . -Hs thi kể chuyện. -Hs lắng nghe. -Hs cả lớp nhận xét. - Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ. 5 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội. Nhận xét tiết học. _______________________________ TiÕt 4 Ho¹t ®éng tËp thÓ $24 Tæng kÕt tuÇn I. Môc tiªu - HS thÊy ®ưîc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn24.9000 - Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu m×nh lµm tèt. - GDHS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng. II Néi dung sinh ho¹t 1 GV nhËn xÐt u ®iÓm : - Gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ - Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp líp, xÕp hµng ra vµo líp nhanh. - Tù qu¶n giê truy bµi tèt. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng:................................................................. - ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biÓu:.................................................................. - TiÕn bé h¬n vÒ mäi mÆt :...................................................................... 2. Nhuîc ®iÓm : - Cha chó ý nghe gi¶ng:........................................................................ - Ch÷ viÕt cha ®Ñp, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶ : .......................................... - CÇn cã g¾ng h¬n : ................................................................................ 3. HS bæ xung 4.§Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau: - Duy tr× nÒ nÕp líp - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biÓu. - ChÊm døt t×nh tr¹ng ®i häc muén. - Trèng vµo líp ph¶i lªn líp ngay. - Mét sè b¹n vÒ nhµ luyÖn ®äc vµ rÌn thªm vÒ ch÷ viÕt. PhÇn ký duyÖt cña Ban Gi¸m hiÖu. Ngµy .... th¸ng 2 n¨m 2011 §oµn V¨n thêng
Tài liệu đính kèm: