Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Lê Quang Trung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Lê Quang Trung

1 ỔN ĐỊNH (2)

2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1)

Hoạt động 1 (12) ÔN TẬP

- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận những nội dung bài đã học nên làm gì để :

+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .

+ Tôn trọng khách nước ngoài .

+ Tôn trọng đám tang .

- Yêu cầu trình bày .

- Nhận xét bổ sung .

Hoạt động 2 ( 15) Đóng vai

- Nêu một số tình huống .

+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .

+ Tôn trọng khách nước ngoài .

+ Tôn trọng đám tang .

- Giao cho mỗi nhóm một tình huống .

- Yêu cầu đóng vai trước lớp .

- Nhận xét tuyên dương .

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 
Môn : Đạo đức 
Bài : THỰC HÀNH KỶ NĂNG GIỮA KỲ 2
IMỤC TIÊU 
- Củng cố những kĩ năng đã học trong giữa học kì 2 .
- Biết vận dụng những kĩ năng đó trong cuộc sống hằng ngày .
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1 ỔN ĐỊNH (2’)
2 BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 (12’) ÔN TẬP 
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận những nội dung bài đã học nên làm gì để : 
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .
+ Tôn trọng khách nước ngoài .
+ Tôn trọng đám tang .
- Yêu cầu trình bày .
- Nhận xét bổ sung .
Hoạt động 2 ( 15’) Đóng vai 
- Nêu một số tình huống .
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .
+ Tôn trọng khách nước ngoài .
+ Tôn trọng đám tang .
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống .
- Yêu cầu đóng vai trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương .
3 CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn lại bài .
- Từng nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Theo dõi .
- Các nhóm thảo luận .
- Từng nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm nhận xét .
Môn :Tập đọc – Kể chuyện : 
Bài : HỘI VẬT
I/ MỤC TIÊU
1 Tập đọc 
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa cụm từ .
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố )
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
2 Kể chuyện 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước .
- HS khá giỏi kể được cả câu chuyện .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh họa truyện phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần h. dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ(4’) 
- Yêu cầu đọc bài Tiêáng đàn và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét ghi điểm .
2 Bài mới Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1: (20’)Hướng đẫn luyện đọc.
a/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, 
b/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu .
- Luyện đọc từ : quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật, khố .
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Yêu cầu thi đọc .
- Nhận xét tuyên dương .
Hoạt động 2 (10’) Hướng đẫn HS tìm hiểu 
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động 
- Cách đánh của ông Cản Ngũ và?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt .?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
- GV nhận xét chốt nội dung .
 TIẾT 2 
Hoạt độâng 3 (15’)Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2 và đoạn 5.
- Hướng dẫn Học sinh đọc đúng.
- Nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 4 (17’)KỂ CHUYỆN
- GV nêu nhiêm vụ.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu tập kể từng đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét .
* Yêu cầu HS khá giỏi kể cả chuyện . 
- Nhận xét ghi điểm .
3 Củng cố dặn dò (3’)
- Giáo viên nhậân xét .
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo bài.
- 19 em nối tiếp đọc .
- HS đọc CN –ĐT .
-Mỗi em đọc 1 đoạn , 5 em đọc . 
- 2 em đọc chú giải .
-Lập nhóm 5 đọc bài .
- 2 nhóm thi đọc .
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn.
- Tiếng trống nổi lên 
- Q .Đen thoắt biến , thoắt hoá khôn lường , còn Cản Ngũ 
- Mọi người nghĩ ông . ..
- HS phát biểu .
- Lắng nghe .
- 3 Học sinh đọc đoạn 2 
- 2 Học sinh đọc đoạn 5. 
- 2 em đọc yêu cầu và gợi ý .
- Học sinh làm việc theo cặp.
- 5 Học sinh kể 5 đoạn. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
- 2 em kể .
Môn ;Toán 
Bài : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A. MỤC TIÊU.
- Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm) ( BT 1)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ cĩ ghi số La Mã) - Biết về thời điểm làm công việc hàng ngày của học sinh( BT 2,3) .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa hoặc bằng nhựa) có ghi số (bằng chữ số La mã), có vạch chia phút.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ (4’)õ:
+ Giáo viên kiểm tra vở bài tập 
+ Nhận xét .
2. Bài mới:
 Hoạt động 1(25’) Hướng dẫn thực hành.
Bài tập 1.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh, sau đó 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời, nhận xét và sửa sai cho nhau.
+ Yêu cầu trình bày .
+ Nhận xét .
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.
+ Tổ chức thi nối đồng hồ nhanh.
+ Nhận xét .
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh quan sát 2 tranh trong phần a. Hà đánh răng trong bao nhiêu phút ?
+ Phần b, c tiến hành tương tự .
 Hoạt động 2( 3’) Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà.
a) Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim lúc bắt đầu và đến lúc kết thúc các công việc sau:a/ Em đánh răng và rửa mặt .
 b/ Em ăn cơm trưa .
 c/ Em tự học vào buổi tối .
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Học sinh nộp vở .
+ Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
+ Học sinh thực hành theo cặp và trả lời câu hỏi theo tranh.
+ Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
+ Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
+ Nối đồng hồ A với đồng hồ I.
+ học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
+ 3 em lên bảng làm .
+ Học sinh quan sát theo yêu cầu.
- Trong 10 phút .
+ Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Môn :Chính tả: 
Bài : HỘI VẬT
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng ch /tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt /ưc theo nghĩa đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Viết các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động 1.(20’) Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Tìm hình ảnh ông Cản Ngũ và Quắn đen đấu vật rất hăng say?
 - Hãy nêu các từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc từng câu .
- Giáo viên đọc lại bài .
- Giáo viên thu bài chấm .
- Nhận xét chữa lỗi .
Hoạt động 2(10’)Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2a
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tìm từ :
+ Chỉ màu hơi trắng .
+ Cùng nghĩa với siêng năng .
+ Đồ chơi mà cách quạt quay được nhờ gió .
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3 Củng cốá dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà viết lại các chữ viết sai.
- 3 Học sinh lên bảng làm bài.
- 2 học sinh đọc lại
- Học sinh trả lời
- HS nêu 
- Cả lớp viết bảng con: Cản Ngũ, Quắn Đen, gục giã, loay hoay, nghiêng mình 
- Học sinh nghe viết 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi .
- 8 em nộp vở .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 4 em thi làm bài, đọc kết quả.
- Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở.
Môn : Toán: 
Bài : BÀI TOÁN LIÊN QUAN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
A. MỤC TIÊU.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị ( BT 1, 2 )
- HS khá giỏi làm thêm bài 3 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 121.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1(13’) Hướng dẫn giải bài toán. 
 Bài toán 1
+ G.viên đọc đề và yêu cầu học sinh đọc lại.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số mật ong trong mỗi can ta phải làm phép tính gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài toán 2.
+ Gọi học sinh đọc đề bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tính số mật ong trong hai can 
+ Biết số mật ong trong 1 can làm thể nào 
+ Yêu cầu làm bài .
Tóm tắt
7 can : 35 lít.
1 can : ? lít.
+ Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị?
+ các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước ? 
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Hoạt động 2(17’) Luyện tập, thực hành.
Bài tập 1.
+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán . 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Yêu cầu làm bài .
 Tóm tắt
 4 vỉ : 24 viên.
 3 vỉ : ? viên.
- Nhận xét chữa bài .
Bài tập 2. Hướng dẫn làm tương tự bài 1 .
- Yêu cầu làm bài .
- Nhận xét chữa bài
Bài 3 : Hướng dẫn cách xếp hình .
3. Củng cố & dặn dò(2’)
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em đọc .
+ Có 35 lít mật ong, đổ đều vào 7 can.
+ Số lít mật ong có trong mỗi can.
+ Làm phép tính chia vì có tất cả 35 lít được chia đều vào 7 can. 
+ 1em lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
+ Học ...  Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1.
+ Yêu cầu đọc đề bài toán .
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
+ Nhận xét ghi điểm .
Bài tập 2. GV hướng dẫn làm tương tự bài 1 
+ Nhận xét chữa bài .
 Tóm tắt
 6 phòng : 2550 viên gạch.
 7 phòng : ? viên gạch.
Bài tập 3.
+ Treo bảng phụ kẻ bảng số như trong SGK.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
+ Yêu cầu tự viết biểu thức và tính giá trị.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Hoạt động 2(2’) Củng cố & dặn dò:
+ Bài về nhà
Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức
125 chia 5 nhân 7
3252 chia 3 nhân 9
9860 chia 4 nhân 3
+ Tổng kết giờ học .
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Mua 5 quả trứng hết 4500 đồng .
+ Mua 3 quả trứng hết  đồng ?
+ 1em lên bảng làm , lớp làm vào vở .
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải 
 Số viên gạcg cần để lát 1 phòng là:
 2550 : 6 = 425 (viên gạch)
 Số viên gạcg cần để lát 7 phòng là:
 425 x 7 = 2975 (viên gạch)
 Đáp số 2975 viên gạch.
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Viết biểu thức rồi tính giá trị ..
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 49 x 4 : 7 = 196 : 7 b) 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 28 = 13 
 	Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Môn : Tập làm văn 
Bài : KỂ VỀ LỄ HỘI
I / MỤC TIÊU :
- Bước đđầu kể đđược quang cảnh và hoạt đđộng của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh .
* HS yếu nói đđược 5 câu về lễ hội .
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 ỔN ĐỊNH (1’)
2 BÀI CŨ ( 4’)
- Yêu cầu kể lại chuyện “ Người bán quạt may mắn”.
- Nhận xét ghi điểm .
3 BÀI MỚI Giơí thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 ( 28’) Luyện nói 
- Nêu yêu cầu của đề .
- GV ghi câu hỏi .
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu thảo luận .
- Nhận xét chốt bài .
* Aûnh 1 : Đây là cảnh một sân đình ở làng quê . Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc ..
* Aûnh 2 : Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông . Một chùm bóng bay to , nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng thêm vẻ náo nức cho lễ hội . Trên mặt sông .
Hoạt động 2 ( 2’) Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà viết lại vào vở những điều vừa kể .
- Chuẩn bị bài tuần sau .
- 3 em kể .
- 2 em nêu .
- 2 em đọc câu hỏi .
- Thảo luận theo nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày .
Môn ; Toán 
Bài : TIỀN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU.
- Nhận biết tiền Việt Nam loại : 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng 
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền ( BT 1 a , b ; 2 a , b , c )
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng ( BT 3 ) .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tờ giấy bạc : 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
+Yêu cầu làm bài 1,2 .
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1(10’) Giơí thiệu các tờ giấy bạc .
- Hướng dẫn cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng 
 và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Nhận xét hướng dẫn cách đọc .
Hoạt động 2( 18’) Luyện tập, thực hành
Bài tập 1.
+ Yêu cầu quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
+ Chú lợn A có bao nhiêu tiền? Làm thế nào để biết điều đó?
+ Hỏi tương tự với phần b .
Bài tập 2.
+ Hướng dẫn cách làm : phải lấy 2 tờ 1 nghìn 
+ Yêu cầu làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh xem tranh và nêu giá của từng đồ vật?
+ Nhận xét .
3. Củng cố & dặn dò( 2’)
+ Bài về nhà:
Bài 1. Tính nhẩm
5000 + 2000 – 1000 = ?
5000 + 5000 – 3000 = ?
2000 + 2000 + 2000 – 1000 = ?
10 000 – 2000 – 2000 = ?
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp .
+ Chú lợn a có: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng.(tính nhẩm).
+ Chú lợn b có: 1000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 8400 đồng.
+ Học sinh làm bài, trả lời theo câu hỏi.
- HS trả lời từng câu hỏi .
Môn : Chính tả 
Bài : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng ch /tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt /ưc theo nghĩa đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
1/ Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu đề bài(1’). 
Hoạt động 1(20’) Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Tìm hình ảnh ông Cản Ngũ và Quắn đen đấu vật rất hăng say?
 - Hãy nêu các từ khó . 
- Yêu cầu viết lại các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc từng câu .
- Giáo viên đọc lại bài .
- Giáo viên thu bài chấm.
- Nhận xét chữa lỗi .
Hoạt động 2 (10’)Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2.
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
3 Củng cốá dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của Học sinh.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
- 2Học sinh lên bảng làm bài.
- 2 học sinh đọc lại .
- Học sinh trả lời
- HS nêu : Xuất phát , chiêng trống .
- Cả lớp viết bảng con: 
- Học sinh nghe viết 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi .
- 6 em nộp bài .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 4 Học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- 1 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung.
- Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở.
Môn ; Tự nhiên và xã hội 
Bài : CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu đđược ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đđối với đđời sống con người .
- Nêu tên và chỉ đđược các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ .
* Biết cơn trùng là những đđộng vật không xương sống , chân có đđốt , phần lớn đđều có cánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Nêu đặc điểm chung về hình dạng và kích thước của động vật?
- Các bộ phận bên ngoài cơ thể động vật?
- Nhận xét .
2. Bài mới:
 Hoạt động 1.(10’) Quan sát và thảo luận 
 + Yêu cầu: Nói tên và chỉ ra các bộ phận đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng.
+ Chúng dùng chân cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không 
+ Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài ..
Hoạt động 2(8’) Tìm hiểu về côn trùng 
+ Kể các côn trùng mà em biết 
- Nêu màu sắc của các con côn trùng?
- Chân của các con côn trùng khác nhau thì có gì khác nhau?
- Cánh của các côn trùng khác nhau thế nào?
+ Giáo viên kết luận: SGK.
Hoạt động 3 (8’)Ích lợi , tác hại của côn trùng.
- Yêu cầu HS thảo luận
- Côn trùng nào có ích , côn trùng nào có hại ?
- Nêu cách diệt côn trùng có hại .
Kết luận:+ Côn trùng (tằm, ong) có lợi cho con người và cây cối .Một số loài côn trùng có hại : bướm sâu, châu chấu , muỗi 
3Củng cố & dặn dò(2’) – Nhận xét 
+ Học sinh đọc “ bóng đèn toả sáng”.
+ Hướng dẫn làm VBT
- 2 em lên bảng trả lời .
+ Học sinh thảo luận cặp, quan sát và trả lời.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Các nhóm thảo luận, quan sát hình,côn trùng thật.
+ Học sinh phát biểu.
- Các nhóm thảo luận
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 25
 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 26
II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 25
 -Bản kế hoạch h oạt động trong tuần thứ 26
III.Các hoạt động chủ yếu.
1. Giới thiệu nội dung của tiết học
Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 25 : (15 phút)
* Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
*Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
-Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều bạn được hoa điểm mười : 
-Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
* Khuyết điểm:- Một số em học bài còn sơ sài hay nói chuyện riêng trong lớp . 
Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 26: ( 10 phút)
- Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp.
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ .
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 
- Oân tập chuẩn bị thi giữa kì 2 
2. Tổng kết dặn dò (7 phút)
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
- Dặn dò học sinh ôn kĩ bài trước khi đến lớp
- Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_le_quang_trung.doc