Tập đọc- Kể chuyện: HỘI VẬT.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện:“Hội vật”
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ .
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
Tuaàn 25 THÖÙ MOÂN TEÂN BAØI DAÏY 2 Chaøo côø TÑ KC Toaùn Ñaïo ñöùc Chaøo côø Hoäi vaät Hoäi vaät Thöïc haønh xem ñoàng hoà Thöïc haønh kó naêng giöõa kì II 3 Chính taû Toaùn Taäp ñoïc Theå duïc TN – XH N-V: Hoäi vaät Baøi toaùn lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò Hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân GV chuyeân Ñoäng vaät 4 LT&C Toaùn Thuû coâng Taäp vieát Aâm nhaïc Nhaân hoùa. Oân ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi vì sao? Luyeän taäp Laøm loï hoa gaén töôøng Oân chöõ hoa S GV chuyeân 5 Chính taû Toaùn TN-XH Mó thuaät N-V: Hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân Luyeän taäp Coân truøng GV chuyeân 6 T LV Toaùn Theå duïc SHTT Keå veà leã hoäi Tieàn Vieäc Nam Oân baøi duïc, nhaûy daây, TC: neùm boùng truùng ñích Hoaït ñoäng taäp theå Thứ 2/8/3 Tập đọc- Kể chuyện: HỘI VẬT. I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đồ vật trẻ còn xốc nổi. B. Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được toàn đoạn câu chuyện:“Hội vật” II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ . - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài: “Tiếng đàn ”và trả lời câu hỏi. +Thuỷ đã làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? * Giáo viên nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần: - Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc toàn bài b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc giải nghĩa từ. - Gọi học sinh đọc từng câu + Rèn đọc từ khó: Quắm Đen, loay hoay, giục giã, nhễ nhại. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi +Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Vịêc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? -Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng thế nào ? - Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ? 4. Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc đoạn 2 và 5 hướng dẫn học sinh luyện đọc. * Giáo viên nhận xét KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn câu chuyện: “Hội vật ” kể với giọng sôi nổi, hào hứng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Hướng dẫn học sinh kể theo từng gợi ý. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - Cho học sinh tập kể * Giáo viên nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? * Qua bài học giáo dục học sinh biết gìn giữ và yêu quý những truyền thống, phong tục lễ hội của dân tộc. * Nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau: Hội đua Voi ở Tây Nguyên -2HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử một vài nốt nhạc. - Trong trẻo, vút bay lên (giữa yên lặng của gian phòng ) - Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: Lễ hội. HS lắng nghe GV giới thiệu chủ điểm và đề bài. - Vài HS đọc lại đề bài. - HS lắng nghe & theo dõi . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu . - Học sinh đọc từ khó : đọc cá nhân & đọc đồng thanh các từ trên bảng. - Học sinh tiếp nối đọc 5 đoạn . - 1 học sinh đọc phần chú giải . - Học sinh nối tiếp nhau đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn - Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt xem tài ông Cản Ngũ, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, trèo lên cây cao để xem. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời : + Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc. - Học sinh đọc thầm đoạn 4 và 5 trả lời +Quắm Đen gò lưng vẫn không bê nổi chân ông Cản Ngũ . Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như con ếch có buộc sợi dây rơm ngay bụng. +Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi thiếu kinh nghiệm. Trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. - Học sinh đọc cá nhân - cả lớp đồng thanh. - 4 học sinh thi đọc đoạn văn. - 1 học sinh đọc cả bài - 1 học sinh đọc yêu cầu và 5 gợi ý - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện - 5 học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Câu chuyện kể về cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( 1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). - Biết cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể tả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã ). - Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh . B. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật. - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa. - Đồng hồ điện tử . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Kiểm tra 3 học sinh - Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và trả lời. * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục thực hành xem đồng hồ. - Giáo viên ghi đề bài. 2. Giáo viên hướng dẫn tổ chức học sinh tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó (được mô tả trong tranh ) rồi trả lời câu hỏi. - Giáo viên hướng dẫn phần a : An tập thể dục lúc 6 giờ10 phút . * Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. - Yêu cầu học sinh xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để học sinh đọc 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. * Giáo viên hướng dẫn 1 câu: 19:03 tương ứng với 7 giờ 3 phút tối (2 đồng hồ H,B chỉ cùng thời gian ) * Bài 3: Trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất và trong tranh thứ hai . Từ đó xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi trả lời câu hỏi. * Chú ý: Dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính khoảng thời gian; không thực hiện phép trừ số đo thời gian - Yêu cầu học sinh nêu thời điểm lúc Hà đánh răng rửa mặt ( 6 giờ ) và lúc Hà đánh răng và rửa mặt xong ( 6 giờ 10 phút ) 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét & tuyên dương đội thắng . * DD: Về nhà tập xem đồng hồ cho chính xác. - Chuẩn bị bài sau: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Nhận xét tiết học - 3 học sinh lên bảng (16giờ30 phút, 11giờ15phút, 5giờ kém10phút) - HS lắng nghe GV giới thiệu bài. - Vài HS đọc lại đề bài. - HS theo dõi Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại . a/ An tập thể dục: 6 giờ 10 phút . b/ An đến trường: 7 giờ 12 phút . c/An đang học trên lớp :10 giờ 24 phút. d/ ăn cơm :6 giờ kém 15 phút chiều . đ/ Buổi tối An xem truyền hình lúc:8giờ7 phút e/ Ban đêm An đi ngủ lúc : 10 giờ kém 5 phút. - Học sinh xem đồng hồ trả lời: H – B ; I – A ; K – C ; L – G ; M – D ; N – E 3/ a/Hà đánh răng rửa mặt ( 6 giờ ) và lúc Hà đánh răng và rửa mặt xong ( 6 giờ 10 phút ). Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút . b/ Tương tự học sinh xác định được từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút . c/ chương trình phim hoạt hình bắt đầu lúc 8 giờ kết thúc lúc 8 giờ 30 phút . Vậy chương trình kéo dài 30 phút . - HS thực hiện trò chơi. - 3 giờ 5 phút, 15 giờ 20 phút, 17 giờ kém 5 phút - Chơi trò chơi : Tổ 1, tổ 2 thuộc đội A giơ đồng hồ chỉ 1 em ở đội B đọc thời gian ở đồng hồ và ngược lại. Đội nào không đọc được HS đó đứng im . Đội nào được nhiều số giờ đúng hơn sẽ thắng ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II. I . Mục tiêu : - Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học trong HKII & hoàn thành các nhận xét 6 và 7 + Biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ . + Biết đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài . II . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu : Tiến hành kiểm tra : - GV viết các nội dung KT trong các thăm . - YC mỗi HS bốc thăm & suy nghĩ trong 3 -5 phút , sau đó trả lời . * Nhận xét 6 : + Em hãy kể sơ lược về Bác Hồ ? + Để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ em cần làm những việc gì ? + Kể một việc làm của em thể hiện lòng biết ơn thương binh và liệt sĩ ? * Nhận xét 7 : + Nêu được một vài biểu hiện về tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? + Nêu được một vài biểu hiện về lòng tôn trọng khách nước ngoài ? + Kể được một việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế hoặc tôn trọng khách nước ngoài ? - Sau mỗi câu hỏi GV & HS nhận xét và đánh tích cho các bạn . - Những HS chưa hoàn thành các nhận xét về tiếp tục ôn bài và trả lời trong giờ học sau ( Trong giờ sinh hoạt Sao ) 3 . Nhận xét chung tiết thực hành kĩ năng 4. Dặn dò : - VN tiếp tục ôn tập và hoàn các tích trong giờ sau ( Những HS chưa đạt ) * CB : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác . - HS bốc thăm câu hỏi & thảo luận , chuẩn bị nội dung cho từng câu trả lời . - Tham gia nhận xét & bổ sung câu trả lời của bạn dưới hình thức thi đua . Thứ 3/9/3 Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua Voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua Voi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ . III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ - Kiểm tra 2 học sinh - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? * Giáo viên nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, sôi nổi, nhịp nhanh dồn dập hơn ở đoạn 2. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Rèn đọc từ ... giới thiệu bài - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh trình bày bài giải - Cả lớp làm vào vở Giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 (đồng ) Số tiến mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 (đồng ) ĐS: 2700 đồng - 1 học sinh đọc đề toán - 1 học sinh lên trình bày bài giải - Cả lớp làm vở Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng 2550 : 6 = 425 ( viên ) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 ( viên ) ĐS: 2975 viên - 4 x 2 = 8 ( km ) - 4 x 3 = 12 ( km ) - 20 : 5 = 4 ( giờ ) - 4 x 4 = 16 ( km ) Thời gian 1giờ 2giờ 4giờ 3giờ 5giờ Quảng đường 4km 8km 16km 12km 20km - HS lập phép tính & tính giá trị biểu thức : a/ 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 c/ 49 x 4 :7 = 196 : 7 c/ 234:6 : 3 = 39 : 3 = 28 = 13 Tập viết: ¤n ch÷ hoa S. I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng SÇm S¬n bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng: C«n S¬n suèi ch¶y r× rÇm Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai. bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa S - Tên riêng SÇm S¬n và câu thơ trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. - Cho học sinh viết các từ: Phan Rang, Rñ * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục các em sẽ viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng SÇm S¬n 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - Giáo viên viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho học sinh. b. Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng: SÇm S¬n * Giáo viên giới thiệu: SÇm S¬n thuộc tỉnh Thanh Hoá là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Cho học sinh xem chữ mẫu - Cho học sinh viết trên bảng con c. Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng. C«n S¬n suèi ch¶y r× rÇm Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu thơ trên của Nguyễn Trãi: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn thắng cảnh gồm: Núi, Khe, suối, chùa ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 3. Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu 4. Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5 em * Nhận xét 5. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhắc học sinh luyện viết thêm phần bài ở nhà - Khuyến khích học sinh học thuộc câu thơ của Nguyễn Trãi. * Nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị vở tập viết - 1 học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - 2 học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - HS lắng nghe GV giới thiệu bài. - S, C , T . - Học sinh theo dõi - Học sinh tập viết chữ S trên bảng con . - 2 học sinh đọc từ: SÇm S¬n - Học sinh viết bảng con: SÇm S¬n - 2 học sinh đọc câu ứng dụng C«n S¬n suèi ch¶y r× rÇm Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai - Học sinh viết vào vở + Viết chữ S : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ C, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng SÇm S¬n: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu thơ: 2 lần TNXH: CÔN TRÙNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát trong hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi và tác hại của một số con trùng đối với con người. II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK/96 – 97 . - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Kiểm tra 2 học sinh + Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của con vật ? + Cơ thể chúng thường gồm mấy phần? + Gọi 1 HS đọc ghi nhớ * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK/ 96-97. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ? + Bên trong cơ thể của chúng có xương không ? * Bước 2: Cho các nhóm giới thiệu về một con. * Giáo viên kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại côn trùng đều có đốt. * Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh con trùng sưu tầm được * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc cả lớp * Giáo viên nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt, sáng tạo. 3. Củng cố - dặn dò - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ bài - Dặn HS về nhà tìm hiểu cách nuôi ong . * Quan sát các đặc điểm bên ngoài của Tôm cua. - Có hình dạng, độ lớn khác nhau . - Đầu, mình và cơ quan di chuyển. - HS đọc ghi nhớ bài 49/95 - HS theo dõi lắng nghe GV giới thiệu bài - Học sinh làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày : Cầm côn trùng lên ( tranh ) chỉ từng bộ phận + Đầu, mình , cơ quan di chuyển + Đầu có mắt , mũi , miệng , râu + Cơ quan di chuyển : Cánh, 6 chân và phân thành các đốt + Bên trong cơ thể chúng không có xương sống . - Các bạn nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: + Có ích + Có hại + Nhóm có ảnh hưởng đến con người. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng những con trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. * Chuẩn bị bài sau: Tôm – Cua. Thứ 6/12/3 Toán: TIỀN VIỆT NAM . A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000đồng, 10.000đồng, 100000 đồng, 200000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Kiểm tra 2 học sinh - Chấm một số vở * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng, 100000 đồng, 200000 đồng. - Giáo viên giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng “ tiền ” - Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt của tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm như: + Màu sắc tờ giấy bạc + Dòng chữ “ hai nghìn đồng ” và số 2000 + Dòng chữ “ năm nghìn đồng ”và số 5000 + Dòng chữ “ mười nghìn đồng ”và số 10.000 2. Thực hành * Bài 1: Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 5000 + 1000 + 200 = 6200. - Theo dõi cách tính tiền của HS & nhận xét chung * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát câu mẫu hướng dẫn học sinh cách làm bài. - Cho học sinh thực hành đổi tiền * Giáo viên chữa bài * Bài 3: a. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay, vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng(nhẩm): 1000 + 1500 = 2500 đ, rồi trả lời câu hỏi. c. Trước hết phải thực hiện phép trừ ( nhẩm ) - Trả lời câu hỏi 3. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh dọc lại một số tờ giấy bạc. * Chuẩn bị bài sau: Luyện tập * Nhận xét tiết học - 1 học sinh làm bài 4 a,b a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 450 - 1 HS làm bài 2 SGK/ 129 - HS lắng nghe GV giới thiệu bài - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - HS quan sát hai mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc, dòng chữ. - HS nêu màu sắc và các đặc điểm của các tờ giấy bạc . - Học sinh QS các tờ bạc trong heo đất & nêu số tiền trong mỗi chú lợn : a/ 5000 + 200 + 1000 = 6200 đồng b/ 1000 + 1000 + 1000 + 5000 + 200 + 200 = 8400 đồng . c/ 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 + 200 + 200 + 200 = 4000 đồng . - HS thực hành đổi tiền theo nhóm. - Học sinh quan sát tranh vẽ a/ Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng . b/ Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng để được 10000 đồng . c/ Phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng để được 10000 đồng d/ có nhiều cách lấy tiền : + Lấy 2 tờ 2000 đ và 1tờ 1000 đ = 5000 đ + Lấy 1 tờ 2000 đ và 3 tờ 1000 đ = 5000 đ a/ Đồ vật ít tiền nhất là : quả bóng bay(1000 đ ) Đồ vật nhiều nhất là : Lọ hoa ( 8700 đ ) b/ Mua 1 quả bóng bay và một chiếc bút chì hết 2500 đồng c/ 8700 – 4000 = 4700 đ - Giá trị một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một chiếc lược là 4700 đồng. - HS đọc lại một số tờ giấy bạc : 1000 đồng , 2000 đồng , 5000 đồng, 10000 đồng do GV giơ Tập làm văn: KỂ VỀ LỄ HỘI . I. Mục tiêu: * Rèn kĩ năng nói: - Bước đầu kể được quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Đồ dùng dạy học - 2 bức ảnh lễ hội trong SGK , thêm một số tranh, ảnh thể hịên rõ hơn hai lễ hội trên ( Sưu tầm ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Kiểm tra vài học sinh * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ quan sát 2 bức tranh về lễ hội và kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Giáo viên ghi đề bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên viết lên bảng 2 câu hỏi + Quang cảnh từng bức tranh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Treo ảnh cho HS quan sát ( Hoặc HS QS trong SGK ) - Giáo viên nêu lại quang cảnh và hoạt động của lễ hội. * Ảnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Nhiều người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm. * Khẩu hiệu đỏ: Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. * Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được nêu bên bờ. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. - Dặn học sinh chuẩn bị trước nội dung cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày hội mà em biết - Vài học sinh kể lại câu chuyện:“Người bán quạt may mắn ” - HS lắng nghe GV giới thiệu bài - Vài HS đọc lại đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - cả lớp theo dõi trong SGK - Học sinh quan sát hai tấm ảnh - Từng cặp học sinh quan sát hai tấm ảnh trao đổi, bổ sung cho nhau. - Học sinh tiếp nối nhau thi giới thiệu quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu hấp dẫn nhất. - Học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập tiếng việt những điều mình vừa kể
Tài liệu đính kèm: