Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Toàn

III. Bài mới:

1.GTB

2. Thực hành:

Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:

-GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và hỏi: Quan sát lọ hoa em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu?

-GV cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được và trả lời.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.

-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H1).

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 25	Thø hai ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011
Thđ c«ng (25)
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
HS biết c¸ch làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ®Ịu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t­¬ng ®èi c©n ®èi .
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
HS:Giấy thủ công,kéo.
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I.Ổn định:
II.KTBC: - KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới:
1.GTB
2. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và hỏi: Quan sát lọ hoa em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu?
-GV cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được và trả lời.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H1).
-Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt (ở lớp một) cho đến hết tờ giấy (H2, 3, 4)
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (H5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
-Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V(H6).
- GV cần HD HS hiểu được cách làm và làm được, lưu ý HS miết mạnh lại các nếp gấp.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa làm lọ hoa.-Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6). Lật mặt bôi hồ xuống đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
-Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa thì đặt vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
-Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
-Chú ý: Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. Tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
IV. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS quan sát trả lời theo quan sát được:
VD: Lọ hoa có màu xanh, trên thân có nhiều nếp gấp cách đều, có đế và đáy lọ hoa, ở trên lọ hoa to hơn ở đáy lọ hoa....
+Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp một.
+Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa, trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
(To¸n)
LuyƯn tËp: thùc hµnh xem ®ång hå
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
Gi¸o dơc hs ý thøc ham häc to¸n.
II/ Chuẩn bị:
Đồng hồ điện tử hoặc mô hình.
HS:Mô hình đồng hồ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1-KTBC :
2-Bµi míi : G.thiƯu bµi.
Bµi tËp 1:
- Y/c HS qs vµ nèi theo mÉu.
- Gäi häc sinh ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
- C.Cè c¸ch xem ®ång hå chÝnh x¸c ®Õn tõng phĩt.
Bµi 2: TNT (21)
- BT yc g×? YC HS tù lµm bµi vµo vë.
- Gäi HS ch÷a bµi
Bµi 3:
- Y/c HS tù lµm bµi vµo vë
- Gäi HS ch÷a bµi .
- NhËn xÐt
Bµi 4:
-Y/C HS ®äc kü bµi vµ lµm bµi vµo vë
- Gäi HS tr×nh bµy kq tr­íc líp.
- NhËn xÐt.
Bµi 7:
- Cho häc sinh thi lµm bµi nhanh.
- ChÊm 10 b¹n nhanh nhÊt.
- NhËn xÐt sè b¹n lµm nhanh, ®ĩng.
3- Cđng cè dỈn dß :
- GV nhËn xÐt giê häc 
- DỈn dß HS xem l¹i bµi, CB bµi sau.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS th¶o luËn lµm bµi ra nh¸p
- 2 HS lµm b¶ng, NX.
Kq: S; S; §
- HS nªu .
- 1 häc sinh ®äc ®Ị bµi
- HS lµm bµi vµo vë, ®ỉi vë kiĨm tra chÐo.
- 1 HS lµm b phơ. Kq:B
- Hs thùc hiƯn theo yªu cÇu
Kq: C
- HS ®äc ®Ị bµi.
- HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
- 2 häc sinh nªu k qu¶
Kq: §; S; S; S
THỂ DỤC (49)
TRÒ CHƠI “ NÉM Bãng TRÚNG ĐÍCH”
I . Mục tiêu:
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ®ĩng c¸ch so d©y, chao d©y, quay d©y, ®éng t¸c nh¶y d©y nhĐ nhµng, nhÞp ®iƯu.
Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi ®­ỵc.
Gi¸o dơc hs th­êng xuyªn luyƯn tËp thĨ dơc.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do.
-Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu 8-10 cái: 1 phút.
-Trò chơi “Chim bay cò bay”: 1-2 phút. 
-Tập bài thể dục PTC: 3 phút.
Phần cơ bản:
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 10-12 p.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, từng đôi thay nhau, người nhảy, ngươì đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm. GV đi lại các tổ và nhắc giữ gìn trật tự kỉ luật. HS không được ngồi hoặc rời khỏi khu vực tập luyện.
- Các tổ thi đua với nhau, HS đồng loạt nhảy, tính trong một lượt, tổ nào có người nhảy được lần nhất, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương.
-Từng tổ cử 5 bạn nhảy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt.
* Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”: 7-8 phút. 
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi. Khoảng cách ném bóng vào rổ từ 2 – 3m. các em đứng tại chỗ, sau vạch giới hạn, có thể tung, ném, đẩy, hất bóng lọt vào vòng rổ, tổ nào ném được nhiều lần vào rổ, tổ đó được biểu dương.(Hình 1).
 Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân và bài TDPTC.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Chạy châm theo YC của GV.
-Tham gia trò chơi “Chim bay cò bay” một cách tích cực. Đứng theo đội hình vòng tròn.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt.
-Đại diện 5 bạn lên thi.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 €  € % 
 €   2-2m50 % 
 CB GH 
 Hình 1.
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thø t­ ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2011
TOÁN (T 123)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
BiÕt giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt
Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin.
II. Chuẩn bị:
 *GV:Bảng phụ, phiếu bài tập.
 *HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải biết được gì trước đó?
-Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta làm thế nào?
-Bước này gọi là gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: quyển?
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hỏi: 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch.
-Bài toán yêu cầu tính gì?
-Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán.
-Yêu cầu HS trình bày lời giải và bài giải vào PBT.
-GV hỏi: Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
-Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 Chiều dài: 25m
Chiếu rộng: kém chiều dài 8m.
 Chu vi: m?
-GV chữa bài và cho điểm HS.
IV Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà lµm bµi tập 1 và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải:
Số cây có trong một lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đáp số: 508 cây
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Bài toán hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở.
-Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở.
-Lấy số vở 7 thùng chia cho 7.
-Gọi la ... à cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, 
-Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, 
+HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút.
+HS trong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn.
+Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời: Đối với các loài côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi chúng ta có thể phun thuốc diệt; thường xuyên quét dọn nhà của sạch sẽ, đường làng, xóm ngõ; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để chúng không phát triển được. Với các loài côn trùng có hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt.
THỂ DỤC (50)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – NHẢY DÂY.
TRÒ CHƠI: NÉM bãng TRÚNG ĐÍCH
I/. Yêu cầu:
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
Ôn bài thể dục phát triển chung (với cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với cờ ở mức cơ bản đúng.
Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II/. Chuẩn bị:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn về phía trước 3 – 6m, vẽ 3 vòng tròn đồng tâm có đánh số 8, 9, 10 điểm để làm đích. Cứ 2 em một dây nhảy.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. Khởi động cá nhân.
-Trò chơi “Tìm những quả ăn được”: 1-2 phút .
2.Phần cơ bản:
*Ôn bài thể dục phát triển chung (với cờ): 7-8 phút. GV dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. HS cầm cờ để thực hiện bài thể dục PTC.
-GV tập trược một vài động tác với cờ để HS quan sát 1 lần, sau đó tập chính thức. Chú ý đến các động tác vươn thở, tay, chân.
-GV cho HS tập các ĐT 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Lần 1: GV hô nhịp không cần làm mẫu; Lần 2: Cán sự lớp hô nhịp. GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS.
*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 7-8 phút.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
*Ôn trò chơi “Ném trúng đích”: 7-8 phút.
-GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự. Lần lượt các tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng đồng tâm có đánh số 8, 9, 10 điểm, mỗi em được ném 1-3 lần, tổ nào được nhiều điểm nhất tổ đó thắng.
3.Phần kết thúc:
-HS hát và vỗ tay.
-GV cùng HS hệ thống lại bài học.
-Nhận xét và công bố kết quả kiểm tra.
-Về nhà ôn bài thể dục PTC và ôn các động tác nhảy chụm hai chân cho thuần thục.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
-Tham gia trò chơi “Tìm những quả ăn được” một cách tích cực.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện để.
€  €  €  €  
€  €  €  €  
J 
-Lớp tập theo HD của GV và lớp trưởng.
-Các tổ tập luyện dưới sự HD của tổ trưởng.
-HS tham gia trò chơi tích cực.
-Thực hiện theo YC của GV.
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-Lắng nghe.
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
NGHƯ THUËT
LuyƯn tËp:LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I.Ổn định:
II.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới:
1.GTB: Ghi tựa.
2. Thực hành:
Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
-GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. 
-Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩn. GV tuyên dương
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét 
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-HS thực hành lamø lọ hoa gắn tường.
(TIÕNG VIƯT)
KỂ VỀ LỄ HỘI 
I . Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) trong SGK. 
HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
Có ý thức học tập, tham gia các lễ hội ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.
Sư dơng hai bức ảnh lễ hội trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. KTBC:
- Học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”
-Nhận xét ghi điểm.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát hai bức ảnh trong SGK, sau đó các em kể lại một cách tương ứng, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-GV viết lên bảng hai câu hỏi sau:
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
-Cho HS chuận bị theo nhóm đôi.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại.
-GV nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò: 
-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao? Em đã tham gia vào những lễ hội nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà viết lại những điều mình vừa kể. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới (kể về một ngày hội mà em biết)
-2 HS kể lại trước lớp.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-HD trao đổi nhóm đôi về quang cảnh và hoạt động của con người trong từng ảnh.
-HS nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận xét.
Ảnh 1: Đậy là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làng quê. Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng cẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nây cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
 (to¸n)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ.
HS:VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 11:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Ch÷a bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 12:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
Bài 13,17:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhận xét bài làm của một số HS.
* Cđng cè d¹ng to¸n
Bài 14:
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tù làm bài ï 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 16:
TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 14
Bài 20:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Ch÷a bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau 
-GV nhận xét và cho điểm HS
IV Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-Nghe giới thiệu.
-1 Hs nêu yêu cầu BT.
-Bài toán tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
-1 HS lên bảng giải, HS lớp giải vào VBT.
-HS thực hiện yêu cầu của GV. 
Kq: D
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT.
Kq: B
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS thùc hiƯn theo YC
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm bài, Lớp làm vào VBT.
Kq:*D
 * C
-Lắng nghe và ghi nhận.
- HS thùc hiƯn theo yc
Kq: D
Kq: D
- HS thùc hiƯn theo yc
Kq: 4500 kg

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_25_nguyen_thi_toan.doc