Giáo án tổng hợp Tuần 34 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 34 - Lớp 3 năm 2011

. Tập đọc.

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ươc mơ bay lên mặt trăng của loài người.

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

 - Bảng phụ.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 34 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 22/4/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011.
 Giáo dục tập thể:
 Chào cờ đầu tuần
 Trưởng khu soạn
 Tập đọc - Kể chuyện : 
	 Sự tích chú cuội cung trăng 
I. Muc tiêu:
A. Tập đọc.
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ươc mơ bay lên mặt trăng của loài người.	
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
 Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Quà đồng đội"? (3HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
*) GV đọc bài.
- GV hướng dẫn đọc.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
c. Tìm hiểu bài.
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
- Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội.
- HS nêu.
- Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng?
- Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
- VD chú buồn và nhớ nhà 
d. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
- NX.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS ngh.
- HD kể từng đoạn.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn.
- HS khác kể mẫu mỗi đoạn.
- > NX.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- HS kể theo cặp.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán Tiết 116:
	ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm viết)các số trong phạm vi 100 000
- Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: Làm BT 3, 4 (T163)
	 -> HS nhận xét.
2. Bài mới:
. Hoạt động 1: Thực hành.
a. Bài1: Củng cố về số tròn nghìn
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
a) 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 = 7000
 ( 3000 + 2000) x 2 = 5000 x 2
 = 10 000
b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000
 = 10000
 ( 14000 - 8000) : 2 = 6000 : 2
 = 3000 
- GV sửa sai.
b. Bài 2: Củng cố về 4 phép tính .
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+
- 2 HS nêu yêu câu.
- GV yêu cầu làm bảng con.
x
a. 998 3058
 5002 6
 6000 30348
-> Gv nhận xét sửa sai 
x
-
b. 8000 5749
 25 4
 7975 22996
c. 5821 3524 
 + 2934 + 2191
 125 4285
 8880 8000 
d. 10712 4 29999 5 
 27 2678 49 5999
 31 49
 32 49
 0 4
c. Bài 3 : * Củng cố giải toán rút về đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 3 = 2150 ( L ) 
 Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( L ) 
 Đáp số : 4300 lít dầu 
-> Gv + HS nhận xét 
d. Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm 
- HS nêu kết quả 
-> GV nhận xét 
- Cột1; 3; 
- Cột 2: 1,8; 
- Cột 3: 7,5; 
- Cột4: 1, 2, 12
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn: 23/4/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Chính tả (Nghe viết)
	 Thì thầm
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á
- Làm đúng BT (3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a. GTB.
b. HD viết chính tả.
* HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- HS nghe
- GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào?
- HS nêu.
- Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày?
* GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS.
- HS viết vào vở.
- GV thu vở chấm.
- HS soát lỗi.
c. Làm bài tập.
a) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả.
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS đọc đối thoại.
b) Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở - thi làm bài.
a) Trước , trên (cái chân)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
	 Mưa 
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND bài : tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Thuộc 2- 3 khổ thơ.
- Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng ( 3 HS ) 
	 - GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. GTB: ghi đầu bài :
b. Luyện đọc:
*. GV đọc toàn bài .
- GV HD đọc 
- HS chú ý nghe 
*. Luyện đọc + giải nghĩa từ : 
+ Đọc câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
c. Tìn hiểu bài:
- Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? 
- Mây đen lũ lượt kéo về 
- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? 
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa .
- Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
- Vì bacá lặn lội trong mưa 
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
- HS nêu 
d. Học thuộc lòng : 
- GV HD đọc 
- HS luyện đọc thuộc lòng 
- HS thi học thuộc lòng 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Củng cố chuẩn bị bài sau 
 Toán Tiết 167:
	 Ôn về các đại lượng
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Giải toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Làm BT 1 + 2 (T166) 2 HS.
	 -> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Luyện tập:	
a) Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK.
- Nêu KQ.
B. 703 cm
-> Nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- NX.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
c) Bài 3 (173)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
-> Nhận xét.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
d) Bài 4: (173)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000đ
Bình còn số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đ)
Đ/S: 1300(đ)
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thủ công Tiết 34: 	
	 ôn tập chương III, ChươngIV
I. Mục tiêu:
	- HS ôn tập củng cố lại kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
	- Yêu thích giờ học.
II.Đồ dùng dạy học:
Giấy thủ cộng, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy bài mới.
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Cho HS làm quạt 
Cho Hs làm đồng hồ
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành
25'
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
T2
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá.
5'
- NX sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 24/4/2011.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011.
 Luyện từ và câu :
	 Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy 
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoan văn BT 3.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) 
	 - GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
a. GTB: Ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập
. Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm nêukết quả 
- HS nhận xét 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm 
- HS đọc kết quả 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
- HS nêu kết quả 
- HS nhận xét 
-> Gv nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Chốt lại ND bài
 - Chuẩn bị bài sau 
Âm nhạc
Ôn các bài hát đã học
 (GV bộ môn soạn giảng)
Toán : Tiết 168 : 
	 Ôn tập về hình học 
 I. Mục tiêu: 
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng .
- Củng cố cách tính chu vi tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp, nêu kết quả.
a. Có 6 góc vuông.
- Đỉnh A, cạnh AM, AE.
- Đỉnh E, cạnh EA, EN.
- Đỉnh M, cạnh MA, MN
- Đỉnh N, cạnh NE, NM
- Đỉnh N, cạnh ND, NM
- Đỉnh M, cạnh MB, MN
b.Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm M
Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm N
c.HS đếm cạnh AE = 6 ô.
- Trung điểm của cạnh AE = 6 : 2 = 3, đánh dấu trung điểm I tại ô thứ 3.
- Xác định trung điểm MN tương tự.
- GV nhận xét.
 Bài 2: (174)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
 - Chu vi tam giác là.
 26 + 35 + 40 = 101 (cm)
 Đ/S: 101 (cm)
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
 Bài 3: (174)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là.
(125 + 68) x 2 = 386 (cm)
Đ/S: 386 (cm).
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
 Bài 4. (174)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
Bài giải
Chu vi hình chữ nh ... 36 cm
b) Diện tích HCN là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích HV là:
9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN .
Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2)
- GV nhận xét.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm.
Bài giải
Diện tích hình vuông nhỏ là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình lớn là
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình là.
9 + 36 = 45 (cm2)
Đ/S: 45 (cm2).
- GV nhận xét.
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS sếp thi.
- NX.
3. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
 Tập viết
	 Ôn chữ hoa: a, n, m, v (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng và tương đối nhânh các chữ hoa kiểu hai: A, M (1dòng), N, V (1dòng). viết đúng tên riêng An Dương Vương (1dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười Đẹp Nhất Bông Sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ (1lần) băng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. HD viết lên bảng con
* luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ viết hoa ở trong bài.
- A, M, N, V, D, B, H
- GV kẻ bảng viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: A, N, M, O, V
- GV nhận xét.
* luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- 3 HS
- GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán.
- HS nghe.
- HS viết bảng con.
-> GV nhận xét.
* Luyện đọc viết câu ứng dụng.
- Đọc câu úng dụng.
- GV: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
- HS nghe.
- HS viết : Tháp Mười. Việt Nam.
-> Nhận xét.
- HD viết vở TV.
- HS nghe.
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết vở.
c. Chấm chữa bài
- Thu vở chấm điểm.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe viết)
	 dòng suối thức
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc (3) a/b phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ch/tr/ ?/ ~.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt đông dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. HD viết chính tả.
*) HD chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
- GV hỏi.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào.
- HS nêu.
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
-> Nâng nhịp cối giã gạo
- Nêu cánh trình bày.
- HS nêu.
- GV đọc một số tiếng khó.
- HS viết bảng con.
*) GV đọc.
- HS viết.
*) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại
- GV thu vở chấm điểm.
- HS đổi vở soát lỗi.
c. HD làm bài tập
a) Bài 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
 - 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp nêu kết quả 
a. Vũ trụ, chân trời 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
b. Bài 3 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk nêu kết quả 
a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng 
-> GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
Chuẩn bị bài sau 
Tự nhiên xã hội : Tiết 67
	 Bề mặt lục địa 
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa 
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Biết các loại dịa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển,.. là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. HS có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
- HS biết: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Biết sử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, đồi, đồng bằng,..Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. Đồ dùng dạy học
1.Đồ dùng: - Các hình trong SGK 
-	 -Tranh, ảnh
	2. Phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát, trò chơi.
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa 
* Tiến hành : 
+ Bước 1 : GV HD HS quan sát 
- HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi 
+ Bước 2 : gọi một số HS trả lời 
- 4 - 5 HS trả lời 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước .
. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ .
* tiến hành : 
+ Bước 1 : GV nêu yêu cầu 
- HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk 
+ Bước 2 : 
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ .
. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ 
+ Bước 2 : 
- HS trả lời 
+ Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ 
3. Củng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn: 26/4/2011.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Thể dục: Tiết 68: 	
	 ôn tung và bắt bóng
 ( GV bộ môn soạn giảng)
Tập làm văn :
Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu: 
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài : Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II.Đồ dùng dạy học:
Sổ tay.
III. Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ: - Đọc sổ tay của mình ( 3 HS ) 
	 - > GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. GTB : Ghi đầu bài 
b. Bài tập
 Bài 1 : 
- HS chuẩn bị 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh 
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút
- GV đọc bài 
- HS nghe 
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 
- 12 / 4 / 61 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
- Ga - ga - nin 
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? 
- 1980 
- GV đọc 2 - 3 lần 
- HS nghe 
- HS thực hành nói 
- HS trao đổi theo cặp 
- Đại diẹn nhóm thi nói 
-> GV nhận xét 
. Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu 
- GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính 
- HS thực hành viết 
- HS đọc bài 
-> HS + GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán : Tiết 170 :
	 Ôn tập về giải toán 
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức .
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a. GTB : ghi đầu bài 
b. Bài tập :
. Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở 
 Tóm tắt : 
 Bài giải :
 Số dân tăng thêm trong hai năm là :
 5236người 87người 75người 
 87 + 75 = 162 ( người ) 
 ? người 
 Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5398 ( người ) 
 Đáp số : 5398 người 
- HS + GV nhận xét 
. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2 HS 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở 
 Bài giải :
 Số cái áo cửa hàng đã bán là :
 Tóm tắt : 
 1245 : 3 = 415 ( cái ) 
 Số cái áo cửa hàng còn lại là :
 1245 cái áo 
 1245 - 415 = 830 ( cái ) 
 đã bán ? cái áo 
 Đáp số : 830 cái 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét 
. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS phân tích 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
 Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
 Đáp số : 16400 cây 
- GV gọi HS đọc bài 
- Gv nhận xét 
d. Bài 4 : HSKG
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
 a. Đúng 
 b. Sai 
 c. Đúng 
-> GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau 
 Tự nhiên xã hội Tiết 68: 	
	 bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
	- Biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi, giữa đồng bằng và cao nguyên giữa sông và suối.
- Biết các loại dịa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển,.. là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. HS có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
- HS biết: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Biết sử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, đồi, đồng bằng,..Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Đồ dùngg: Hình SGK.
2.Phương pháp: Làm việc nhóm, qua sat, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* MT: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi.
* Tiến hành:
+B1: 
- GV yêu cầu.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
+ BT2:
- Đại diện các nhóm trình bày kêt quả.
- NX
* KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
* MT: - Nhận biết được đồng băng và cao nguyên
 - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Tiến hành.
- B1: GV HD quan sát.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
- B2: Gọi một số trả lời.
- HS trả lời.
* KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
. Hoạt động3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
* MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
* Tiến hành.
- B1: GV yêu cầu.
- HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- B2: 
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét.
- B3: GV trưng bày bài vẽ
GV + HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
 Giáo dục tập thể
 Sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Nội dung:
 1. ổn định:
2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm của HS.
a. Ưu điểm:
	- Đi học đúng giờ.
	- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, guốc dép đầy đủ.
	- Đa số các em ngoan, lễ phép.
	- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 b. Nhược điểm:
- Nghỉ học không lý do vẫn còn.
	- Còn mất trật tự trong lớp .
3. Đánh giá kết quả học tập :
	- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
	- Kết quả học tập theo chủ điểm đạt kết quả tốt.	
4. Phương hướng: 
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã có.
- Chấm dứt việc nghỉ học không có lí do và mất trật tự trong lớp.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tổng kết phong trào thi đua học tập và lao động chào mừng ngày giải phóng miền nam 30/4.
5. Văn nghệ:
 Hát về chủ điểm mừng Đảng, Bác Hồ, đất nước đi lên.
 GV nhận xét chung 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc