Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Toàn

III. Bài mới:

1.GTB:

2. Thực hành:

Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.

-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.

-GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.

-Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩn. GV tuyên dương

-Đánh giá kết quả học tập của HS.

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 26	Thø hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
Thđ c«ng (26)
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
HS biết c¸ch làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ®Ịu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t­¬ng ®èi c©n ®èi .
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I.Ổn định:
II.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
III. Bài mới:
1.GTB: 
2. Thực hành:
Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
-GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. 
-Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩn. GV tuyên dương
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét 
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-HS thực hành lamø lọ hoa gắn tường.
(To¸n)
«n luyƯn: tiỊn viƯt nam
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- BiÕt c¸ch sư dơng tiỊn ViƯt Nam víi c¸c mƯnh gi¸ ®· häc. BiÕt céng trõ trªn c¸c sè víi ®¬n vÞ lµ ®ång. BiÕt gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tiỊn tƯ. 
- Gi¸o dơc hs ý thøc ham häc to¸n.
II/ Chuẩn bị:
B¶ng phơ
II/ Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1-KTBC :
2-Bµi míi : G.thiƯu bµi.
Bµi tËp 1:
- Y/c HS qs vµ nèi theo mÉu.
- Gäi häc sinh ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
- C.Cè c¸ch ®Õm tiỊn
Bµi 2: TNT (25)
- BT yc g×? YC HS tù lµm bµi vµo vë.
- Gäi HS ch÷a bµi
Bµi 3:
- Y/c HS tù lµm bµi vµo vë
- Gäi HS ch÷a bµi .
- NhËn xÐt
Bµi 4:
-Y/C HS ®äc kü bµi vµ lµm bµi vµo vë
- Gäi HS tr×nh bµy kq tr­íc líp.
- NhËn xÐt.
Bµi 5:
-Y/C HS ®äc kü bµi vµ lµm bµi vµo vë
- Gäi HS tr×nh bµy kq tr­íc líp.
- NhËn xÐt.
Bµi 7:
- Cho häc sinh thi lµm bµi nhanh.
- ChÊm 10 b¹n nhanh nhÊt.
- NhËn xÐt sè b¹n lµm nhanh, ®ĩng.
3- Cđng cè dỈn dß :
- GV nhËn xÐt giê häc 
- DỈn dß HS xem l¹i bµi, CB bµi sau.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS th¶o luËn lµm bµi ra nh¸p
- 2 HS lµm b¶ng, NX.
Kq: 9500
- HS nªu .
- 1 häc sinh ®äc ®Ị bµi
- HS lµm bµi vµo vë, ®ỉi vë kiĨm tra chÐo.
- 1 HS lµm b phơ.
- Hs thùc hiƯn theo yªu cÇu
Kq: 5500
- Hs thùc hiƯn theo yªu cÇu
Kq: a) 9000 c) 10000
 b) 9000 d) 2000
- HS ®äc ®Ị bµi.
- HS tù lµm bµi c¸ nh©n. 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm
- 2 häc sinh nªu k qu¶
THỂ DỤC (51)
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
i. mơc tiªu:
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ®ĩng c¸ch so d©y, chao d©y, quay d©y, ®éng t¸c nh¶y d©y nhĐ nhµng, nhÞp ®iƯu.
BiÕt c¸ch thùc hiƯn bµi TDPT chung víi hoa vµ cê.
Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi ®­ỵc.
ii. ®Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi.
iii. néi dung ph­¬ng ph¸p:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do.
-Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu 8-10 cái: 1 phút.
-Trò chơi “Tìm những con vật bay được”: 1-2 phút. 
Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục PTC với cờ: 6 – 8 p.
+Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện động tác. Sau đó GV cho tập 8 động tác 1- 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Lần 1 cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV, lần 2 cán sự lớp hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sữa sai cho HS. Cần chú ý các ĐT lườn, bụng, toàn thân.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 6 – 8 p.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần.
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”: 8 -10 phút. 
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.
+Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tích hấp dẫn của trò chơi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi kịp người chạy, thì người đuổi phải vỗ nhẹ vào người chạy và người chạy coi như bị bắt. Hàng nào có nhiều bạn bị bắt thì hàng đó thua cuộc.
Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân và bài TDPTC.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Chạy châm theo YC của GV.
-Tham gia trò chơi “Tìm những con vật bay được” một cách tích cực. Đứng theo đội hình vòng tròn.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt.
-HS tham gia chơi tích cực.
-HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thø t­ ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2011
TOÁN (128)
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo)
i. mơc tiªu: Giúp HS
NhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng kh¸i niƯm c¬ b¶n cđa b¶ng sè liƯu thèng kª: hµng, cét.
§äc ®­ỵc c¸c sè liƯu cđa mét b¶ng thèng kª
Ph©n tÝch ®­ỵc sè liƯu thèng kª cđa mét b¶ng sè liƯu (d¹ng ®¬n gi¶n).
ii. chuÈn bÞ:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK;B¶ng phơ.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2. Làm quen với bảng thống kê số liệu:
. Hình thành bảng số liệu:
 -GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trong phần bài học trongï SGK và hỏi: Bảng số liệu có nội dung gì?
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
-Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
-Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
-GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
. Đọc bảng số liệu:
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
- Gia đình cô Mai có mấy người con?
- Gia đình cô Lan có mấy người con?
- Gia đình cô Hồng có mấy người con?
- Gia đình nào có ít con nhất?
- Những gia đình nào có số con bằng nhau?
3.Luyện tập:
Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài tập.
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
-Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
-Yêu cầu cÇu HS ®äc tõng c©u hái cđa bµi.
- GV nªu tõng c©u hái tr­íc líp cho HS tra lêi.
a) Líp 3B cã bao nhiªu häc sinh giái? Líp 3D cã bao nhiªu häc sinh giái?
b) Líp 3C cã nhiỊu h¬n líp 3A bao nhiªu häc sinh giái?
- V× sao em biÕt ®iỊu ®ã?
c) Líp nµo cã nhiỊu häc sinh giái nhÊt? Líp nµo cã Ýt häc sinh giái nhÊt?
- Hãy xếp c¸c líp theo sè häc sinh giái tõ thÊp ®Õn cao.
- C¶ bèn líp cã bao nhiªu häc sinh giái?
Bài 2: -Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, sau đó GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
a) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
-Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều.
b) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
-Cả bốn lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây?
c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao nhiêu cây?
-Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây?
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bảng số liệu cho biết điều gì?
-Cửa hàng có mấy loại vải?
-Tháng hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại?
-Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu mét?
-Em làm thế nào để tìm được 100m?
-Mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
-Trong ba tháng đầu năm cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải tất cả?
-Nhận xét và cho điểm HS.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và con số tương ứng của mỗi gia đình.
-Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
-Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên của các GĐ.
 -Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
-Bảng thống kê số con của ba gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.
-Gia đình cô Mai có 2 con.
-Gia đình cô Lan có 1 con.
-Gia đình cô Hồng có 2 con.
-Gia đình cô Lan có ít con nhất. ... 
-Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi vào giấy các ích lợi của cầm em biết và lấy ví dụ.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ - ghi vào giấy của nhóm.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để ch÷a bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước. 
-Hỏi: Chúng ta làm gì để bảo vệ cá?
IV/ Củng cố – dặn dò: 
-YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài cá và các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá; vẽ một loài cá em yêu thích.
-Dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về các loài chim để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học.
-HS báo cáo trước lớp.
- Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà,..) và làm hàng xuất khẩu.
-Lắng nghe.
+Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm.
+Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+HS lắng nghe.
+HS trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. 1 đến 2 HS nhắc lại.
-Khi ăn cá thấy có xương.
-HS nghe kết luận.
-HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả:
+Màu sắc của cá rất đa dạng: Có con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng thường ngả dần sang màu trắng.
+Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình tròn như cá vàng, có con mình thuôn như cá chép; có con dài như cá chuối; lươn; có con trông như quả trám như cá chim; có con trông giống cái diều như cá đuối; có con cá rất bé có con lại to như cá mập, cá voi, cá heo,...
+Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối; các loài cá nước ngọt thường có vảy, các loài cá biển thường có da trơn, không vảy; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.
-Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày.
-HS suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá và tên các loài cá đó.
-Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ích lợi để cả nhóm ghi lại (không kể trùng lặp ích lợi nhưng được trùng tên các loài cá).
-Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau.
-Lắng nghe
-Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.
-HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị.
THỂ DỤC
KIỂM TRA NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
i. mơc tiªu:
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ®ĩng c¸ch so d©y, chao d©y, quay d©y, ®éng t¸c nh¶y d©y nhĐ nhµng, nhÞp ®iƯu.
Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
ii. ®Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, kẻ sân cho trò chơi.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. Khởi động cá nhân.
-Trò chơi “Chim bay cò bay”: 1-2 phút .
2.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần. (Thực hiện ôn như tiết 51)
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân: 15 – 18 phút.
- Phương pháp: Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2 – 4 hàng ngang. Mỗi lần kiểm tra khoảng 3-5 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy.
-Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh theo hai mức: +Hoàn thành: Nhảy liên tục từ 3 lần trở lên, động tác có tính nhịp điệu, nhưng phối hợp toàn thân chưa tốt (chân, tay và thân người). Nếu HS nhảy từ 6 lần trở lên, có nhiều cố gắng thì đạt ở mức hoàn thành tốt.
-Chưa hoàn thành: Không nhảy được liên tục 3 lần, động tác phối hợp giữa tay và chân chưa tốt, thiếu tích cực trong tập luyện. GV cần cho tập luyện thêm để đạt được mức độ hoàn thành.
-Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
-Hướng dẫn HS cách chơi như tiết 51.
3.Phần kết thúc:
-HS hát và vỗ tay.
-GV cùng HS hệ thống lại bài học.
-Nhận xét và công bố kết quả kiểm tra.
-Về nhà ôn bài thể dục PTC và ôn các động tác nhảy chụm hai chân cho thuần thục.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
-Tham gia trò chơi “Chim bay cò bay” một cách tích cực.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện để kiểm tra.
 €  €  € 
 €  €  € 
J
-HS lắng nghe GV HD sau đó tiến hành kiểm tra.
-Các em chưa đến lượt kiểm tra giữ trật tự và quan sát các bạn đang kiểm tra để rút kinh nghiệm.
-HS tham gia trò chơi tích cực.
-Thực hiện theo YC của GV.
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011
( TIÕNG VIƯT)
TËP LΜM V¨N
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
i. mơc tiªu:
Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động ngày hội.
Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, khoảng 5 câu.
Giáo dục HS tính chăm chỉ ,thích học tiếng Việt.
Ii. ®å dïng dh:
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.
VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài tập: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Những em nào không trực tiếp tham gia hội (lễ hội), có thể kể về một hội (lễ hội) em đã thấy trên ti vi hay trên phim. Khi kể các em có thể kể lần lượt theo sự quan sát của mình cũng có thể dựa vào những gợi ý để kể...
-Cho HS kể (GV đưa 4 câu hỏi gợi ý lên 
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b. Bài tập 12: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT không yêu cầu các em phải viết lại toàn bộ những điều đã thấy mà chỉ yêu cầu các em viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu.
-Cho HS viết.
-Cho HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.
IV.Củng cố, dặn dò: 
-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS kể theo mẫu gợi ý.
-3 – 4 HS nối tiếp nhau thi kể.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS viết bài.
-3 – 4 HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
Vd: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
-HS trả lời.
(TOÁN)
 LUYỆN TẬP
i. mơc tiªu: Giúp HS:
Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
HS có kĩ năng làm toán nhanh , thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. ®å dïng dh:
Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ.
Bảng con, VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 11( vë TNT)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Các số liệu đã cho có nội dung gì?
-Hãy điền số hoỈc ch÷ thÝch hỵp vµo chç chÊm
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 13:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bảng thống kê nội dung gì?
-TiÕn hµnh t­ỵng tù bµi 11
Bài 18:-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào TNT, sau đó đổi vỡ để kiểm tra bài nhau.
-Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 20:
-Yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc thầm.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào tõng c©u.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT.
-HS đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS thùc hiƯn theo yc
1 HS đọc lªn b¶ng ch÷a bµi.
Kq: D
-HS tr¶ lêi
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT.
Minh ®äc hÕt quyĨn truyƯn trong thêi gian:
 198 : 9 = 22 ( ngµy)
Minh ®äc xong quyĨn truyƯn vµo ngµy:
 2 + 22 = 24
Minh ®äc xong quyĨn truyƯn vµo ngµy 24 th¸ng 7.
 §¸p sè: Ngµy 24 th¸ng 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nguyen_thi_toan.doc