Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lũng Hoà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lũng Hoà

TOÁN

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

 - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

 - Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

 - GD HS chăm học toán.

II- Đồ dùng: - các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Trường tiểu học Lũng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
 - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 - Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng: - các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?
- Giao việc: Tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? ít tiền nhất?
- Xếp theo thứ tự các con lợn với số tiền từ ít đến nhiều?
*Bài 2: - Đọc đề?
- Muốn lấy được số tiền ở bên phải ta cần làm gì?
- Tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy?
- Có mấy cách lấy số tiền đó?
*Bài 3: Thực hành trả lời theo nhóm.
+HS 1: Nêu câu hỏi
+HS 2: Trả lời.
*Bài 4:- Đọc đề?
- Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
Tóm tắt
Sữa: 6700 đồng
Kẹo: 2300 đồng
Đưa cho người bán: 10 000 đồng
Tiền trả lại: đồng?
-GV chấm và chữa bài.
4/ Củng cố:
- Tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-hát
- Tìm chiếc ví nào có nhiều tiền nhất.
- Làm tính cộng
- HS tính nhẩm và nêu KQ
- Chiếc ví c có nhiều tiền nhất. Chiếc ví b có ít tiền nhất
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c
- HS đọc
a)Lấy 3 tờ loại 20000 và 1 tờ loại 500 , 1 tờ loại 100 thì được 3600 đồng
b)Lấy 1 tờ 5000, 1 tờ 2000, 1 tờ 500 thì được 7500 đồng.
c)lấy 1tờ 1000, 1 tờ 2000, 1 tờ 100 thì được 3100 đồng
- Lời giải:
a)Mai có3000 đồng thì mua được1cái kéo.
b)Nam có thể mua được 1 đôi dép hoặc 1 cái bút hoặc 1 hộp màu.
- HS đọc
- Ta tính số tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ dii số tiền mua sữa và kẹo
- Lớp làm vở:
Số tiền mua sữa và kẹo là:
6700 + 2300 = 9000( đồng)
Số tiền cô bán hàng trả lại là:
10 000- 9000 = 1000( đồng)
 Đáp số: 1000 đồng
Kể chuyện - tập đọc
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
 I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý từ ngữ HS dễ sai : du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ .....
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Có kkả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
	- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II- Các KNS:cơ bản
Thể hiện sự cảm thụng 
-Đảm nhận trỏch nhiệm 
-Xỏc định giỏ trị 
III- Cỏc PP kĩ năng dạy học.
Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn 
-Thảo luận nhúm
-Hỏi đỏp trước lớp 
IV. Đồ dùng 
 GV : Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	 HS : SGK
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu)
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghia từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh toàn bài
3. HD HS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Cuộc gặp gờ kì lạ Giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyện cùng Chử Đồng Tử ?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn
- HD HS đọc 1 số câu
- 2 HS nối nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
- Mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất......
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. .....
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là.....
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải .....
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm .....
+ 1 vài HS thi đọc câu và đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
2. HD HS làm bài tập
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho người thân nghe.
- HS nghe
+ HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK
- Đặt tên cho từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét.
+ HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét
 đạo đức
Tôn trọng th từ tài sản của ngời khác (t1)
I.Mục tiờu:
1.Hs hiểu:
-Thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc-Vỡ sao cần tụn trọng thư từ, tài sản của 
người khỏc
-Quyền được tụn trọng bớ mật riờng tư của trẻ em
2.Hs biết tụn trọng, gữi gỡn, khụng làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đỡnh,
 thầy cụ giỏo, bạn bố, hàng xúm, lỏng giềng
3.Hs cú thỏi độ tụn trong thư từ, tài sản của người khỏc
II .Cỏc KNS cơ bản
-Kĩ năng tự trọng .
-Kĩ năng làm chủ bản thõn ,kiờn định,ra quyết định.
III,Cỏc pp kĩ thuật dạy học
-Chia nhúm ,chia sẻ thụng tin.
IV.Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập đạo đức
-Trang phục người đưa thư, lỏ thư cho trũ chơi đúng vai (hđ1, t1)
V.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới
HĐ 1
Xử lớ tỡnh huống qua đúng vai
-Mục tiờu: Hs biết được một biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Tiến hành:
-Gv yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để xử lớ tỡnh huống sau:
+Nam và Minh đang làm bài thỡ cú bỏc đưa thư ghộ qua nhờ chuyển lỏ thư cho ụng Tư hàng xúm vỡ cả nhà đi vắng .Nam núi với Minh: 
 -Đõy là thư của chỳ Hà, con ụng Tư gửi từ nước ngoài về. Chỳng mỡnh búc ra xem đi
+Nếu là Minh, em sẽ làm gỡ khi đú, vỡ sao?
-Gv mời một số nhúm lờn đúng vai
-Hs thảo luận lớp
+Trong cỏch giải quyết mà cỏc nhúm đưa ra, cỏch nào là phự hợp nhất?
+Em thử đoỏn xem, ụng Tư sẽ nghĩ gỡ nếu thư bị búc?
-Kết luận: Minh cần khuyờn bạn khụng được búc thư của người khỏc, đú là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
HĐ 2: Thảo luận nhúm
-Mục tiờu: Hs hiểu được như thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và vỡ sao cần phải tụn trọng
-Tiến hành:
-Gv nờu yờu cầu của bài tập 2, vở bài tập trang 39,40 và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nội dung:
a. Điền từ: bớ mật, phỏp luật, của riờng, sai trỏi vào chỗ trống cho hợp nghĩa
-Thư từ, tài sảnvi phạm
-Mọi người cần tụn trọng..trẻ em
b.Xếp những cụm từ sau đõy vào 2 cột: “nờn làm” hoặc : “khụng nờn làm” liờn quan đến thư từ, tài sản của người khỏc
-Tự ý..được phộp
-Tự ý búc thư của người khỏc.
-Theo từng nội dung, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm trước lớp
-Kết luận:Thư từ, tài sản của người khỏc là của riờng, mỗi người nờn cần được tụn trọng, xõm phạm chỳng là việc làm sai trỏi, vi phạm phỏp luật
-Mọi người cần tụn trọng bớ mật của trẻ em vỡ đú là quyền của trẻ em được hưởng
-Tụn trọng tài sản của người khỏc là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phộp, gữi gỡn, bảo quản khi sử dụng
HĐ3: Liờn hệ thực tế
-Mục tiờu: HS đỏnh giỏ việc mỡnh tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Tiến hành:
-Gv yờu cầu từng cặp hs trao đổi theo gợi ý:
+Em đó biết tụn trọng, thư từ tài sản của gỡ? Của ai?
+Việc đú xảy ra như thế nào?
-Gv mời một số hs trỡnh bày trước lớp, những em khỏc cú thể hỏi để làm rừ thờm những chi tiết mà mỡnh quan tõm
-Gv tổng kết , khen ngợi những em 
-2 hs đọc phần ghi nhớ vở bài tập
-Thực hiện viẹc tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
-cỏc nhúm độc lập thảo luận, tỡm
 cỏch giải quyết, đúng vai
-một số nhúm lờn đúng vai
-lớp thảo luận
-hs lắng nghe
-Thảo luận nhúm , điờn kết quả vào
 vở bài tập
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết 
quả
-Nhúm bạn nhận xột
-hs lắng nghe
-từng cặp hs trao đổi
-một số cặp hs trỡnh bày
-bạn nhận xột
-2 hs đọc
 Toán +
Ôn : Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục cho HS ôn nhận biết các tờ giấy bạc tiền Việt nam
	- Biết cộng trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam
II. Đồ dùng
	GV : Tờ giấy bạc 2000, 3000, 5000
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
* Bài 1 : Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? Chiếc ví nào có ít tiền nhất ?
a) 1000, 2000, 2000, 100, 500.
b) 5000, 1000, 1000, 500, 200.
c) 1000, 1000, 1000, 100, 100.
d) 5000, 500, 500.
* Bài 2 : Mẹ mua một cái kéo hết 3000 đồng, mua một cái thước kẻ hết 2000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10000 đồng. Hoải cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? Thứ ba ngày tháng năm 2010
- Tóm tắt và giải bài toán
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Lời giải :
- Ví c có ít tiền nhất.
- Ví b có nhiều tiền nhất.
+ HS đọc thầm bài toán
- Bài toán cho biết 1 cái kéo giá 3000 đồng, 1 thước kẻ giá 2000 đồng. Mẹ đưa 10000 đồng.
- BT hỏi Cô bán trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
Tóm tắt
Cái kéo : 3000 đồng
Thước kẻ : 2000 đồng
Mẹ đưa : 10000 đồng
Cô bán hàng trả lại mẹ ... đồng ?
Bài giải
Mẹ mua kéo và thước kẻ hết số tiền là :
 3000 + 2000 = 5000 ( đồng )
Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là :
 10000 - 5000 = 5000 ( đồng )
 Đáp số : 5000 đồng.
Tiếng việt +
Ôn tập đọc Bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
 GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
C. Củng cố, dặn dò
	- GV  ... Nêu ích lợi của tôm, cua?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của con cá.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về kích thước của chúng.
Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Cá là độngvật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu được ích lợi của cá. 
b-Cách tiến hành:
Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
 Nêu ích lợi của cá?
GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến cá mà em biết?
*KL:Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của cá?
- Hát. 
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
Cá là độngvật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
*Thảo luận cả lớp.
Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè...
Cá biển: cá thu, cá mực...
Làm thứu ăn, xuất khẩu...
HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
Chính tả ( Nghe - viết )
 Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
	- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc vần dễ viết sai : r/d/gi
II. Đồ dùng 
 GV : 3 tờ phiếu khổ to viết BT2
	 HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Đoạn văn tả gì ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
- Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
- HS tập viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm và viết vào vở tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r, d, gi
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp
- 3 em lên bảng
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2010
Toán
 kiểm tra định kì ( giữa kì II)
( Theo đề của nhà trường- PGD)
Tập làm văn
Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : Biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp HS hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
	- Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý
	 HS : Vở tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài TLV tuần 25.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS kể
* Bài tập 1 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
+ GV HD HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giúp đỡ HS kém.
- GV chấm điểm 1 số bài làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS kể
- Nhận xét.
+ Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS kể giỏi kể mẫu.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét.
+Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua BT ứng dụng :
	- Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng 
 GV : Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
	 HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong tiết trước ?
- GV đọc : Sầm Sơn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Tân Trào là tên 1 xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang ......
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Sầm Sơn, Côn Sơn suối chảy rì rầm ......
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ T, D, N ( Nh )
- HS QS
- HS tập viết chữ T trên bảng con
+ Tân Trào
- HS tập viết trên bảng con
+ Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
- HS viết trên bảng con : Tân Trào, Giỗ Tổ
+ HS viết bài vào vở tập viết
Sinh hoạt 
 Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Vệ sinh sạch sẽ
	- Tự quản giờ truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ........................................
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : .......................................
- Có nhiều tiến bộ về đọc : ..................................................
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : .........................................................
	- Chữ viết chưa đẹp : ..... ..
- Sai nhiều lối chính tả : .... .
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: .
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
Toán +
Ôn tập : Làm quen với số liệu
I. Mục tiêu
	- Củng cố về dạng toán thống kê số liệu
-Rèn KN đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
-GD HS chăm học.
II- Đồ dùng:
GV :Bảng phụ - bảng số liệu
HS : Vở
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:Treo bảng phụ
-Đọc đề?
y/c HS trả lời câu hỏi
a)Hà cân nặng bao nhiêu kg?
-Toàn cân nặng bao nhiêu kg?
-Quân cân nặng bao nhiêu kg?
b)Bạn Hà nặng hơn bạn Hải bao nhiêu kg?
-Bạn Toàn nhẹ hơn bạn Hải bao nhiêu kg?
-Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự cân nặng từ cao đến thấp?
*Bài 2: Treo bảng phụ
-Y/c HS đọc đề và trả lời câu hỏi.
“Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11, lớp 3A đạt kết quả như sau:
Tổ
Một
Hai
Ba
Bốn
Điểm 10
30
37
28
33
Điểm 9
45
39
55
54
-Tổ Ba đạt bao nhiêu điểm tốt?
-Tổ Hai đạt nhiều hơn tổ Ba bao nhiêu điểm 10?
-Cả lớp đạt bao nhiêu điểm 10?
-Nhận xét, cho điểm.
3/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-HS đọc:Các bạn Hà, Quân, Hải, Hùng, Toàn có cân nặng theo thứ tự là: 32 kg, 35kg, 29kg, 33kg, 27kg.
-Hà cân nặng 32kg.
-Toàn cân nặng 27kg.
-Quân cân nặng 29kg.
b)Bạn Hà nặng hơn bạn Hải 3kg
-Bạn Toàn nhẹ hơn bạn Hải 2kg
-Quân, Hùng, Hà, Toàn.
-HS đọc
-Trả lời theo cặp đôi
-HS khác nhận xét.
-Tổ Ba đạt 83 điểm tốt.
-Tổ Hai đạt nhiều hơn tổ Ba 9 điểm 10.
-Cả lớp đạt 128 điểm 10.
Tiếng việt +
Ôn từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS vốn từ về chủ điểm lễ hội.
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng 
 GV : Nội dung
	 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* HĐ1 : Củng cố vốn từ về lễ hội.
- Kể tên 1 số lễ hội mà em biết ?
- Kể tên 1 số hội mà em biết ?
- Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
- GV nhận xét
* HĐ2 : Ôn luyện về dấu phẩy.
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau.
- Ngày hôm qua cả nhà em về quê
- Trời mưa to chúng em nghỉ lao động
- Nhờ ham học cuối năm chị của em được học sinh giỏi
- GV chấm bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Hội đền Hùng, chùa Hương, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa .....
- Hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng, đua voi, đua ngựa, chọi gà, .....
- Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co,.....
+ Nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
( tiết 2 )
I. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa găn tường bằng cách gấp giấy.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hành gấp lọ hoa gắn tường, giáo viên đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dụng nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Học sinh dựa vào quy trình làm lọ hoa gắn tường thực hiện các bước gấp lọ hoa gắn tường, lớp theo dõi.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa găn tường.
- Học sinh trưng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
4. Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_truong_tieu_hoc_lung.doc