Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mai

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mai

1. Khởi động : ( 1’ )

2. Bài mới :

? Giới thiệu bài .

- Ghi bảng.

? Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )

- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.

- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc

- Giáo viên cho điểm từng học sinh

? : Ôn luyện về nhân hoá ( 17’ ).

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ . Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.

- Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
( TỪ 22/3 ĐẾN NGÀY 26/3/2010)
THỨ
MƠN
TÊN BÀI DẠY
THỨ2
22/3
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
KỂ CHUYỆN
TỐN
ÔN TẬP (TIẾT 1)
ÔN TẬP (TIẾT 2)
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỠ SỐ
THỨ3
23/3
TẬP ĐỌC
TỐN
CHÍNH TẢ
THỦ CƠNG
MĨ THUẬT
ÔN TẠP (TIẾT 3)
LUYỆN TÂP
ÔN TẬP (TIẾT4)
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
VẼ THEO MẪU- VẼ LỌ HOA VÀQUẢ
THỨ4
24/3
LTVC
TỐN
TNXH
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP (TIẾT 5)
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
CHIM
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
THỨ5
25/3
THỂ DỤC
TỐN
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
TNXH
DẠY CHUYÊN
LUYỆN TẬP
ÔN TẬP (TIẾT 6)
ÔN TẬP (TIẾT7)
THÚ
THỨ6
26/3
SHS
TẬP LÀM VĂN
TỐN
TIN HỌC
SHS
KIỂM TRA (TIẾT 8)
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
DẠY CHUYÊN
Tuần 27 
 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
- Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh 
(SGK) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
*-HS khá giỏi đọc tương đối lưu lốt (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút
-kể được tồn bộ câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK 
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài mới :
Giới thiệu bài .
 Ghi bảng. 
Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
: Ôn luyện về nhân hoá ( 17’ ).
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ . Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào: 
Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận quả táo là của mình. Thỏ quả quyết: “Tôi nhìn thấy quảtáo trước.” Quạ khăng khăng: “Nhưng tôi là người đã hái táo.” Còn Nhím bảo: “Chính tôi mới là người bắt được quả táo !” Ba con vật chẳng ai chịu ai.
Tranh 5: Sau khi hiểu đầu đuôi câu chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo:
Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo làm ba phần đều nhau.
IV/ Củng cố dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
Học sinh thi kể 
Cá nhân 
Cả lớp nhận xét 
Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo, gọi:
Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào ! 
Tranh 4: Ba con vật cãi nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:
Có chuyện gì thế các cháu ? 
Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo làm bốn phần, đứa cho mỗi bạn một phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu. Bác bảo: “Bác có công gì đâu mà các cháu chia phần cho bác !” cả ba đều thưa: “Bác có công lớn là đã giúp chúng cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác !” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế.
KỂCHUYỆN
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng( Tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa 
(BT 2 a / b).
II/ Chuẩn bị :
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
 Ghi bảng. 
: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Giáo viên đọc bài thơ Em thương với giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến
Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ 
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a)
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Sự vật được nhân hoá 
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi 
tìm, ngồi 
Sợi nắng
gầy 
run run, ngã 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b).
Cho học sinh làm vào vở 
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
A
B 
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu 
Sợi nắng
giống một bạn nhỏ mồ côi 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
IVNhận xét – Dặn dò 
 GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh đọc 
Học sinh theo dõi, lắng nghe 
Cá nhân 
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng 
Học sinh thi đua sửa bài
Bạn nhận xét
Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Bạn nhận xét
TỐN
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ
AMỤC TIÊU.
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
- Bảng số trong bài tập 2.
- Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn tập số có bốn chữ số và gthiệu bài mới.
+ Viết số 10 000 và yêu cầu HS đọc
+ Số 10 000 có mấy chữ số?
+ Số 10 000 gồm mấy chục, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số này còn gọi là một chục nghìn. Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số.
2. Bài mới:
+ Treo bảng có gắn các số như phần bài học của sách giáo khoa. 
*: Giới thiệu số 42316
+ Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn, có bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, bao nhiêu đơn vị?
+ Gọi học sinh lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số trên bảng?
*Giới thiệu cách viết số 42316.
+ Dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, em nào có thể viết số 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và đơn vị?
+ Số 42316 có mấy chữ số?
.c) Giới thiệu cách đọc số 42316.
+ Em nào có thể đọc được số 42316?
+ Viết lên bảng và yêu cầu học sinh đọc: 2357 & 32357; 8759 & 38759; 3876 & 63876.
 *: Luyện tập – Thực hành.
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn.
+ Học sinh tự làm phần b.
+ Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu đơn vị
+ Kiểm tra vở 1 số học sinh.
Bài tập 2.
+ + Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
+ Học sinh tiếp tục làm bài?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Cho Học sinh đọc số bất kì và phân tích số theo yêu cầu.
IV: Củng cố & dặn dò:
+ Em nào cho biết khi viết, đọc số có 5 chữ số, ta viết đọc bắt đầu từ đâu?
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
.+ Mười nghìn.
+ Số có 5 chữ số.
+ Gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.
+ Nghe giới thiệu.
+ Học sinh quan sát bảng số.
+ Có 4 chục nghìn, 2 nghìn, ba trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
+ Học sinh viết theo yêu cầu giáo viên.
+ 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp làm vào vở nháp hoặc bảng con. 4 ...  nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
IV/Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
-HS đọc bài đã điền đúng.
Tập viết
 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA ( TIẾT 7)
I/ Mục tiêu : 
 Kiểm tra (đọc): Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK2:(Nêu ở tiết 1 
ơn tập)
II/CHUẨN BỊ 
-Ba tờ giấy khổ to phơ ơ chữ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-BÀI MỚI:
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
* Kiểm tra học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như tiết 5-6.
-Kiểm tra số hs cịn lại
 *Giải ơ chữ
Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu. Sau đĩ yêu cầu các nhĩm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ.
- Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ hai được cộng 2 điểm. Nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm. Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian là 10 phút. Tổng kết nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô. Giáo viên kết hợp hỏi lại nghĩa của từ.
- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ 
Học sinh điền vào ô chữ trong vở
DÒNG 1 : PHÁ CỖ
DÒNG 2 : NHẠC SĨ
DÒNG 3 :PHÁO HOA
DÒNG 4 : MẶT TRĂNG
DÒNG 5 : THAM QUAN
DÒNG 6 : CHƠI ĐÀN
DÒNG 7 : TIẾN SĨ
DÒNG 8 : BÉ NHỎ
Từ mới xuất hiện :PHÁT MINH.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ?
1 học sinh đọc lại từ hàng dọc. Giải nghĩa từ.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ
I/Mơc tiªu-
Nêu được ích lợi của thú đối với con người
-Biết những động vật cĩ lơng mao đẻ con nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú .
-Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừn
II. §å dïng d¹y häc.
 - C¸c h×nh trang 104,105 ( SGK ).
- Sưu tÇm tranh ¶nh vỊ c¸c loµi thĩ nhµ.
- .IV/ Các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KT bµi cị:
- Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c loµi chim?
- Nªu Ých lỵi cđa chim.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
- Y/c hs quan s¸t c¸c h×nh loµi thĩ nhµ trong SGK vµ c¸c h×nh sưu tÇm.
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
- Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ tr¶ lêi.
- Y/c hs liƯt kª nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chung cđa thĩ?
* GVKL: Nh÷ng ®éng vËt cã c¸c ®Ỉc ®iĨm như: l«ng mao, ®Ỵ con vµ nu«i con b»ng s÷a ®ỵc gäi lµ thĩ hay ®éng vËt cã vĩ.
b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn c¶ líp.
- GV ®Ỉt vÊn ®Ị cho c¶ líp th¶o luËn.
- Nªu Ých lỵi cđa viƯc nu«i c¸c loµi thĩ như: Lỵn, tr©u, bß, chã, mÌo
- ë nhµ em cã nu«i thĩ kh«ng em ch¨m sãc như thế nào?
* GVKL: Lỵn lµ vËt nu«i chÝnh ë nưíc ta. ThÞt lỵn lµ thøc ¨n giµu chÊt dinh dưìng. Ph©n lỵn dïng ®Ĩ bãn ruéng.
- Tr©u bß ®ưỵc dïng ®Ĩ kÐo cµy, kÐo xeBß cßn nu«i ®Ĩ lÊy thÞt, lÊy s÷a lµm pho m¸t vµ lµm s÷a rÊt ngon vµ bỉ.
IV. Cđng cè, dỈn dß:
Nêu ích lợi của thú đối với con người
Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- Chim lµ ®éng vËt cã xư¬ng sèng. TÊt c¶ c¸c loµi chim ®Ịu cã l«ng vị, cã má, hai c¸nh vµ hai ch©n.
- Lµm thøc ¨n: chim bå c©u, gµ, vÞt
- Lµm t¨ng thªm vỴ ®Đp sinh ®éng cđa m«i 
trưêng thiªn nhiªn.
- Nhãm trưëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n th¶o luËn:
+ KĨ tªn c¸c con thĩ nhµ mµ em biÕt.
+ Trong sè c¸c con thĩ nhµ ®ã:
· Con nµo cã mâm dµi tai vĨnh m¾t hÝp.
· Con nµo th©n h×nh v¹m vì, sõng cong nh lìi liỊm.
· Con nµo th©n h×nh to lín, cã sõng vai u, ch©n cao.
· Con thĩ nµo ®Ỵ con?
· Thĩ nu«i con b»ng g×?
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Mçi nhãm giíi thiƯu vỊ 1 con. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- Toµn th©n bao phđ líp l«ng mao, cã vĩ, cã 4 ch©n, cã mãng.
- C¸c loµi thĩ cã Ých lỵi cho ta thùc phÈm lµm thøc ¨n vµ cßn giĩp cho ta søc kÐo, tr«ng nhµ, b¾t chuét, lÊy s÷a.
- Hs nªu.
- .
- 
 Thứ sáu ngày 26tháng 3năm 2010
 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
 Ổn định tổ chức
 Giới thiệu chương trình sinh hoạt
-Nhận xét ưu ,nhược điểm trong tuần
- Ra phương hướng truần tới
3. Các hoạt động chính
-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả học tập lao động của tổ mình trong tuần qua.
-lớp phó ý kiến bổ sung
Lớp phĩ văn thể mỹ báo cáo.
-ý kiến của các bạn khác.
-Lớp trưởng nhận xét từng tổ và nhận xét chung
-Ý kiến của GV : û
*Ưu điểm
 - Các em đi học rất chuyên cần ,đúng giờ . Nề nếp lớphọc tương đối tốt nhất làà việc thực hiện 15 phút đầu giờ và học tổ nhĩm. Một số em học bài và làm bài rất chăm chỉ, cố gắng nhiều trong học tập,cĩ tinh thần vươn lên trong học tập Đơi bạn học tập cũng cĩ hiệu quả.
-Các tổ trưởng cĩ ý thức trách nhiệm rất cao thật đáng tuyên dương .
*Nhược điểm
Bên cạnh đĩ một số em-chưa cố gắng nhất là các em yếu . Một số em vẫn thường xuyên khơng làm bài ở nhà và chuẩn bị bài chưa tốt, hay quên sách vở ,dụng cụ .như em Trọng,Tư,Danh...vệ sinh cá nhân một sơ em chưa sạch sẽ
* Phương hướng đến
- Cần phải cố gắng nhiều hơn nữa hơn trong học tập nhất là các em yếu. 
- Làm bài và chuẩn bị bài cẩn thận trước khi đến lớp
-Chuẩn bị các trò chơi dân gian để tham gia sinh hoạt 26-3 
--4/. Cho hs chơi trò chơi
 -H/s chơi trị chơi các em yêu thích
 *******************************************************************
 Tập làm văn 
 KIỂM TRA (TIẾT 8)
I/ MỤC TIÊU 
Kiểm tra( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kỹ năng giữa HK2
-nhớ viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút )khơng mắc quá 5 lỗi trong bài .trình bày sạch sẽ đúng hình thức bài thơ(hoặc văn xuơi)
-Viết được đoạn văn ngắn cĩ nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
TỐN
 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ ghi số 10 000
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 134.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào?
* : Giới thiệu số 100 000.
+ Yêu cầu học sinh lấy 8 thẻ có ghi số 10 000 mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
+ Có mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn một thẻ số lên bảng.
+ Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn một thẻ số lên bảng.
+ Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Giảng: Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (Gv viết lên bảng).
+ Số Một trăm nghìn gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
Luyện tập thực hành.
Bài 1
+ H.sinh đọc yêu cầu của đề phần a 
+ Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
+ Vậy số nào đứng sau số 20 000 ?
+ Yêu cầu học sinh tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình?
+ Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc đồng thanh dãy số trên, sau đó yêu cầu học sinh tự làm phần b , c và d.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 2.
+ Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào?
+ Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?
+ Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?
+ Vậy hai vạch liền kề nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài tập 3.(dịng 1,2,3)
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
Là số 99 999.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên.
+ Có tám chục nghìn.
+ Học sinh thực hiện thao tác.
+ Là Chín chục nghìn.
+ Học sinh thực hiện thao tác.
+ Là mười chục nghìn.
+ 100 000. Học sinh nhìn bảng và đọc số : Một trăm nghìn.
+ Số 100 000 gồm 6 chự số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
+ Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (một chục nghìn).
+ Số 30 000.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Số 40 000.
+ Tất cả có 7 vạch.
+ Số 100 000.
+ Hơn kém nhau 10 000.
+ 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
+ Học sinh làm bài vào vở 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 535
43 904
43 905
43 906
62 369
62 370
62 371
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
+ Số liền sau số 99 999 là số nào?
Kết luận: Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, nó đứng liền sau số có 5 chữ số lớn nhất 99 999.
Bài tập 4.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề, tóm tắt đề sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
IV : Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Số liền sau số 99 999 là số 100 000.
+ Đọc đề theo sách GK, 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài giải.
 Số chỗ chưa có người ngồi là:
 7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số : 2000 chỗ.
.
TIN HỌC : DẠY CHUYÊN
 *******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nguyen_thi_mai.doc