Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lũng Hoà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lũng Hoà

TOÁN

 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.

A-Mục tiêu

- HS nhận biết được các số có năm chữ số, nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số.

- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.

- GD HS chăm học

B Đồ dùng

GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số

HS : SGK

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lũng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Toán
 Các số có năm chữ số.
A-Mục tiêu
- HS nhận biết được các số có năm chữ số, nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu số 42316.
+ Cách viết số: Treo bảng số như SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Bạn nào đọc được số 42316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm?
b)HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số 
*Bài 4: -BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
-Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mươi bảy; Ba mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy.......
+ HS 1 đọc: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn.
+ HS 2 viết: 33 214
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫu
- Lớp làm phiếu HT
Đáp án:
35187: Ba mươi ba nghìn một trăm tám mươi bảy.
94361: Chín mươi tư nghìnba trăm sáu mươi mốt.
57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
- HS đọc
- Nhận xét
- Điền số.-Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
 Tập đọc
ôn tập, kiểm tra giữa học kì ii. 
đọc thêm bài “Bộ đội về làng” (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Ôn bài tập đọc : Bộ đội về làng
	- Ôn luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II. Đồ dùng
	GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. HĐ1 : Đọc bài : Bộ đội về làng
- GV đọc bài
* Gọi HS đọc từng câu trong bài
- Sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
- Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng ?
- Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội ?
- Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy ?
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
* HS học thuộc lòng bài thơ.
b. HĐ2 : Ôn luyện về nhân hoá.
* Bài tập 2 / 73
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo....
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ .....
- Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân ....
- Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến.
+ HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
+ Dùng phép nhân hoá kể lại câu chuyện Quả táo
- HS QS 6 tranh minh hoạ
- Trao đổi thao cặp
- Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
- 1, 2 HS thi kể toàn truyện
Kể chuyện
ôn tập, kiểm tra giữa học kì II. 
đọc thêm bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh” (tiết 2).
I. Mục tiêu
	- Đọc bài : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
	- Tiếp tục ôn về nhân hoá : các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ kẻ BT2 
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. HĐ1 : Bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- GV đọc bài
* Gọi HS đọc từng câu trong bài
- Sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
- Tìm hiểu ND bài
- GV hỏi những câu hỏi trong SGK
b. HĐ2 : Ôn về nhân hoá.
* Bài tập 2 / 74
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài thơ Em thương.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện cá nhóm trình bày kết quả
+ Lời giải :
a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi nắng : mồ côi, gầy
- Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng : tìm, ngồi, run run, ngã
b. Làn gió giống 1 bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống 1 người gầy yếu
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thônng cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
 đạo đức
Tôn trọng th từ tài sản của ngời khác (t2)
I.Mục tiờu:
1.Hs hiểu:
-Thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc-Vỡ sao cần tụn trọng thư từ, tài sản của 
người khỏc
-Quyền được tụn trọng bớ mật riờng tư của trẻ em
2.Hs biết tụn trọng, gữi gỡn, khụng làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đỡnh,
 thầy cụ giỏo, bạn bố, hàng xúm, lỏng giềng
3.Hs cú thỏi độ tụn trong thư từ, tài sản của người khỏc
II .Cỏc KNS cơ bản
-Kĩ năng tự trọng .
-Kĩ năng làm chủ bản thõn ,kiờn định,ra quyết định.
III,Cỏc pp kĩ thuật dạy học
-Chia nhúm ,chia sẻ thụng tin.
II.Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập đạo đức
-Trang phục người đưa thư, lỏ thư cho trũ chơi đúng vai (hđ1, t1)
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới
HĐ 1
Xử lớ tỡnh huống qua đúng vai
-Mục tiờu: Hs biết được một biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Tiến hành:
-Gv yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để xử lớ tỡnh huống sau:
+Nam và Minh đang làm bài thỡ cú bỏc đưa thư ghộ qua nhờ chuyển lỏ thư cho ụng Tư hàng xúm vỡ cả nhà đi vắng .Nam núi với Minh: 
 -Đõy là thư của chỳ Hà, con ụng Tư gửi từ nước ngoài về. Chỳng mỡnh búc ra xem đi
+Nếu là Minh, em sẽ làm gỡ khi đú, vỡ sao?
-Gv mời một số nhúm lờn đúng vai
-Hs thảo luận lớp
+Trong cỏch giải quyết mà cỏc nhúm đưa ra, cỏch nào là phự hợp nhất?
thư bị búc?
HĐ 2: Thảo luận nhúm
-Mục tiờu: Hs hiểu được như thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và vỡ sao cần phải tụn trọng
-Tiến hành:
-Gv nờu yờu cầu của bài tập 2, vở bài tập trang 39,40 và yờu cầu cỏc nhúm thảo luận nội dung:
a. Điền từ: bớ mật, phỏp luật, của riờng, sai trỏi vào chỗ trống cho hợp nghĩa
-Thư từ, tài sảnvi phạm
-Mọi người cần tụn trọng..trẻ em
b.Xếp những cụm từ sau đõy vào 2 cột: “nờn làm” hoặc : “khụng nờn làm” liờn quan đến thư từ, tài sản của người khỏc
-Tự ý..được phộp
-Tự ý búc thư của người khỏc.
-Theo từng nội dung, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh trước lớp
-HĐ3: Liờn hệ thực tế
-Mục tiờu: HS đỏnh giỏ việc mỡnh tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Tiến hành:
-Gv yờu cầu từng cặp hs trao đổi theo gợi ý:
+Em đó biết tụn trọng, thư từ tài sản của gỡ? Của ai?
+Việc đú xảy ra như thế nào?
-Gv mời một số hs trỡnh bày trước lớp, 
-Gv tổng kết , khen ngợi những em đó biết tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và đề nghị lớp noi theo
-2 hs đọc phần ghi nhớ vở bài tập
-Thực hiện viẹc tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
-Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
-cỏc nhúm độc lập thảo luận, tỡm
 cỏch giải quyết, đúng vai
-một số nhúm lờn đúng vai
-lớp thảo luận
-hs lắng nghe
-Thảo luận nhúm , điờn kết quả vào
 vở bài tập
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết 
quả
-Nhúm bạn nhận xột
-hs lắng nghe
từng cặp hs trao đổi
một số cặp hs trỡnh bày
-bạn nhận xột
-2 hs đọc
Toán +
Ôn tập : Các số có năm chữ số.
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số .
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
*Bài 1:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- GV đọc các số:
+ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+ Hai mươi sáu nghìn không trăm linh tư.
+ Tám nghìn bảy trăm hai mươi lăm.
+ Chín mươi hai nghìn tám trăm linh một.
+Năm mươi nghìn.
+Bảy mươi ba nghìn chín trăm mười hai.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
-BT yêu cầu gì?
-GV viết các số:
37042
58611
45300
78970
12003
- Nhận xét.
*Bài 3: 
- Đọc đề?
- Giao phiếu HT
- Muốn điền được số tiếp theo ta làm nn?
-Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
-Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Viết các số
-Lớp viết nháp-1 HS viết trên bảng
+42316
+26004
+8725
+92801
+50000
+73912
- Đọc số
- Đọc:
+Ba mươi bảy nghìn không trăm bốn mươi hai
+Năm mươi tám nghìn sáu trăm mười một.
+Bốn mươi lăm nghìn ba trăm.
+ Bảy mươi tám nghìn chín trăm bảy mươi.
+ Mười hai nghìn không trăm linh ba.
-Điền số
-Làm phiếu HT
a)Số đứng trước cộng thêm 1 nghìn
24000; 25000; 26000; 27000; 28000.
b)Số đứng trước cộng thêm 1 trăm.
63800; 63900; 64000; 64100; 64200.
c)Số đứng trước cộng thêm 1 chục.
51280; 51290; 51300; 51310; 51320; 51330; 51340; 51350.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Tiếng việt +
Ôn tập, kiểm tra giữa học kì II.
đọc thêm bài “Chiếc máy bơm” (tiết 3)
I. Mục tiêu
	- Ôn bài tập đọc : Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác ... ú mẹ nuôi thú con bằng sữa.
- Đại diện báo cáo KQ.
*Thảo luận cả lớp.
- ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo:Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bóm cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày...
HS kể.
* Làm việc cá nhân.
HS vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích.
Trưng bày tranh vẽ của mình.
- HS nêu.
 chính tả
Ôn tập. Kiểm tra giữa học kì II.
đọc thêm bài “” (tiết 7)
I. Mục tiêu
	- HS nhớ viết bài bài : Em vẽ Bác Hồ ( từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm )
	- Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về 1 anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra
2. Bài mới
a. HĐ1 : Nhớ viết bài : Em vẽ Bác Hồ
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV QS động viên HS viết bài
b. HĐ2 : Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về 1 anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
- GV QS động viên HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
+ HS đọc thuộc lòng bài : Em vẽ Bác Hồ từ đầu ....... khăn quàng đỏ thắm.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
+ HS viết bài vào vở
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Toán
 Số 100 000 - luyện tập
A Mục tiêu
- HS nhận biết số 100 000( một trăm nghìn- một chục vạn). Nêu được số liền trước, số liền sau của số có 5 chữ số.
- Rèn KN nhân biết số 100 000 và tìm số liền trứôc, số liền sau.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Các thẻ ghi số 10 000- Phiếu HT
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu số 100 000.
- Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+ Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000( GV ghi bảng)
- Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+ GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
b)HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
- Các số trong dãy là những số ntn?
*Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào
- Vạch cuối là số nào?
- Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-BTyêu cầu gì?
- Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau?
- Giao phiếu BT
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố: -Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Dặn dò:Ôn cách đọc và viết số có 5 CS
-Hát
- Lấy thẻ xếp trước mặt
- Tám chục nghìn
- Thực hành
- Chín chục nghìn
- Thực hành
- Mười chục nghìn
- Đọc : Mười chục nghìn
- Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- Đọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- Điền số
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 10 000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000;.....; 100000 (Là các số tròn nghìn)
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn:10000; 11000; 12000; 13000....; 20000
 c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm: 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; ...; 19000. 
( Là các số tròn trăm)
d) )Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số18235; 18236; 18237; 18238; ...;18240
- Viết số thích hợp vào tia số
- Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40000
- Vạch cuối là số 100000
- Hơn kém nhau 10000.
- 1 HS làm trên bảng
- HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT
- Điền số liền trước, số liền sau
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
- Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị.
Tập làm văn
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + Luyện từ và câu )
( Đề do PGD + Trường ra )
Tập viết
Kiểm tra viết ( Chính tả + Tập làm văn )
( Đề do PGD + Trường ra )
Sinh hoạt 
 Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 27
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Vệ sinh sạch sẽ lớp học
	- Tự quản giờ truy bài tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng :.............................................................................
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : .........................................................................
- Có nhiều tiến bộ về đọc............................................................................
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng : ............................................................................
	- Chữ viết chưa đẹp : ..... ..
- Sai nhiều lối chính tả : ..... ..
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán: .
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
Toán +
Ôn tập các số có năm chữ số.
I. Mục tiêu
	- Rèn cho HS cách đọc, viết số có năm chữ số.
	- Viết số có năm chữ số vào chỗ trống.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết : 36530, 48187.
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Đọc số
35890, 33133, 99999, 46609
* Bài tập 2
- Điền số vào chỗ trống
a) 12000, 13000, .....,........,16000, 17000.
b) 23000, 23100, .....,........,.........., 23500
c) 91210, 91220, ......, ......, 91250, .......... 
- GV chấm, nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- 35890 : Ba mươi lăm nghìn tám trăm chín mươi.
- 33133 : ba mươi ba nghìn một trăm ba mươi ba
- 99999 : chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín
- 46609 : bốn mươi sáu nghìn sáu trăm linh chín
+ 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở
12000, 13000, 14000, 15000,16000, 17000.
23000, 23100, 23200, 23300, 23400, 23500
91210, 91220, 91230, 91240, 91250, 91260
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiếng việt +
ôn tập. đoc thêm bài “Đi hội Chùa Hương”. Ôn luyện tiết 7, 8
I. Mục tiêu
	- Học bài : Đi hội Chùa Hương.
	- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
	- Đọc thầm dựa vào nội dung trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng
	GV: Nội dung
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Học bài : Đi hội Chùa Hương
- GV đọc bài
- Đọc từng câu
- Sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trong bài
* Đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài.
- GV hỏi câu hỏi trong SGK
b. HĐ2 : Giải ô chữ
- GV chia lớp thành các nhóm
c. HĐ3 : Đọc trả lời câu hỏi
- GV đọc từng câu hỏi trong SGK
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS trả lời
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích
+ HS QS ô chữ và chữ điền mẫu.
- HS làm bài theo nhóm
- Cả lớp cùng làm bài
- Lời giải : ô chữ là Phát minh
+ Cả lớp đọc bài : Suối
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- Lời giải : câu 1(c), câu 2(a), câu 3(b), câu 4( a), câu 5(b)
Thủ cụng
Làm lọ hoa gắn tường
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa găn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giơ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
 - Hát
2. KTBC : KT sự chuẩn bị đồ dùng của
3. Bài mới :
a. HĐ1 : HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đính lên bản lọ hoa găn tường.
- Hỏi: + Lọ hoa có màu gì ?
+ Hình dạng như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng mở lọ hoa.
- Tờ giấygấp lọ hoa bình ?
-Lọ hoa được gấp bằng cách nào ?
b. HĐ2 : Hướng dẫn mầu.
Bước 1 : Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp
gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy,mặt kẻ ô ở trên
quạt ( ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2:Tính phần gấp đế lọ hoa ra
- Tay trái cầm vào khoảng giữa 
vàonếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách
lượt từng nếp cho đến khi tách hết
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách
nếp gấp phíadưới thân lọ tạo thành
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình
hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp 
hồ xuống, đặt vát như hình 7 và 
lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi 
- Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. sau đó tập cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Học sinh quan sát.
- Lọ hoa có màu đỏ ( Xanh, vàng . . . . )
- Hình tròn dài phía trên phình to hơn, phía dưới thon nhỏ lại.
- Miệng lọ hoa.
- Thân lọ hoa.
- Đáy lọ hoa.
- 1 học sinh lên bảng mở dần lọ hoa, cả lớp theo dõi và trả lời.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
- Gấp các nếp giống như gấp quạt, 1 phần dưới của tờ giấy gập lên và 1 phần trên của tờ giấy gấp xuống để làm miệng và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp.
- Học sinh quan sát.
1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu 
Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái 
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm
ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần 
các nếp gấp làm đế lọ hoa.
được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các
chữ V.
và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ 
ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi 
dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa bề rộng của miệng 
dán.
- 1 học sinh nhắc lại cách gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh lấy giấy nháp tập gấp lọ hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_truong_tieu_hoc_lung.doc