Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phan Thị Phương Thuỷ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phan Thị Phương Thuỷ

 2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học.

 b) Bài tập.

 Bài 1.

a) Cho học sinh quan sát hình vẽ

- Hãy đọc tên đường gấp khúc ?

- Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?

- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng giải

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn

- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

- Giáo viên nhận xét đánh giá

b) Giáo viên treo bảng phụ .

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 1b .

- Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác .

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.

- Goị 1HS lên bảng chữa bài.

 

doc 37 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Phan Thị Phương Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
CHÀO CỜ
Toán
Tiết 11.	ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 	 I. Mục tiêu :
 Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 	II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
III. Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3.
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta cùng ôn tập về hình học. 
 b) Bài tập. 
 Bài 1.
a) Cho học sinh quan sát hình vẽ 
- Hãy đọc tên đường gấp khúc ?
- Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
b) Giáo viên treo bảng phụ .
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 1b .
- Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Goị 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh
 - GV lưu ý HS: Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở .
- Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
 - Cho học sinh quan sát hình vẽ .
- Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên.
- Gọi một học sinh nêu miệng.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 4 
 - Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một đoạn thẳng để được 3 hình tam giác (câu a) và 2 hình tứ giác (câu b)
- Yêu cầu một em lên bảng vẽ 
- Yêu cầu lớp thực hiện vẽ vào phiếu học tập.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 học sinh lên bảng sửa bài .
- 1 HS: Lên bảng làm bài tập số 1 
-1 HS: Làm bài 3 về giải toán có lời văn.
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc này có 3 đoạn 
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 cm
 Đáp số: 86 cm
- Nhận xét bài bạn .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó .
- Học sinh quan sát hình vẽ .
- Một học sinh đọc bài tập .
- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn .
- Một học sinh sửa bài .
Giải
Chu vi hình tam giác MNP là
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đ/S: 86 cm 
- Nhận xét bài bạn.
- HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Giải
Chu vi hình chữ nhật là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đ/S: 10 cm 
- Học sinh nhận xét bài bạn .
- Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong hình vẽ.
- Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .
- Thực hiện làm bài.
- Một học sinh lên bảng vẽ .
- Lớp thực hiện làm bài.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác , hình hình chữ nhật .
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
- Xem trước bài “ Luyện tập”
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
Tập viết
Tiết 4: ÔN CHỮ HOA B
 	 I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa B, H, T, viết đúng tên riêng Bố Hạ, và câu ứng dụng: Bầu ơi...một giàn bằng chữ cỡ nhỏ.
 	II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Bài cũ : 
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả
Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa
+ Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài. 
GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ?
GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. 
+ Chữ B được viết mấy nét ?
GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng
kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết chữ 
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa:
Chữ B hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần
Giáo viên nhận xét.
* Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng)
 Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ 
 Giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
 Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
 + Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ.
- Cho HS viết vào bảng con
Nhận xét, uốn nắn về cách viết.
* Luyện viết câu ứng dụng. 
GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
 Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
c) Hướng dẫn HS viết vào vở.
 Yêu cầu :
+ Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Cho học sinh viết vào vở.
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
d) Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 -7 bài
Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung.
3. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
- Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết bảng con
- Các chữ hoa là : B, H, T
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu quy trình viết.
- 4 nét.
Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
Viết bảng con
HS đọc
Học sinh quan sát và nhận xét.
Hs trả lời.
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng 
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Chữ được viết hoa là Bầu, Tuy
- Học sinh viết vào vở.
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
Chiều Toán (Ôn luyện)
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I. Mục tiêu. 
 Giúp HS : 
Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi bài 3. Vở bài tập toán 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:	
Nhận xét cho điểm.	
- 1 học sinh đọc bảng chia 4
- 1 học sinh đọc bảng chia 3
2. Luyện tập. 
Bài 1: 
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS quan sát hình vẽ nêu cách làm
- HS quan sát trả lời 
Yêu cầu làm bài vào vở
HS làm bài vào vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
42+26+34= 102(cm)
Đáp số: 102 cm
b) Tính chu vi hình tam giác MNP:
 Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS làm bài vào vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
26+42+34= 102(cm)
Đáp số: 102 cm
Yêu cầu 2 HS lên chữa bài
2 HS lên chữa bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS nhận xét bài
GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính. 
Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi:
a) Hình tứ giác ABCD:
Yêu cầu 1 HS lên bảng đo và ghi số đo vào các cạnh.
 A B
 D	C
Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp
b) Hình chữ nhật MNPQ:
 A B 
 D C
Yêu cầu 1 HS lên bảng đo và ghi số đo vào các cạnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đo 
HS làm bài
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3+2+3+2=10( cm)
Đáp số: 10cm
- HS đo 
HS ghi lời giải vào bảng con
HS nhận xét
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai 
Bài 3: 
Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
a) Hai hình tam giác
b) Ba hình tứ giác
GV nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
Tập viết (Ôn luyện)
Tiết 3: LUYỆN VIẾT TỪ VÀ CÂU ỨNG DỤNG
 	I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa B, H, T 
 -Viết đúng tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn cho HS có chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bài viết mẫu
Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết của HS GV yêu cầu hoàn thành ở tiết trước
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn viết trên bảng con :
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa B, H, T.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Uốn nắn sửa sai cho HS
*Học sinh viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong từ Bố Hạ.
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ B, H, T một dòng cỡ nhỏ .
- Viết từ Bố Hạ hai dòng cỡ nhỏ.
- Viết một dòng chữ thương, một dòng chữ khác giống.
- Viết câu tục ngữ hai lần .
-Nhắc nhớ học sinh về  ... nhau là: 103
- Hiệu hai số trên là: 998 – 103 = 895
Đáp số: 895
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
	 	Tập làm văn ( Ôn luyện)
Tiết 3: NÓI , VIẾT VỀ GIA ĐÌNH 
 	 I. Mục tiêu :
 	- HS biết nói, viết một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý.
 	 II. Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ ghi ND bài tập
III. Hoạt động dạy học :
III. Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Hãy giới thiệu về những người thân trong gia đình em.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập
Em có thể giới thiệu về một người thân trong gia đình(cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, em)
Lời giới thiệu phải làm rõ đặc điểm về ngoại hình, tính tình, phẩm chất của người thân đó, cho người đọc thấy rõ sự gắn bó của em với người thân và càng yêu mến, kính trọng họ. 
Gợi ý:	
Người thân đó là ai?
Hình dáng, vẻ bề ngoài của người thân đó có gì đặc biệt?
Tính tình của người đó như thế nào?
Em có kỉ niệm gì khó quên về người đó?
Tình cảm của em với người thân đó ra sao?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, mệt như thế nào.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập 
Em đã từng chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, hãy nhớ lại viếc đó rồi kể lại.
Em đã từng chăm sóc ai bị ốm?
Em đã làm gì để chăm sóc người thân bị ốm.
Kết quả việc làm của em?
Em có suy nghĩ gì khi người thân bị ốm?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 3
I Mục tiêu:
	- Đánh giá công tác tuần 2
	- Nêu phương hướng tuần 3.
	- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin. 
II. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
 * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
	*Lớp trưởng đúc kết lại hoạt động của lớp trong tuần. Đề nghị các bạn tuyên dương bạn : Nguyên, Huệ, Nguyệt Minh, Linh
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đi học đều đúng giờ. 
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Sách vở đò dùng học tập, đầy đủ
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu
- Về nhà có chuẩn bị bài ở nhà.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 b. Khuyết điểm:
	- Một số bàn làm vệ sinh chưa sạch
	- Chữ viết một số em chưa đẹp : Giang, Thuận, Tuyền..
	- Một số em trầm, nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
	- Chưa tập trung học tập còn nói chuyện riêng trong lớp học
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
4. Kế hoạch tuần tới:
- Chuần bị tốt cho ngày khai giảng năm học mới.
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp. 
- Hát đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
- Luyện đọc, luyện viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà.
Tập làm văn: 
Tuần 3: Nói về gia đình
Đề 1: Em hãy dặt mình vào vai bé Hoa trong bài “Bé Hoa”( Tiếng Việt 2, tập một) để kể cho các bạn về gia đình mình.
Đề 2: Hãy giới thiệu về những người thân trong gia đình em.
Đề 3: Hãy kể lại chuyện em đã chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, mệt như thế nào.
Đề 4: 
 Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa
 Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực
 Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con...
 Dù mai đấy khôn lớn, bay đi khắp mọi miền
 Con đừng quên con nhé ba mẹ là quê hương...
Từ lời bài hát trên, em hãy viết một đoạn văn ngắen nêu cảm xúc của mình khi nghĩ về cha mẹ.
Gợi ý:
Đề 1: Yêu cầu của đề:
Đặt mình vào vai bé Hoa để giới thiệu với các bạn về thành viên trong gia đình mình.
Ví dụ: Các bạn ạ, tên tồi là Hoa. Năm nay tôi học lớp 3. Gia đình tôi có 4 người. Bố tôi đang đi bộ đội. Mẹ tôi mới sinh em Nụ. Em Nụ rất xinh... 
Đề 2: Yêu cầu của đề:
Em có thể giới thiệu về một người thân trong gia đình(cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, em)
Lời giới thiệu phải làm rõ đặc điểm về ngoại hình, tính tình, phẩm chất của người thân đó, cho người đọc thấy rõ sự gắn bó của em với người thân và càng yêu mến, kính trọng họ.
Gợi ý:
Người thân đó là ai?
Hình dáng, vẻ bề ngoài của người thân đó có gì đặc biệt?
Tính tình của người đó như thế nào?
Em có kỉ niệm gì khó quên về người đó?
Tình cảm của em với người thân đó ra sao?
Đề 3:
Gợi ý:
Em đã từng chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, hãy nhớ lại viếc đó rồi kể lại.
Em đã từng chăm sóc ai bị ốm?
Em đã làm gì để chăm sóc người thân bị ốm.
Kết quả việc làm của em?
Em có suy nghĩ gì khi người thân bị ốm?
Đề 4:
Dựa vào lời bài hát , viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em khi nghĩ về cha mẹ.
Gợi ý:
Cách 1:
Em có thể nêu những suy nghĩ của mình về công lao to lớn của cha mẹ. Cha mẹ đã nuôi em khôn lớn , chắp cánh cho những ước mơ của em như thế nào? Công ơn đó được em ghi nhớ ra sao?Em sẽ làm gì để đền đáp công ơn đó? Em mong ước điều gì cho cha mẹ?
Cách 2: 
Em cũng có thể viết theo hướng: Lời bài hát gợi cho em về một kỉ niệm một việc làm của cha mẹ khiến em vô cùng xúc động. Em kể lại rồi nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình trước tình yêu thương của cha mẹ.
Tuần 4:Viết điện báo- Tập kể chuyện.
Đề 1: Em ra bưu điện và gặp một bà cụ già. Bà nói rằng bà định gửi điện cho con trai để báo tin đã nhận được tiền con gửi và cháu Na của bà đã thi đổ Đại học Y khoa
OÂn taäp laøm vaên
Keå veà gia ñình - Ñieàn vaøo giaáy tôø in saün
I/ Muïc tieâu:
 - Keå laïi ñöôïc moät caùch ñôn giaûn veà gia ñình vôùi moät ngöôøi baïn môùi quen . Bieát vieát moät laù ñôn xin nghæ hoïc ñuùng maãu.
- Reøn Hs bieát vieát ñuùng, chính xaùc noäi dung cuûa ñôn.
II/ Chuaån bò:	
 * GV: Maãu ñôn xin nghæ hoïc pho to.
	 * HS: VBT, buùt.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
* Höôùng daãn laøm baøi taäp.
+ Baøi taäp 1: 
- Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- GV höôùng daãn : Keå veà gia ñình mình cho moät ngöôøi baïn môùi quen. Caùc em chæ caàn noùi 5 – 7 caâu giôùi thieäu veà gia ñình cuûa em,
 VD: Gia ñình em coù nhöõng ai? Laøm coâng vieäc gì? Tính tình theá naøo?
- Gv nhaän xeùt , bình choïn ngöôøi keå toát nhaát.
+ Baøi taäp 2:
 - Gv yeâu môøi Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi:
- Gv môøi 1 Hs noùi veà trình töï cuaû laù ñôn 
 + Quoác hieäu vaø tieâu ngöõ.
+ Ñòa ñieåm, ngaøy, thaùng, naêm vieát ñôn.
+ Teân cuûa ñôn.
+ Teân ngöôøi hoaëc toå chöùc nhaän ñôn.
+ Ho,ï teân vaø ngaøy, thaùng, naêm sinh cuûa ngöôøi vieát ñôn ; ngöôøi vieát laø Hs cuûa lôùp naøo .
+ Lí do vieát ñôn.
+ Lí do nghæ hoïc
+ Lôøi höùa cuûa ngöôøi vieát ñôn khi ñaït ñöôïc nguyeän voïng.
+ YÙ kieán vaø chöõ kí cuaû gia ñình Hs.
 Ch + Chöõ kí vaø hoï, teân cuûa ngöôøi vieát laù ñôn. 
 - Gv môøi 2 Hs laøm mieäng baøi taäp.
 Gv phaùt maãu ñôn cho töøng Hs ñieàn vaøo noäi dung.
 - Gv chaám moät soá baøi vaø neâu nhaän xeùt.
Tiết 3: 	Toán : 
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
	- Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật.
 B/ Đồ dùng dạy - học : - Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
“Luyện tập “
 b)Hướng dẫn HS làm BT: 
-Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập .
- Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo các giờ khác nhau và yêu cầu học sinh đọc.
-Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Yêu cầu hs nhìn tóm tắt nêu yêu cầu bài 
- HDHS làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở SGK, xem hình vẽ rồi trả lời miệng.
BÀI TẬP ÔN LUYỆN.
Bài 1; Tính chu vi hình tam giác có lích thước lần lượt là: 32cm, 21cm, 45cm.
Bài giải:Chu vi hình tam giác là:
21+45+32=98( cm)
Đáp số: 98 cm.
Bài 2: Một cửa hàng lương thực buổi sáng bán được 195 kg gạo, buổ chiều bán được ít hơn buổi sáng 57 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng dó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài giải: Buổi chiều cửa hàng đó bán được số kg gạo là: 
195 – 57 = 138(kg)
Đáp số: 138 kg gạo
Bài 3: Thùng thứ nhất có 125l xăng, thùng thứ hai có 176l xăng. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít xăng?
Bài giải: Số lít xăng thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
176 – 125 = 51(lít)
Đáp số: 51 lít xăng.
Bài 4: Tìm hiệu của số chẵn lớn nhất có 3 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau.
Bài giải: 
- Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số là: 998
- Số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 103
- Hiệu của số chẵn lớn nhất có 3 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 998 – 103 = 895
Đáp số: 895
Yêu cầu học sinh nêu trong hình 1đã khoanh vào số phần nào?
- Gọi một học sinh lên bảng chỉ.
3b/ Đã khoanh vào số bông hoa trong hình nào ?
- Nhận xét bài học sinh .
Bài 4 : -Gọi học sinh đọc đề 
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Sau đó đỏi vở cheo để KT.
-Nhận xét bài làm của học sinh 
 3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp thực hiện quan sát và trả lời .
- 3 em đứng tại chỗ nêu số giờ ở đồng hồ giáo viên vặn kim 
- 3 Học sinh nhận xét bài bạn.
- 2 em nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
-1 học sinh lên bảng chữa bài, lớp tneo dõi bổ sung.
- Giải: Số người bốn thuyền có là:
 5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người. 
- 2 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lên bảng chỉ vào hình và nêu :
- Hình 1 có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số cam 
- Hình B đã khoanh vào số bông hoa trong cả hai hình 3 và 4.
 - Lớp nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài ở SGK.
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một em lên bảng tính giá trị biểu thức đơn giản rồi so sánh giá trị của biểu thức .
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_phan_thi_phuong_thuy.doc