Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Hải

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Hải

I. Mục đích yêu cầu:

A.Tập đọc:

1 Kieỏn thửực: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo)

2.Kổ naờng: Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.

- Hiểu cốt truyện và điều câu truyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy mới là người dũng cảm.

3.Thaựi ủoọ:Sau baứi hoùc hoùc sinh bieỏt khi maộc loói phaỷi duừng caỷm nhaọn loói

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự 2
13.09
Taọp ủoùc-KC
Taọp ủoùc-KC
Toaựn
ẹaùo ủửực
Ngửụứi lớnh duừng caỷm
Ngửụứi lớnh duừng caỷm
Nhaõn soỏ coự 2 chửừ soỏ vụựi soỏ coự 1chửừ soỏ.(coự nhụự)
Tửù laứm laỏy vieọc cuỷa mỡnh.
13
14
21
5
Tranh
Tranh
BĐD
Tranh
Thửự 3
14.09
Thể dục
Chớnh taỷ
Toaựn
TNXH
AÂm nhaùc
OÂn : ủi vửụùt chửụựng ngaùi vaọt thaỏp
N – V: Ngửụứi lớnh duừng caỷm.
Luyeọn taọp.
Phoứng beọnh tim maùch.
Hoùc haựt baứi: ẹeỏm Sao
9
9
22
5
5
Tranh
Đàn
Thửự 4
15.09
Taọp ủoùc
LTVC
Toaựn
Mú thuaọt
Cuoọc hoùp cuỷa chửừ vieỏt.
So saựnh.
Baỷng nhaõn 6.
Taọp naởn taùo daựng tửù do: naởn quaỷ.
15
5
23
5
 Tranh
BĐD
Tranh
Thửự 5
16.09
Theồ duùc
Taọp vieỏt
Chớnh taỷ
Toaựn
Thuỷ coõng
Troứ chụi: Meứo ủuoồi chuoọt.
OÂn chửừ hoa : C (tt)
T –C: Muứa thu cuỷa em.
Luyeọn taọp.
G aỏp caột daựn ngoõi sao naờm caựng vaứ laự cụứ ủoỷ.
10
5
10
24
5
Chữ mẫu
BĐD
Tranh QT
Thửự 6 
17.09
T .Laứm vaờn
Toaựn
TNXH
Sinh hoaùt
Taọp toồ chửực cuoọc hoùp.
Tỡm moọt trong caực phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ.
Hoaùt ủoọng baứi tieỏt nửụực tieồu.
Sinh hoaùt lụựp.
5
25
10
5
Tranh
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 5
BUOÅI CHIEÀU
Thửự 2
 Reứn Toaựn
Reứn Tẹ-KC
 Reứn Tẹ-KC
Nhaõn soỏ coự 2 chửừ soỏ vụựi soỏ coự 1chửừ soỏ.(coự nhụự)
Ngửụứi lớnh duừng caỷm
Ngửụứi lớnh duừng caỷm.
Thửự 3
Reứn chớnh taỷ
Reứn Toaựn
Reứn ẹoùc
Ngửụứi lớnh duừng caỷm.
Luyeọn taọp.
Ngửụứi lớnh duừng caỷm.
Thửự 5
 Reứn LTVC
Reứn Toaựn
Reứn vieỏt
So saựnh
 Luyeọn taọp.
Cuoọc hoùp cuỷa chửừ vieỏt.
Thửự 6
Reứn TLV
Reứn Toaựn
Reứn vieỏt
Taọp toồ chửực cuoọc hoùp.
Tỡm moọt trong caực phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ.
T –C: Muứa thu cuỷa em
Thửự hai ngaứy 13 thaựng 09 naờm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
 Người lính dũng cảm
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1 Kieỏn thửực: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo)
2.Kổ naờng: Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu cốt truyện và điều câu truyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy mới là người dũng cảm.
3.Thaựi ủoọ:Sau baứi hoùc hoùc sinh bieỏt khi maộc loói phaỷi duừng caỷm nhaọn loói
* HSKT: traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi deó
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK kể lại lại được câu chuyện
2. Rèn kỹ năng nghe:
Chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3.Hoùc sinh theõm coự hửựng thuự khi hoùc moõn keồ chuyeọn
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Tập đọc
 Hoaùt ủoọng thaày 
	Hoaùt ủoọng troứ 
1.OÅn ủũnh lụựp(3p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gv goùi hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi baứi “OÂng ngoaùi”
-Nhaọn xeựt- ghi ủieồm 
3.Baứi mụựi: (28p) 
 Giới thiệu bài: 1phuựt
- GV ghi đề bài lên bảng
* Luyện đọc: (15phuựt)
Phửụng phaựp laứm maóu thaỷo luaọn, thửùc haứnh,giaỷng giaỷi: 
GV đọc mẫu toàn bài 
*Luyeọn ủoùc caõu:
-GVtheo doừi sửỷa sai cho hoùc sinh
*Luyeọn ủoùc ủoaùn:
Baứi naứy coự maỏy ủoaùn?
. Giọng người dẫn chuyện gọn rõ, nhanh, nhấn giọng ở từ hạ lệnh, ngập ngừng, chối tai
. Gịong viên tướng tự tin, ra lệnh
. Giọng chú lính nhỏ rụt rè, bối rối sau đó chuyển thành quả quyết
. Giọng thấy giáo: nghiêm khắc, buồn bã
- Đặt câu với 2 từ đó 
-Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng 
- Hướng dẫn luyện đọc
. Hướng dẫn HS đọc từ câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn
. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghiữa từ khó (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh ...)
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
Lưu ý đọc đúng các câu:
. Vượt rào, bắt sống lấy nó!
. Chỉ những thằng hèn mới chui
. Về thôi (mệnh lệnh , dứt khoát)
. Chui vào à? (rụt rè)
. Ra vườn đi!
. Nhưng như vậy là hèn (quả quyết)
+ Thủ lĩnh ,quả quyết là gì?
- Chia nhóm 3 em
Hoaùt ủoọng 3:
Phửụng phaựp hoỷi ủaựp,ủoọng naừo
 Tỡm hieồu baứi 10 p
-yeõu caàu hs ủoùc thaàm tửứng ủoaùn 
- Gv neõu tửứng caõu hoỷi (sgk )daứnh cho 3 ủoỏi tửụùng hs 
-Caõu hoỷi 1,2 daứnh cho hs( Y)
+ Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò gì? ở đâu?
Đoạn1, 2:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
-Caõu hoỷi , daứnh cho hs (TB)
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
- Đoạn 3:
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ "run lên" khi thầy giáo hỏi?
-Caõu hoỷi , daứnh cho hs (K,G) 
* Lieõn heọ-giaựo duùc khi maộc loói phaỷi bieỏt nhaọn loói mụựi ủuựng laứ ngửụứi duừng caỷm
Đoạn 4
+ Phản ứng của chú lính thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng?
+ Thái độ của các bạn nhỏ ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người lĩnh dũng cảm trong truyện tranh này? Vì sao?
+ Các em có khi nào dũng cảm dán nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?
Gv nhaọn xeựt boồ xung 
-Neõu caõu hoỷi ruựt ND baứi :
TIEÁT 2
d/ Luyện Đọc laùi(10p)
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài và hướng dẫn HS cách đọc đúng, đọc hay
- Đọc đoạn
- Đọc phân vai
kể chuyện
Hửụựng daón keồ chuyeọn:
Phửụng phaựp trửùc quan,thửùc haứnh,ủoọng naừo
2. Giáo viên giới thiệu bài: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu truyện trong SGK để tập kể lại.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
-Hửụựng daón hs ủoùc vaứ xaực ủũnh yeõu caàu
- Gv gaùch chaõn nhửừng yeõu caàu
* GV chia nhoựm 2 caỷ 3 ủoỏi tửụùng hs 
- GV treo tranh minh hoạ mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu truyện, nếu HS lúng túng. GV gợi ý:
- Tranh 1: viên tướng ra lệnh thế nào? chú lĩnh nhỏ có thái độ ra sao?
- Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chí lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì
- Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào?
Keồ toaứn boọ caõu chuyeọn 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ (5p)
 -Caõu truyeọn treõn giuựp ta hieồu ủieàu gỡ ?
*Lieõn heùgiaựo duùc :caực em ủaừ bao giụứ bieỏt nhaọn loói vụựi ai chửa?
+ Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân 
- Chuaồn bũ baứi sau :Cuoọc hoùp cuỷa chửừ vieỏt 
Haựt
- 4HS đọc nối tiếp nhau bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài skg
- HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau (đọc 2 vòng)
- 4 đoạn
- 4 em đọc nối tiếp nhau (mỗi em đọc 1 đoạn)
- Học đọc câu khó
Hoùc sinh ủaởt caõu coự hai tửứ treõn
- Nhóm 3 HS đọc nỗi tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn ,ủoaùn 4 caỷ nhoựm doùc
-Hs ủoùc thaàm 
- Caự nhaõn thaỷo luaọn ủoùc ủoaùn trửụực lụựp –baùn nhaọn xeựt
- Chụi ủaựnh .trong v trửụứng 
 .
- Cả lớp đọc thầm
+ Chú lính sợ vườn trường
+ Hàng rào đổ, .. rào đè lên chú lính
- Cả lớp đọc thầm
+...dũng cảm nhận khuyết điểm
+ HS trả lời các ý khác nhau (vì sợ hãi)
 + Chú nói "Như vậy là hèn" vườn trường.
+ Mọi .. theo chú.
+ Chú lính nhỏ, vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi
* ND : Khi maộc loói phaỷi daựm nhaọn loõú vaứ sửỷa loói mụựi laứ ngửụứi duừng caỷm
-Hoùc sinh traỷ lụứi
Moọt hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung baứi
- 4 em thi đọc đoạn văn
- 4 em khác thi đọc phân vai
-Hoùc sinh xaực ủũnh yeõu caàu
 5 nhoựm HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ SGK
- 1 HS kể - HS nhận xét
- 1 HS kể đoạn 1, 2
- 1 HS kể đoạn 3, 4
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Leo dũng cảm
 5 nhóm tiếp noỏi nhau 4 đoạn của truyeọn trửụực lụựp
- 1 em keồ lại toàn truyện
+ Khi có lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi , dám sửa chữa lỗi của mình là người dũng cảm.
+Hoùc sinh tửù lieõn heọ baỷn thaõn
 Toán
 Nhân một số có hai chữ số với số 
có một chữ số (có nhớ)
A. Mục tiêu: - HS
Kieỏn thửực: 
-Hoùc sinh bieỏt laứm ủuựng ,nhanh nhaõn moọt soỏ coự hai chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ
-kổ naờng:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết
Thaựi ủoọ:bieỏt tớnh nhaồm nhanh,can thaọn trong laứm toaựn 
* HSKT: laứm ủửụùc caực baứi deó
II.Chuaồn bũ:
-Caực pheựp tinh nhaõn SGK 
B. Các hoạt động dạy - học:
 Hoaùt ủoọng thaày 
 Hoaùt ủoọng troứ 
1.OÅn ủũnh lụựp(3p)
 2. Kiểm tra bài cũ:(5p)
-Gv neõu yeõu caàu 
- Nx chaỏm vụỷ baứi taọp hoùc laứm ụỷ nhaứ ghi ủieồm 
3. Bài mới:(28p)
*GTB:
a, Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
Hoaùt ủoọng 1:
Phửụng phaựp trửùc quan ,thửùc haứnh
* GV nêu và viết phép nhân lên bảng 26 x 3 =?
Gọi HS lên bảng đặt tính
- Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái) 
* GV nêu và viết phép nhân lên bảng 54 x 6 =?
Gọi 1 em lên bảng đặt tính
Hướng dẫn HS tính:SGK
Hoaùt ủoõng2:
Phửụng phaựp truùc quan,thửùc haứnh,ủaứm thoaùi
 B, Thực hành:
 * HSKT: laứm ủửụùc caực baứi deó
 Bài 1
Cho HS làm vào vở và gọi một số em lên bảng làm bài
 x47 x 16 x 99
 2 6 3 
GV nhaọn xeựt sửỷa sai
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán
Yêu cầu HS làm bài
Gọi HS nhận xét
 Bài 3: Tìm x
- GV viết phép tính lên bảng
Gọi HS nêu các số trong phép tính
Muốn tìm số bị chia em làm như thế nào?
-GV giuựp hoùc sinh yeỏu laứm baứi
Gọi 2 em lên bảng sửa bài
4. Củng cố:
*Lieõn heọ giaựo duùc hoùc sinh bieỏt baỷo veọ saựch vụỷ cuỷa mỡnh
Cử đại diện 3 em của 3 nhóm lên làm phép tính và nêu cách thực hieọn 
HS –GV nhaọn xeựt 
Chuaồn bũ baứi : Luyeùõn taọp 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 1/28 (vở bài tập)
- HS sửa - HS khác nhận xét
- HS đặt tính x 26
 3
 78
2 HS nêu lại cách nhân
HS đặt tính
 x 56
 4
 224
HS nêu lại cách nhân
- HS làm bài
-Ba HS làm trên bảng và nêu cách tính
+ 94, 76, 287 
- 2 em đọc đề
Cả lớp làm vào vở
1 em lên làm bài trên bảng
 Bài giải
Độ dài của 2 cuộn vải là:
 35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số 70 m
 - HS nhận xét
- HS tự làm vào vở
.. em lấy thương nhân với số chia
- 2 em gọi tên các số trong phép tính
- HS nhận xét và tự sửa bài vào vở (nếu em nào làm sai)
 x 37 x 52 x 17
 2 6 3
 74 312 51
 Đạo đức
 Tự làm lấy việc của mình
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình
- HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập ...  phần bằng nhau?
Trong hình 3, 2 thì hình nào có một trong các phần bằng nhau được tô màu?
4 Củng cố-daởn doứ 
Trả lời nhanh
 36 : 6
 12 : 6
 48 : 6
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập
- 2 em sửa bài
- 3 em
- HS nêu và nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Gọi 3 em nêu phép tính và kết quả,Hs nhận xét 
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
 18: 6 = 3 (m)
 Đáp số: 3 m vải
Hình 2 và 3
1/6 hình 3, 2 đã được tô màu
3 nhóm thi đọc bảng chia 6
- Gọi em nào giơ tay trước
 Thủ công
Gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp, dán ngôi sao 5 cánh
- Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công
- Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp
- Kéo , hồ, bút chì, thước kẻ
- Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoaùt ủoõng thaày
 Hoaùt ủoõng troứ
Đưa mẫu cho HS quan sát, nhận xét
.Lá cờ có hình gì? màu gì? ở giữa có gì?
. Em hãy nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước của ngôi sao?
. Em thường thấy treo cờ vào dịp nào? ở đâu?
 Kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng
 GV giải thích: Trong thực tế, lá cờ đỏ sao vàng được làm theo nhiều kích cỡ khác nhau vật liệu làm cờ có thể làm bằng vải hoặc bằng giấy màu. Tuỳ mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ đỏ sao vàng bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp.
- Lấy giấy thủ công màu vàng, cắt một hình vuông có cạnh 8 ô, đặt hình vuông mới cắt được lên bàn, mặt màu ở trên và gấp tờ giấy làm bốn phần bằng nhau để lấy điểm O ở giữa (H1)
- Mở một đường gấp đôi ra, để lại một đường gấp AOB , trong đó O là điểm giữa của đường gấp
- Đánh dấu điểm D và cách điểm C 1 ô (H2) gấp ra phía sau theo đường dấu gấp OD được hình 3
- Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho đường dấu gấp trùng với mép gấp OD (H4)
- Gấp đôi hình 4 sao cho các góc được gấp vào bằng nhau (H5)
- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng: Điểm I các O 1 ô ruỡi, điểm K nằm trên cạnh đối diện và cách điểm O 4 ô.
- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo (H6) dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo từ điểm I tới điểm K . Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh (H7)
- Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ô , rộng 14 ô để làm lá cờ. Đánh dấu điểm giữa hình bằng cách đếm ô hoặc gấp tờ giấy màu đỏ làm 4 phần bằng nhau
- Đánh dấu vị trí dán ngôi sao vào đúng điểm giữa của hình chữ nhật, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía tren. Dùng bút chì đánh dấu một số vị trí để dán ngôi sao trên hình chữ nhật màu đỏ
- Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao. Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đã đánh dấu trên từ giấy màu đr và dán cho phẳng (H8)
- Yêu cầu 
- GV và HS trong lớp quan sát, nhận xét
- GV tổ chức cho HS gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh
GV theo dõi, uốn nắn3/ Nhận xét, đánh giá:
Chuẩn bị tiết 2 (thực hành)
HS trả lời
- Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau
- Ngôi sao vàng đưu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thợc dán ở chính giữa hình chữ nhật mà ẳng lên cạnh dài phía trên của hình chữ nhật.
HS trả lời
HS lắng nghe
HS quan sát
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- HS gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh
Thứ sáu ngày 1 tháng 09năm 2010
Tập làm văn
 Tập tổ chức cuộc họp 
I/ Mục tieõu:
 HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể:
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi:
- Gợi ý về nội dung họp
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
	Hoaùt ủoọng thaày 
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Nx ghi ủieồm 
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu
Hôm nay, các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ , cuối giờ các tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
a, HS xác định yêu cầu bài tập 
 GV hỏi: Cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức một cuộc họp các em phải chú ý những gì?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài chia 2 toồ vụựi caỷ 3 ủoỏi tửụùng hs 
+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì? (vấn đề phải có thật vì vấn đề có thật sẽ làm cho các thành viên có ý kiến phát biểu sôi nổi)
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp
* GV nêu yêu cầu HS ngồi theo đơn vị tổ - theo dõi, giúp đỡ
- Chia 2 toồ vụựi caỷ 3 ủoỏi tửụùng hs 
- GV kết luận tổ họp hiệu quả nhất
Theo 5 bước:
*Mục đích của cuộc họp: 
*Tình hình(Tổ trưởng nói)
* Nguyên nhân (Cả tổ thảo luận)
*Cách giải quyết (cả tổ trao đổi thống nhất): 
*Giao việc(cả tổ bàn bạc)
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV khen cá nhân và tổ làm tốt bài thực hành
- Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp
-2 em làm lại bài tập 1, 2 
- 1 em kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi"
- 2 em đọc bức "Điện báo gửi gia đình"
-1 em đọc yêu cầu bài tập và gợi ý nội dung họp
- Lớp đọc thầm
- HS phát biểu
-Hs 2 toồ thaỷo luaọn 
-Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- 1HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
- Từng tổ làm việc (2 tổ) các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng, chọn nội dung
Từng tổ thi tổ chức cuộc họp, lớp bình chọn
-Hs nhaộc laùi 
- (Tổ trưởng nói)
- Cả tổ thảo luận
- Cả tổ trao đổi thống nhất 
Toán 
 Tìm một số trong các thành phần 
 bằng nhau của 1 số
I/ Mục tiêu: HS:
 Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
* HSKT: laứm ủửụùc caực baứi deó
II/ Đồ dùng dạy học:
 12 cái kẹo
	Hoaùt ủoọng thaày 
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
Đọc bảng chia 6
Sửa bài 3/VBT
2/ Bài mới:
Giới thiệu :Ghi đề 
a, Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 Nêu bài toàn và vẽ sơ đồ:
 Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
Ghi bài giải lên bảng
Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?
3 cái kẹo là 1/4 của 12 cái kẹo
b, Thực hành
* HSKT: laứm ủửụùc caực baứi deó
- Bài 1/26: Hướng dẫn HS tự làm bài (bằng tính nhẩm) rồi chữa bài
(Lấy số đó chia cho số phần)
- Bài 2/26:
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
Chấm 10 em làm bài xong trước
- Yêu cầu ai trả lời nhanh
1/6 của 18 cái kẹo là... cái kẹo
1/5 của 20 cái bánh là.... cái bánh
1/4 của 40 quả cam là... quả cam
3/ Củng cố , dặn dò:
- Về làm bài tập 3 trang 12
- Nhận xét tiết học
1 em sửa: 
 Mỗi can có số lít dầu lạc là:
 30 : 6 = 5 (l)
 Đáp số 5 ldầu lạc
HS nhắc 
Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm
 Nêu bài giải của bài toán
 12 : 4 = 3 (kẹo)
Làm vào SGK
1/2 cuả 8 kg là 4 kg
Cả lớp nhận xét
1 HS đọc bài toán
Có 40 mvải ,bán 1/5số vải
Bán bao nhiêu mét vải ?
Cả lớp làm bài vào vở
1 em sửa bài trên bảng
 Bài giải:
Cửa hàng đó đã bán số mét vải xanh là: 
 40 : 5 = 8 (m)
 Đáp số 8 m vải xanh
 Tự Nhiên Và Xã Hội
 Hoạt động bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng
- Giải thích tại sao mỗi người đều cần uống đủ nứơc hằng ngày
- Có ý thức uống đủ nước hằng ngày
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 22, 23
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu
	Hoaùt ủoọng thaày 
 Hoaùt ủoọng troứ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
-Nguyên nhân gây thấp tim ?
-Cách phòng bệnh thấp tim?
-Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
* 2 Bài mới :
*Mở bài: Yêu cầu HS nhắc lại tên cơ quan có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài,
Cơ quan nào có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể?
Cơ quan nào trong cơ thể tạo ra nước tiểu và thải ra nước tiểu?
 Nêu đề bài:
 Hoạt động cơ quan bài tiết nước tiểu
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Kể được tên bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng
+ Bước 1: Yêu cầu 2 em cùng quan sát hình 1/22 và chỉ đâu là thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái ,ống đái 
+ Bước 2: treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bản và yêu cầu một vài em lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Yâu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2/23
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu- GV gợi ý các nhóm:
*Nhoựm 1: Caõu hoỷi daứnh cho hs (y)
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
*Nhoựm 2 : C- h daứnh cho hs( TB )
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
*Nhoựm 3 : Caõu hoỷi daứnh cho hs (K G )
+ Nước tiểu được thải ra ngoài theo đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
- Yêu cầu HS ở nhóm này đặt câu hỏi mời HS ở nhóm khác trả lời, ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi, 
 Tuyên dương nhóm đặt ra nhiều câu hỏi
 * Kết luận: SGK
* Củng cố :
Yêu cầu 1 HS vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm lại hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu
*Dặn dò :giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
- Cơ quan hô hấp
- Cơ quan tuần hoàn
- Cơ quan bài tiết nước tiểu
Làm việc theo cặp
3HS nói trước lớp
Làm việc cả lớp
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Làm việc cá nhân
- Làm việc theo nhóm
-Thảo luận lớp
 - Đọc SGK
 Sinh hoạt lớp tuần 5
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết những ưu khuyết điểm - sửa sai.
- Mạnh dạn phê và tự phê.
- Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
II/ Nội dung 
1/ Đạo đức:
- Nhận xét lớp, tổ, cá nhân.
- Xếp loại tổ.
2/ Nề nếp:
- Nhận xét học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trường và của lớp chưa? (Ăn mặc, đồng phục, )
- Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chưa thực hiện tốt.
3/ Học tập 
- Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài:
- Một số em vẫn còn hay quên đồ dùng, chưa học bài trước khi đến
- Tuyên dương, động viên cá nhân
4/ Kế hoạch tuần tới 
- Phát huy mặt được, khắc phục các mặt tồn tại.
- Nhắc nhở giữ gìn sách vở, đồ dùng. Làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, 
- Phân công trực nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nguyen_thi_minh_hai.doc