1.Bài cũ : 5 phút
-Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 25 phút
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập .
- Gọi một em làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
TUẦN 06 Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010 Toán : Luyện tập A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết vận dụng để giải các bài toán có lời văn. * Vận dụng giải toán có lời văn BT3 - Hứng thú thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; Vở ghi bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 5 phút -Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi em làm câu. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - Gọi một em làm mẫu câu 1. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 *: Nêu yêu cầu Bài 4: - Gọi em đọc bài tập 4. - Gọi một em giải bài trên bảng . - Yêu cầu lớp giải bài vào vở . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng làm bài . -Hai học sinh khác nhận xét . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột ( tìm 1 phần bằng nhau của 12 cm, 10 lít, 18 kg, 24 m, 30 giờ và 54 ngày. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . - Lớp nhận xét chữa bài. * Đọc yêu cầu và tự làm bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài . - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập đọc – Kể chuyện: Bài tập làm văn A/ Mục tiêu : Tập đọc : - Đọc đúng, rành mạch, biết đọc phân biệt lời nhân vật Tôi và lời người dẫn truyện - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (TLCH). - Có thái độ chăm chỉ học tập. Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh theo thứ tự và kể lại một đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. B / Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các chữ viết -Nêu nội dung bài đọc ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : 2 phút - Giới thiệu bài b) Luyện dọc: 20 phút - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Giới thiệu về nội dung bức tranh . - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a lên bảng mời hai học sinh đọc ; cả lớp đọc đồng thanh . - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài. Lắng nghe nhắc nhở HSù ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 8 phút - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH + Nhân vật xưng “ Tôi “ trong truyện này là ai ? + Cô giáo ra cho lớp đề tập làm văn như thế nào? + Vì sao Cô - li- a thấy khó viết bài TLV này ? - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + Vì sao lúc đầu mẹ sai giặt quần áo Cô- li-a lại ngạc nhiên? + Do đâu mà bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ? + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? d) Luyện đọc lại : 15 phút - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . Kể chuyện : 15 phút - Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Căn cứ vào 4 bức tranh đã đánh số tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 bức tranh trong truyện. - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Yêu cầu kể lại một đoạn theo lời của em - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba, bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. 3) Củng cố dặn dò : 5 phút - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học, xem trước bài ở nhà - 3 em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn . - 1 em đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát tranh ,qua các bức tranh . - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh. - Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài : liu - xi - a ,Cô- li-a. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm đọc tiếp nối nhau - Một học sinh đọc lại cả câu truyện . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2 một lượt . - Nhân vật xưng “ tôi “ trong truyện có tên là Cô – li – a - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ. - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn ấy học. - 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm. + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và đã kể ra những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần. Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều hơn...”. - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm. + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này. + Vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn . + Lời nói phải đi đôi với việc làm... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất . - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyệca - Lớp bình chọn bạn xếp đúng . - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể . - HS nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Đạo đức: Dạy học An toàn giao thông – Bài 4 Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010 Toán : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số, chia hết ở tất cả các lượt chia. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * HS khá giỏi làm BT 2b - HS thích học toán, tập thói quen tính toán nhanh, ghi nhớ được bài học. B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập cần làm. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 5 phút - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước (mỗi em làm 1 bài). - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ? + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số cố có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặc tính (hướng dẫn HS đặc tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK). - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2a : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài . - Gọi hai em lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm của học sinh Bài 2b*: Yêu cầu làm bài Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số. - Lớp tiến hành đặc tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp thực hiện trên bảng con. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . * HS khá giỏi làm bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài : -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Chính tả (nghe viết) Bài tập làm văn A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo BT2. Làm đúng BT 3a/b. - HS có thói quen viết đúng chính tả. B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a/b . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam - Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc ND tóm tắt truyện - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét hiện tượng chính tả trong bài: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Y êu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề - Chấm chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Giáo viên nêu ... văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó eo/ oeo BT1; làm đúng BT3 a/b - Có thói quen viết đúng chính tả, hứng thú với giờ học. B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết bài tập 3. Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Mời 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc). - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn. - Yêu cầu 1học sinh đọc lại. - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : - Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Chấm , chữa bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 3b: -Yêu cầu làm bài tập. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Gọi vài em nêu kết quả . - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Khoeo chân, đèn sán , xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo, khỏe khoắn . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 1 học sinh đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Lớp tiến hành luyện tập . - Hai em thực hiện làm trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn . - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở . - Hai học sinh nêu kết quả - Học sinh khác nhận xét . - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng. Thủ công: Gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật. * Gấp, cắt dán được ngôi sao 5 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau, hình dáng phẳng, cân đối. - HS hứng thú học gấp hình. B/ Chuẩn bị : - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng . - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 3 : Thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh . - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi sao 5 cánh theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi sao nhóm nào cắt các cánh đề, đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . * Yêu cầu HS khá giỏi gấp, cắt dán hình 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2 em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để áp dụng vào thực hành. - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra ngôi sao cân đối và đẹp nhất . - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . * HS khá giỏi thực hành gấp, cắt ngôi 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng với bài làm đẹp. -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi sao 5 cánh để có lá cờ đỏ sao vàng. Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010 Toán : Luyện tập A/ Mục tiêu : - HS xác định được về chia hết và phép chia có dư. * Yêu cầu làm bài tập 2 cột 3 - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - Giáo dục HS yêu tích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Vở ghi bài tập - Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 5 phút -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2 phút b) Luyện tập: 23 phút Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : + Cột 1, 2, 4 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. -Yêu cầu 2HS lên bảng, - GV nhận xét chữa bài. * Cột 3: Yêu cầu HS khá giỏi làm bài Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính + Cả lớp làm bài - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện trên bảng con. * HS khá giỏi làm thêm cộ 3 bài 2 - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. Tự nhiên-Xã hội: Cơ quan thần kinh A/ Mục tiêu: HS biết: - Nêu được và chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. trên tranh vẽ. - Tham gia trò chờ chơi để khắc sâu bài học. - Ý thức việc học, hứng thú với giờ học. B/ Chuẩn bị :- Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng to. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới : 25 phút a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não, tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh . - Cả lớp nhận xét bổ sung . Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 : - Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp Kết luận: 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp làm việc theo nhóm - Lần lượt đại diện từng nhóm trình bày - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Tham gia trò chơi - 2 học sinh nêu nội dung bài học . Về nhà học bài và xem trước bài mới. Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học A/ Mục tiêu : - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi dầu tiên đi học - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. - Hứng thú với giờ học tập làm văn. B/ Chuẩn bị : - Vở tập làm văn. - Bảng phụ lớp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? 2/ Dạy bài mới: 25 phút a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 - Gọi 2 học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ), cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Ba – bốn học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. 3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - Ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Sinh hoạt tập thể: Dạy học An toàn giao thông – Bài 5
Tài liệu đính kèm: