Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

I.Mục đích, yêu cầu:

• A.Kiểm tra lấy điểm đọc:

-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọcđã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).

-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài.

 B.Ôn tập so sánh.

-Tìm đúng những sự vật đựoc so sánh với nhau trong câu đã cho.

-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

 

doc 87 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9
(Từ ngày 05 đến ngày 09 tháng 11)
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2007
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Toán
Góc vuông góc không vuông
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
-Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II:Chuẩn bị:
E ke.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 5’
2.Bài mới.
2.1.GTB 1’
2.2.Giảng bài.
*Giới thiệu về góc 5’
*Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
 5’
*Giới thiệu e ke 5’
*Thực hành
Bài 1.Dùng e ke để kiểm tra góc vuông 5’
b.Dùng e ke để vẽ.
Bài 2. 5’
a.Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông.
b.Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông.
Bài 3. 5’Trong hình tứ giác góc nào vuông, góc nào không vuông.
Bài 4.Khoanh vào câu trả lời đúng 3’
3.Củng cố, dặn dò 2’
Ghi: x: 7= 6 49 : x = 7 -Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-2 ki đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
*Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
GV vẽ:
 N
 O M
-đỉnh o, cạnh ON,OM
-GV vẽ nêu: 
A góc vuông 
 đỉnh O
 cạnh OA,OB.
 O B 
 M Góc không 
 Vuông đỉnhp
 P N Cạnh PM.PN
 C Góc không
 Vuông đỉnh E
 E D Cạnh EC,ED.
Vừa học về gì?
-Ghi bài.
-Cho HS quan sát e ke
-GT: cấu tạo của e ke và tác dụng.
-Thực hiện kiểm tra góc.
-Nhận xét.
-Nhận xét, sửa
-Nêu tên
Nhận xét.
-Nhận xét, sửa
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-HS làm bảng con
-Muốn tìm số chia(trong phép chia hết) ta lấy số bị chia chia cho thương.
-HS quan sát kim chỉ giờ và chỉ phút của mặt đồng hồ.
HS quan sát.
-Quan sát, nêu.
-góc, góc vuông, góc không vuông.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
Dùng e ke để kiểm tra và đánh dấu
-HS vẽ bảng con
 -HS làm miệng
a,đỉnh A cạnh AD,AE
-đỉnh G cạnhGX,GY
-Đỉnh D cạnh Dm, DN
b,đỉnh cạnh
 B BG,BH
 C CI,CK
 E EF,EQ
HS đọc yêu cầu- tự dùng e ke kiểm tra- nêu
MQ vuông
N,P không vuông.
-HS quan sát- đo
Khoanh D:4.(góc vuông)
-Nhận biết góc vuông, góc không vuông.
	?&@
Tập đọc kể chuyện
Ôn tập
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọcđã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 B.Ôn tập so sánh.
-Tìm đúng những sự vật đựoc so sánh với nhau trong câu đã cho.
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 5’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
 2.2. Giảng bài.
a.Kiểm tra đọc.1/4lớp 20’
Bài 2.Ghi lại tên sựvật được so sánh với nhau trong câu sau. 7’
Bài 3. 5’
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu nội dung của tiết học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọcđã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
-Nhận xét- chữa.
-Chấm- nhận xét.
-Nhận xét chung, dặn HS.
-Đọc bài những tiếng chuông reo.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở bài tập.
-Chữa bài trên bảng lớp.
- nhận xét.
a.Hồ nước so sánh với chiếc gương
b.Cầu thê húc con tôm
c.Đầu con rùa trài bưởi.
-HS đọc đề
-HS làm vào vở.
-Chữa bảng.
-Nhớ và tập kể lại1 đoạn 
	?&@
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I.MụC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
-ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, được quyền hỗ trợ,giúp đỡ khi khó khăn.
2.Thái độ:
-HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3.Hành vi:
-Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3, tranh minh hoạ,các câu chuyện,thơ , ca dao, tục ngữ nói về chia sẻ buồn vui cùng bạn.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 4’
2.Bài mới.
2.1GTB 3’
2.2. Giảng bài.
HĐ1.Thảo luận phân tích tình huống
MT:HS biét một số biểu hiện của quan
Tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn 10’
HĐ2:HS đóng vai.
MT: HS biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống 10-12’
HĐ3:Bày tỏ ý kiến.
MT:HS biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến nội dung bài 
 8’
3.Củng cố, dặn dò.
 3’ 
-Nêu tình huống.
Nhận xét, đánh giá.
Bắt nhịp bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết.
-Dẫn dắt vào bài.
-Nêu lại tình huống.
KL:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn những việc với khả năng( chép bài, giảng bài giúp bạn làm việc nhà)để bạn có thêm sức mạnh.
Nêu tình huống.
1.Khi bạn gặp chuyện vui.
2.Khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, hoạn nạn.
KL:Khi bạn vui, chúc mừng, vui chung cùng bạn.
-Khi bạn buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn.
Đọc các ý kiến.
KL:a,d,đ,e: đúng.
 b.sai.
Hãy quan tâm giúp đỡ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các bạn trong lớp.
-Dặn dò:
-HS nêu cách ứng xử.
-Nhận xét.
-Cả lớp hát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Mở SGK bài tập 1.
-Đọc tình huống 1.
HS thảo luận cặp
-Trình bày.
-HS hoạt đọng nhóm.
-Thảo luận phân vai
-Đóng vai trước lớp
-Nhận xét – rút kinh nghiệm.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS giơ tay. Tán thành.
-HS không giơ tay- không tán thành.
-Nêu lí do.
Sưu tầm bài hát, thơ, ca dao, tục ngữ về sự cảm thông chia sẻ cùng bạn.
	?&@
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007
Toán
Thực hành nhận biết về góc vuông
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông,góc không vuông.
-Biết cách dùng ê ke để vbẽ góc vuông.
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
-Rèn luyện kĩ năng giải bằng 2 phép tính.
II.Chuẩn bị
Ê ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 4’
2.Bài mới
a.GTB 2’
b.Giảng bài
Bài 1. Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước 
 10’
Bài 2: 10’ Dùng e ke kiểm tra xem hình bên có mấy góc vuông.
Bài 3: 7’
Hai miếng bìa nào có thể ghép được hình AB.
Bài 4: Thực hành 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Ghi đề.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-HD:Làm mẫu “Đặt ê ke sao cho đỉnh của góc vuông trùng với đỉnh o một cạnh trùng với cạnh cho trước.Dọc theo cạnh còn lại của eke ta vẽ tia còn lại.
-Nhận xét – sửa.
-Chữa.
-Nhận xét chữa.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn dò:
-HS chữa bài tập 4.
-Nhận xét
-HS nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-HS nghe – quan sát.
-Làm bảng con – 2 HS làm bảng. A
 B
-HS làm SGK- 2 HS lên bảng làm.
-HS đọc đề.
-Quan sát tưởng tượng.
-Nêu miệng.
4 : A
3: B
-HS lấy một tờ giấy bất kì gấp theo hình sau để có góc vuông.
-Về tập vẽ góc vuông.
?&@
chính tả 
Ôn kiểm tra
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọcđã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 B.Luyện đặt câu theo mẫu : Ai là gì?
-Hoàn thành đơn xin tham gia Sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã) theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra đọc.1/4lớp 20’
Bài 2Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
 8’
Bài 3. 5’ Viết theo mẫu: Ai là gì?
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọcđã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
-Nhận xét- chữa.
-Xác định rõ yêu cầu.
-Chấm- nhận xét.
-Nhận xét chung, dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vở bài tập.
-Đọc câu mình làm.
-Nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm vở.
-Đọc đơn.
-Nhận xét.
?&@
Thể dục
Học động tác vươn thở, tay
I.Mục tiêu:
- Học hai động tác của bài Thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ –Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Khởi động các khớp.
-Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Học động tác vươn thở động tác tay của bài Thể dục phát triển chung.
-Động tác vươn thở.
+nêu tên động tác làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo. 
Lần đầu GV hô.
Lần sau theo dõi nhận xét uốn nắn cho những em tập sai.
+Động tác vươn thở chậm, nhịp hô kéo dài.
Nhịp 1 và nhịp 5 chân bước lên trước trọng tâm dồn vào chân đó, mặt ngửa hít sâu từ từ bằng mũi.
Nhịp 2 thở ra thân người hơi cúi. Nhịp 3-7 như nhịp 1. nhịp 4 = TTCB.
-Động tác tay.
+Nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích. 
Nhịp 1 và 5 bước chân sang ngang rộng bằng vai, hai tay duỗi thẳng về phía trước, cánh tay giang ngang vai, nhịp 2-6 hai tay thẳng lên cao vỗ vào nhau.
-Thực hiện tập.
-Chia tổ tập luyện.
2)Trò chơi: Chim về tổ.
-Nhắc lại tên trò chơi và cách chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xét thưởng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà:
2-3’
1’
1-2’
1’
10’
2 lần 
8 nhịp
2lần 8 nhịp
6-8’
2’
2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Ttcb 1
 2 3 4=TBCB 
 Cb 1 2
 3 4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Tự nhiên xã hội
Ôn tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức:
Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Nên và không nên làm gì để giữ vệ sinh cơ quan trên.
Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Hình SGK.
-Phiếu ghi câu hỏi –giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
MT: Củng cố các kiến thức đã học 35’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét – đánh giá ... c hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HD lập bảng chia 8. 15’
Thực hành.
Bài 1: Nhẩm 5’
Bài 2: Nhẩm 5’
Bài 3: 5’
Bài 4: 5’
3. củng cố dặn dò.
-Nhận xét –chữa.
8 lấy 1 lần bằng mấy ?
Ghi: 8 x1 = 8
-8 Chấm tròn chia làm các nhóm, mỗi nhóm có tấm chấm vậy được mấy nhóm?
-Nêu và ghi: 8 : 8 = 1
8 lấy 2 lần = ?
-Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn được mấy nhóm?
-Ghi: 16 : 8 = 2
-8 lấy 3 được mấy?
Ghi: 8x 3 = 24
-24 chia thành các nhóm, mỗi nhóm 8 chấm được mấy nhóm?
-Nêu và ghi: 24 : 8 = 24
-Nhận xét: 8 x 1 = 8
 8 : 8 =1
 8 x 2 = 16 16 : 2 = 8
 8 x 3 = 24 24 : 3 = 8 
8 x 4 = ?
Vậy 32 : 8 = ?
-Nhận xét số chia.
Bảng chia 8 (ghi)
-xoá dần.
-Nhận xét – sửa 
-Ghi bảng.
-Nhận xét mối quan hệ nhân chia.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Nhận xét đơn vị đo.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-bài 4
-Đọc bảng nhân 8.
-Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn.
8 lấy 1 lần
8 chấm chia thành các nhóm 1 nhóm có 8 chấm thi đọc.
-1 Nhóm.
-HS Đọc.
-8 lấy 2 lần = 16.
-2 nhóm.
-Đọc.
8 lấy 3 lần được 24.
-3nhóm.
-Đọc.
-Quan sát nhận xét.
(Thương: thừa số 1 = thừa số 2)
-8 x 4 = 32.
32 : 8 = 4
(thực hành trực quan)
-HS thực hiện.
40 : 8 = 56: 8 = 48 : 8 =
64 : 8 = 72 : 8 = 80 : 8 =
-Số chia là 8.
-Nhắc lại.
-Đọc cá nhân.
-HS đọc nối tiếp nhau
24 : 8 16 : 8 56 : 8 
 80 : 8 40 : 8 72 : 8 
-Đọc nối tiếp theo cột.
8 x 5 8 x 4 8 x 6
40 : 8 32 : 8 48 : 8
40 : 5 32 : 4 48 : 6
-Tích của phép nhân : thừa số 1 = thừa số 2
-Tích của phép nhân : thừa số 2 = thừa số 1.
-Đọc đề 
-Giải vở.
-Đọc đề.
-Giải vở.
-Bài 3 (m)
Bài 4 (mảnh)
-Đọc bảng chia 8.
-Ôn bảng chia 8
?&@
Mỹ thuật
(Giáo viên chuyên)
?&@
Chính tả
Nghe viết
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu:
nghe viết chính xác 4 câu ca dao ở cuối bài: “Cảnh đẹp non sông”.
Trình bày đúng thể thơ lục bát, song thất.
Luyện viết đúng có âm dễ lẫn l/n, tr/ch, vần at/ac.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HD Chuẩn bị 10’
Viết vở: 12’
-Chấm chữa: 5’
HD làm bài tập.
Bài 2: 7 – 8’
Tìm từ chứa tiếng có vần at/ac.
3.Củng cố – dặn dò: 1’
-Nhận xét – sửa.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.
-Bài chính tả có những tên riêng nào?
-những câu nào thuộc thể thơ lục bát? Viết thế nào?
-Câu dưới mỗi hàng gồm mấy chữ? Viết thế nào?
-Ghi bảng.
-Đọc:quanh quanh, non xanh
sừng xững,
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại.
-Chấm chữa.
-Nhận xét sửa.
-Nhận xét –tiết học.
-Dặn dò:
-Viết bảng con 3 chữ có vần ooc/oc
-2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi – 2 HS đọc lớp đọc thầm.
+Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười.
-Câu 1,2 ,3 Dòng trên lùi vào 2 ô dòng dưới lùi vào 1 ô.
-7Chữ thẳng hàng.
-Nêu từ viết sai.
-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vàovở.
-Đổi vở soát.
-Thảo luận trình bày:
1HS nêu gợi ý – 1 HS tra lời.
+Mang vật năng trên vai: vác
+Có cảm giác cần uống nước: Khát.
+Dòng nước Tự nhiên từ trên cao đổ xuống: Thác.
-Sửa lỗi nếu viết sai.
?&@
Tự nhiên xã hội
Một số hoạt động ở trường
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể đựơc tên các môn học và nêucác họat động học diễn ra trong các giờ học của môn học đó.
Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Các hình trong SGK.
Sưu tầm các loại quả.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát.
MT: Biết một số hoạt động diễn ra trong các giờ học.
-Mối quan hệ giữa Gv và HS. 11’
HĐ 2: 16’ làm việc theo tổ.
MT: Biết kể tên các môn học được học ở trường.
Hợp tác –giúp đỡ –chia sẻ.
3.Dặn dò: 2’
-Khi đu nấu ở nhà em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
Hằng ngày đến trường em thường làm những gì?
-Dẫn dắt vào bài.
-Giao nhiệm vụ: Quan sát và trả lời câu hỏi: Kể các họat động trong hình GV làm gì? HS làm gì?
-Chốt ý: 
1Giờ Tự nhiên và xã hội.
2-Kể chuyện theo tranh
3-Thảo luận nhóm giờ đạo đức.
4-Trình bày sản phẩm giờ Thủ công.
5-Giờ Toán – làm việc cá nhân.
6-Tập Thể dục. 
-Em cần làm gì trong giờ học?
-Em có thích học Toán không? Thường làm gì khi học nhóm?
-Em có thích đánh giá bài của bạn không?
=>KL: ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia nhiều hoạt động, hoạt động cá nhân, nhóm  để giúp em học tập có hiệu quả hơn.
-Giao nhiệm vụ.
-Công việc chính của HS ở trường là làm gì?
-Kể tên những môn học mà bạn học ở trường?
-Nhận xét –bổ xung.
-Nhận xét – Dặn HS.
-nêu:
-Nhận xét.
-nêu:
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát hình 1 - 6 (46/47) Trao đổi theo cặp.
-Một vài cặp lên trình bày.
-1Hỏi – 1 trả lời.
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Nêu:
-Nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu môn mình học tốt, kém, lĩ do
-Nêu biện pháp giúp bạn khắc phục.
-Đại diện báo cáo trước lớp.
-
	?&@
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính Toán.
II. Chuẩn bị.
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.bài mới.
a-Gtb. 
b-Giảng bài.
Bài 1: Nhẩm
 10’
Bài 2: Tính nhẩm 9’
Bài 3: 9’
Bài 4: Tìm 1/8 số ô của 1 hình
 5’
3.Củng cố – dặn dò.2’
-Nhận xét –chữa.
-Giới thiệu –ghi tên bài.
-nhận xét – mối quan hệ nhân chia.
-Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài Toán hỏi gì?
-Muốn biết 1 chuồng có bao nhiêu con thỏ ta phải làm gì?
-Tính số thỏ còn lại ta làm cách nào?
-Chấm chữa.
-nhận xét –chữa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân, chia 8.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1 lần.
a- 8 x 6 8 x 7 8 x 7 8x 9 
48 : 8 56 : 8 64 : 8 72 :8
(bảng con).
b-32: 8 24 : 8 40 : 8 
 32 : 4 24 : 3 40 : 5
-Hs làm vở.
32 : 8 24 : 8 40 : 5 16 : 8
42 : 7 36 : 6 48 : 8 48 : 6 
-Đọc đề.
Có: 42 con.
Bán : 10 con.
Còn lại nhốt vào 8 chuồng.
 1chuồng: con?
-Số thỏ còn lại.
-Số có – số bán đi =số còn lại.
-Giản vở.
-Đọc đề - làm miệng.
a-16: 8 = 2
b-24: 8 = 3
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
Thể dục
Động tác nhảy
I.Mục tiêu:
-ôn 6 động tác vươn thỏ, tay chân, lườn và bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đống tương đối chính xác.
-Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Chơi trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
-Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi: “chẵn lẻ”.
*Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
B.Phần cơ bản.
1).Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Ôn 6 động tác: vươn thở, tay chân, lườn và bụng toàn thân của bài thể dục phát triển chung.Tập luyện theo đội hình2-4 hàng ngang.
-Chia tổ ôn luyện 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
*Cho các tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác.
Học động tác nhảy:
Nhịp 1,3 và 2,4 giống nhau
3)Trò chơi: “kết bạn”
-Phổ biến cách chơi.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
C.Phần kết thúc.
-Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà:
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
	´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 cb 1 ,3 2,4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Tập làm văn
Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói:Dựa vào một bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (theo gợi ý). Lời kể rõ ý cảm xúc, thái độ mạnh dạn Tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết, viết điều ước nói thành một đoạn văn 5 – 7 câu dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ đựơc tình cảm với cảnh vật trong tranh.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
tranh về cảnh đẹp đất nước.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý
 15’
8’
Bài 2: Viết điều vừa nói thành một đoạn văn. 5 – 7 câu 11’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Nhận xét –cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Treo tranh cảnh đẹp ở phan thiết.
Treo gợi ý.
1.Tranh vẽ cảnh gì? Nó ở nơi nào?
2.Màu sắc trong tranh thế nào?
3.Cảnh trong tranh có gì đẹp?
4.Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
-nhận xét đánh giá.
-nhận xét – sửa.
-Nhắc cách dùng từ đặt câu. – theo dõi sửa.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học..
-Dặn HS.
-Kể chuyện: Tôi có đọc đâu.
-Nói về quê hương em ở.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát tranh
1HS đọc câu gợi ý – 1 HS dựa vào tranh để trả lời.
-1hS nói mẫu thành một đoạn văn.
-Tập nói theo cặp.
-Thi nói.
-Nhận xét.
-Đưa tranh đã sưu tầm được
-Treo và dựavào gợi ý tập nói.
-HS đọc yêu cầu.
-Hsđọc viết bài.
-Đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài ở nhà.
	?&@
Thủ công
Cắt dán chữ I, T
	(Tiếp)
I Mục tiêu.
HS biết cắt, dán chữ I, T.
Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
HS thích cắt, dán chữ.
II Chuẩn bị.
Mẫu chữ, tranh quy trình.
-Giấy kéo, hồ dán, thước, bút.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. bài mới.
a-Giới thiệu.
b-Giảng bài.
Nhắc lại cách làm 8’
Thực hành 20’
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò. 2’
-kiểm tra dụng cụ của HS nhận xét.
-Ghi tên bài.
Treo tranh quy trình.
-Nhắc lại.
-Theo dõi HD thêm.
-nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
I: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô rộng 
 1 ô.
T: Cắt hình chữ nhật dài 5 ô 
 rộng 3 ô.
 Gấp đôi theo chiều dài – kẻ 
 theo mẫu và cắt.
-HS cắt dán.
-Trưng bày sản phẩm.
_nhận xét.
-Bình chọn.
-Chuẩn bị giờ sau.
?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_den_tuan_12.doc