Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lê Thị Thu Huyền

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lê Thị Thu Huyền

Tiếng việt

Ôn tập (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: H đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần.

-Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: H trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

*H yếu (Vinh, Long, Hoa, Thịnh) đọc 1-2 đoạn và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đó

2.Ôn tập phép so sánh:

-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(H yếu :Vinh, Long, Hoa, Thịnh)

-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

II.Đồ dùng dạy học:

-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

-VBT Tiếng việt.

 

doc 58 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Lê Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2011
Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
Tiếng việt
Ôn tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: H đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần.
-Kết hợp kiểm tra đọc hiểu: H trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
*H yếu (Vinh, Long, Hoa, Thịnh) đọc 1-2 đoạn và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đó
2.Ôn tập phép so sánh:
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(H yếu :Vinh, Long, Hoa, Thịnh)
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
-VBT Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài(1-2’)
2.Kiểm tra tập đọc(12-14’)
-Gọi H lên bốc thăm bài đọc.
-Hỏi 1 câu hỏi về nội dung bài.
-Chấm điểm (Kiểm tra 10 H)
3.Bài tập 2/69(5-8’)
-Gọi H đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu H làm vào VBT: gạch dưới sự vật được so sánh.
-Nhận xét.
4.Bài tập 3/69(5-8’)
-Yêu cầu H đọc thầm, xác định yêu cầu.
-Yêu cầu H làm bài vào SGK
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
5.Củng cố, dặn dò(1-2’)
-Nhận xét giờ học. 
-H yếu nhắc tên bài
-Từng H lên bốc thăm sau đó về chỗ chuẩn bị (2’). Lên đọc.
-Trả lời.
-1 H đọc to. Cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài.
-Chữa bài: H đọc, nêu rõ sự vật được so sánh.
Hồ- chiếc gương
Cầu Thê Húc - -con tôm
Đầu rùa- trái bưởi
-Đọc thầm, 1 H nêu yêu cầu.
-Làm bài.
-Đọc chữa bài.
Tiếng việt
Ôn tập (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu “Ai là gì”.
-Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II.Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên từng bài TĐ.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài(1-2’)
2.Kiểm tra tập đọc 14-16’)
-Gọi H lên bốc thăm bài đọc.
-Hỏi 1 câu hỏi về nội dung bài.
-Chấm điểm (Kiểm tra 10 H)
3.Bài tập 2/69(4-5’)
-Yêu cầu H đọc thầm, xác định yêu cầu bài.
?Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào?
-Để làm đúng bài tập này, cần phải xem câu văn cấu tạo theo mẫu câu nào?
-Yêu cầu H làm bài vào VBT.
-Nhận xét.
4.Bài tập 3 /69(6-10’)
-Gọi H đọc yêu cầu.
?Kể tên các truyện đã học trong 8 tuần?
-G ghi tên các truyện lên bảng
-Gọi H kể-Nhận xét chấm điểm
-Nhận xét.
5.Củng cố dặn dò(1-3’)
-Nhận xét tiết học.
-H yếu nhắc tên bài
-Từng H lên bốc thăm sau đó về chỗ chuẩn bị (2’). Lên đọc.
-Trả lời
-Đọc thầm. Nêu yêu cầu.
?Ai là gì? Ai làm gì?
?Ai là gì?
+Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
+Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
-Làm bài.
-Chữa bài: Đọc lại câu hỏi vừa làm.
-1 H đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.
-1 H kể: (Truyện TĐ: 10 truyện.
 Truyện TLV: 2 truyện).
-Suy nghĩ, tự chọn nội dung. Thi kể.
Toán(Tiết 41)
Góc vuông - Góc không vuông
I.Mục tiêu:Giúp H: 
-Bước đầu làm quen với khái niệm một góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
*H yếu(Long, Thịnh, Hoa, Vinh, Xuân) biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông
II.Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2-5’)
-G yêu cầu H quay kim mặt số đồng hồ chỉ : 3 giờ, 2 giờ, 5 giờ 
-Gọi H đọc giờ
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3.Dạy bài mới ( 12-15’)
a. Giới thiệu về góc .
- Yêu cầu H quan sát đồng hồ thứ nhất trong bài học
- G nhận xét: hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc
? Nhận xét về đồng hồ thứ hai và thứ ba?
=> Đó là mô hình về góc trong cuộc sống thực tế còn trong hình học góc được biểu thị bằng những hình vẽ như sau :
 M C 
A
 P E D 
 O	 B N
- Giới thiệu hình1: + góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Như vậy góc thứ nhất có hai cạnh OA, OB 
 + Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh. Như vậy hình 1 có đỉnh là đỉnh O
? Nêu tên các cạnh và đỉnh của các hình tiếp theo?
b.Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
- G giới thiệu góc trong hình 1 được gọi là góc vuông
? Có nhận xét gì về các góc ở các hình tiếp theo? => Những góc có độ lớn không bằng góc vuông người ta gọi đó là góc không vuông
c.Giới thiệu êke 
- G giới thiệu: Đây là thước ê-ke, thước này dùng để kiểm tra xem một góc có phải là góc vuông hay không
? Thước có hình gì?
? Thước có mấy cạnh và mấy góc?
? Tìm góc vuông trong ê-ke của mình và đánh dấu
? Hai góc còn lại có vuông không?
-Thực hành kiểm tra góc ở phần 2
4. Luyện tập, thực hành ( 14-17’)
Bài 1/42( SGK)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H nhận biết góc vuông ,vẽ góc vuông bằng ê ke.
-Đến từng H yêu cầu kiểm tra lại các góc vuông bằng êke
-Gọi H nêu các góc
*Kiến thức : Nhận biết góc vuông ,vẽ góc vuông bằng ê ke.
*Chốt: Cách sử dụng êke để nhận biết và vẽ góc vuông
Bài 2/42 (SGK)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H nhận biết góc vuông góc không vuông bằng êke
-Đến từng H yêu cầu kiểm tra lại các góc vuông bằng êke
-Gọi H nêu các góc vuông, góc không vuông
*Kiến thức : Nhận biết góc vuông và góc không vuông 
*Chốt: Cách nhận biết đỉnh cạnh góc vuông và góc không vuông
Bài 3/42 ( SGK)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H nhận biết góc vuông góc không vuông bằng êke
-Đến từng H yêu cầu kiểm tra lại các góc vuông bằng êke
-Gọi H nêu các góc vuông, góc không vuông
*Kiến thức : Nhận biết góc vuông và góc không vuông 
*Chốt: Cách nhận biết đỉnh cạnh góc vuông và góc không vuông
Bài 4/42 (SGK)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H nhận biết góc vuông góc không vuông bằng êke sau đó khoanh vào phương án trả lời đúng
* Kiến thức : Nhận biết góc vuông và góc không vuông 
Dự kiến sai lầm
- Cách nêu đỉnh và cạnh góc vuông không đúng.
- Sử dụng ê ke còn lúng túng.
5.Củng cố, dặn dò ( 1-3’)
-Vẽ góc vuông và không vuông .
-Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
..
...
..
-Quay trên mô hình đồng hồ
-Đọc giờ, nêu vị trí các kim
-H yếu nhắc tên bài
-Quan sát 
-Hai kim đồng hồ tạo thành một góc
-Góc đỉnh P, cạnh PM, PN-Góc đỉnh E cạnh ED, EC
-Một số H đọc lại 
-H đọc tên đỉnh ,cạnh
-Góc hình 2 nhỏ hơn góc hình1, góc hình 2 to hơn góc hình 1
-Quan sát 
-Hình tam giác
-Có 3 cạnh và 3 góc
-H tìm trên êke
-Không vuông
-H thực hành
-Đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu
-H nhận biết góc vuông vào SGK, vẽ góc vuông vào bảng con
-H kiểm tra lại theo yêu cầu của G
-H nêu các góc vuông
-H đọc thầm yêu cầu và xác định yêu cầu
-H kiểm tra góc vuông, góc không vuông bằng êke.Đổi chéo kiểm tra
-H nêu các góc vuông, góc không vuông
-H đọc thầm và nêu yêu cầu
-H đánh dấu góc vuông
-H kiểm tra lại bằng êke
-H nêu góc vuông, góc không vuông
-H đọc thầm và nêu yêu cầu
-H khoanh vào phương án đúng
-Vẽ trên bảng con.
Đạo đức(Tiết 9)
 Chia sẻ vui buồn cùng bạn(Tiết 1)
I.Mục tiêu
-H hiểu cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi , động viên, giúp đỡ bạn khi có chuyện buồn.ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
-H biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
-Quý trọng bạn, biết quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn
II.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(2-5’)
?Em đã làm được những việc gì thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em?
-Nhận xét 
2.Giới thiệu bài(3-5’)
-G yêu cầu H hát bài về tình bạn
-G giới thiệu bài và ghi bảng
3.Thảo luận, phân tích tình huống(5-8’)
*Mục tiêu:H biết biểu hiện của sự quan tâm,chia sẻ vui buồn cùng bạn
*Cách tiến hành:
-G yêu cầu H quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
-G giới thiệu tình huống SGK-yêu cầu H thảo luận
-Nhận xét
->Khi bạn có chuyện buồn chúng ta nên an ủi động viên bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng
4.Đóng vai(8-10’)
*Mục tiêu:H biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình huống cụ thể
*Cách tiến hành:
-G chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận,
xây dựng kịch bản và đóng vai theo các tình huống SGK
-Nhận xét
->Khi bạn có niềm vui nên chúc mừng bạn, khi bạn có chuyện buồn nên chia sẻ, giúp đỡ trong khả năng, trẻ em có quyền được kết giao bạn bè 
5. Bày tỏ thái độ(2-5’)
*Mục tiêu:H biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học
*Cách tiến hành :
-G lần lượt nêu các ý kiến
-Gọi H nêu câu trả lời của mình
-G nêu các ý đúng
6.Củng cố ,dặn dò(1-2’)
-Hướng dẫn thực hành
-Nhận xét giờ học
-H tự do phát biểu
-Cả lớp hát bài:Lớp chúng ta kết đoàn
-H yếu nhắc tên bài
-H nêu nội dung tranh
-H thảo luận nhóm đôi 
-Trình bày
-Nhận xét bạn
- H thảo luận nhóm và phân tích kết quả mỗi cách ứng xử–trình bày-Nhận xét bạn
-H thảo luận, xây dựng kịch bản và đóng vai theo các tình huống SGK
-H trình diễn-nhận xét nhóm bạn
-H tự do nêu các quan niệm của mình trước các ý kiến G nêu
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2008
Thể dục(Tiết 17)
Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu
-H học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu H thực hiện động tác tương đối đúng
-Chơi trò chơi :Chim về tổ.Yêu cầu H biết tham gia chơi tương đối chủ động
II.Địa điểm, phương tiện
-Sân trường, còi ,tranh
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
đlượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
-G nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
-H chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập 
-H đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Trò chơi :Đứng ngồi theo lệnh
2.Phần cơ bản
a.Học động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung
b. Học động tác tay của bài thể dục phát triển chung
c.Chơi trò chơi :Chim về tổ
3.Phần kết thúc
-H đi thường và đếm to theo nhịp
-G cùng H hệ thống bài
-G nhận xét giờ học
2-3phút
1-2 vòng
2-3phút
1-2phút
8-10phút
8-10phút
8-10phút
1-2phút
1-2phút
1-2phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 G
-G nêu tên đtác
-G tập mẫu+phân tích động tác
-H tập theo G
-G hô H tập –G uốn nắn
-G nêu tên đtác
-G tập mẫu+p ... inh động.
* Gọi 1 H nhắc lại các bước làm bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
5. H thực hành gấp, cắt, dán (6-7’)
- G quan sát, bổ sung, giúp một số em yếu.
-Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo.
- 2-3 em nêu.
- H nhắc lại tên bài.
- H quan sát, nhận xét.
- Màu sắc hoa đa dạng.
- Có thể giống hoặc khác nhau.
- Đều nhau.
-H nêu
- Gấp làm tư (làm 8 phần) đều nhau.
- H quan sát.
-1 H lên thao tác
- H quan sát.
- H nhắc lại.
- H thực hành.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2008
Toán (Tiết 35)
Bảng chia chia 7
I. Mục tiêu:Giúp H:
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc lòng bảng chia 7
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7).
*H yếu(Xuân, Long, Vinh, Hoa)dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 6 và vận dụng vào giải toán
II.Đồ dùng dạy học:
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-Yêu cầu H viết các phép tính trong bảng nhân 7.
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. HD lập bảng chia(12-15’)
* Lập phép nhân 7 x3 = 21 bằng đồ dùng.
-Yêu cầu H lấy3 tấm bìa, mỗi tấm bìacó 7 chấm tròn và viết phép nhân.
7 x 3 = 21
-Treo trực quan
* Xây dựng phép chia 21 : 7 = 3 và lập bảng chia 7 dựa vào mối quan hệ với bảng nhân 7.
?Có 21 chấm tròn, chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi được mấy tấm bìa?
? Lập phép chia tính chia tương ứng vào bảng con?
?Từ phép nhân 7 x 3 = 21 ta có phép chia tương ứng nào?
-Gọi H đọc G ghi bảng:
Ta có:
7 x 3 = 21
 => 21 : 7 =3
Bây giờ cô có: 7 x 1 =7 7 x 2 = 14
 thì : 7 : 7 = ? 14 : 4 = ? 
?Dựa vào đâu em biết kết quả đó?
-Tương tự yêu cầu H tự lập bảng chia 7 vào SGK dựa vào bảng nhân 7
-G quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H đọc các phép chia bảng 7 G ghi bảng
-Gọi 1-2 H đọc lại bảng chia 7
?Nhận xét gì về SBC(SC, thương) của bảng chia 7?
*Yêu cầu H nhẩm thầm cho thuộc bảng chia
-G gọi H đọc –G xoá dần một số kết quả
-Gọi 1-2 H đọc khôi phục cả bảng chia
4.Luyện tập, thưc hành (15-17’)
Bài 1/35 (SGK)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm SGK-Quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H đọc nối tiếp các phép tính
*Kiến thức: Củng cố bảng chia 7 vừa học.
*Chốt:Bảng chia 7
Bài 2/35 (SGK)
Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm SGK-Quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H đọc nối tiếp các phép tính
?Nhận xét gì về phép nhân và phép chia trong cột?
*Kiến thức: Quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong bảng nhân 7.
* Chốt: Dựa vào bảng nhân, muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho 1 trong 2 thừa số đã biết.
Bài 3/35 (Nháp)
Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-HD H phân tích bài toán
-Yêu cầu H làm nháp – G quan sát hướngdẫn thêm H yếu
-Gọi 1 H làm bảng phụ
*Kiến thức:Củng cố phép chia vừa học qua giải toán có lời văn
*Chốt:Cách giải bài toán
Bài 4/35 (Vở)
Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-HD H phân tích bài toán
-Yêu cầu H làm vở – G quan sát hướngdẫn thêm H yếu
-Gọi 1 H làm bảng phụ
-G chữa bài 3+4-gọi H nhận xét bài 3+ 4(Danh số)
*Kiến thức:Củng cố phép chia vừa học qua giải toán có lời văn
*Chốt:Cách giải bài toán
Dự kiến sai lầm
- Chưa ghi nhớ bảng chia 7 nên vận dụng vào tính toán sai 
- Nhầm lẫn danh số bài 3 và bài 4
5. Củng cố (1-3’)
-Yêu cầu H thi viết lại bảng chia 7
-Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm
-Bảng con.
-Lấy 3 tấm bìa theo yêu cầu xếp lên mặt bàn, viết phép nhân vào bảng con.
-Được 3 tấm bìa
-Viết vào bảng con: 
21 : 7 =3
-21 : 7 =3
-H đọc cho G ghi bảng
-7 : 7 =1, 14 : 7 =2
-Dựa vào bảng nhân 7
-H dựa vào bảng nhân lập bảng chia 7
-H đọc phép tính cho G ghi bảng
-1-2 H đọc cả bảng
-SBC thêm 7từ 7-> 70(SC là 7, thương từ 1-> 10)
-H nhẩm thuộc bảng chia(4’)
-H đọc các phép tính
-1-2 H đọc
-Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to
-H làm SGK-Đổi chéo kiểm tra
-H đọc nối tiếp các phép tính
-Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to
-H làm SGK-Đổi chéo kiểm tra
-H đọc nối tiếp các phép tính
-Từ phép nhân lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia và ngược lại
-H đọc thầm bài toán và nêu dữ kiện bài toán
-H làm nháp
Mỗi hàng có số H là:
56 : 7 =8(H)
ĐS: 8 H
-H đọc thầm bài toán và nêu dữ liệu bài toán
-H làm nháp
Xếp được số hàng là:
56 :7 = 8(hàng)
ĐS: 8 hàng
-Bài 3+4 phép tính giống nhau, danh số khác nhau
-H thi viết ra bảng con
Tập làm văn (Tiết 7)
(Nghe kể) Không nỡ nhìn – Tập tổ chức cuộc họp
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nghe và nói: nghe kể câu chuyện “Không nỡ nhìn”, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
-Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của H trong cộng đồng.
*H yếu(Long, Hoa, Thịnh, Vinh) luyện kể theo đoạn
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (2-3’)
-Gọi H đọc lại bài viết về buổi đầu đi học.
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài (1’)
3.Hướng dẫn H làm bài tập (28-30’)
Bài tập 1/ 61 (Miệng)
-Gọi H đọc yêu cầu.
-Yêu cầu H quan sát lại 4 tranh minh họa. Đọc thầm các gợi ý.
*Kể chuyện lần 1.
Hỏi H theo câu hỏi gợi ý trong SGK:
?Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
? Bà già bên cạnh hỏi anh điều gì?
? Anh trả lời thế nào?
*Kể lại lần 2.
-Gọi 1 H khá kể lại.
-Yêu cầu H kể trong nhóm
-Gọi H kể lại
?Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
->Chốt: Yếu tố khôi hài và ý thức của con người trong cộng đồng: ở nơi công cộng cần cư sử văn minh.
Bài tập 2/61 (Miệng)
-Gọi H đọc yêu cầu.
?Nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp?
-Hướng dẫn các tổ họp theo nội dung gợi ý trong SGK.
-Gọi các tổ lần lượt biểu diễn.
4.Củng cố dặn dò (2-3’)
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho bài tập làm văn tuần sau: “Kể về một người hàng xóm mà em quý mến”.
-2-3 H đọc.
-1H đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
-Đọc thầm, quan sát.
-Bưng mặt gục đầu xuống
-Anh bị cảm phải không
-Không, chỉ không muốn nhìn thấy cụ già, phụ nữ phải đứng
-1 H khá kể
-Cả lớp đọc tập kể theo cặp. 
-Một số H kể to, H khác nhận xét.
Một số H trả lời theo các ý khác nhau.
-H đọc thầm yêu cầu-1-2 H đọc to.
-1-2 H nhắc lại.
-3 tổ họp, cử tổ trưởng điều khiển.
(trừ tổ trưởng lần trước đã được làm)
-Quan sát, nhận xét.
Tự nhiên xã hội (Tiết 14)
Hoạt động thần kinh(Tiếp)
I.Mục tiêu:Sau bài học H biết:
-Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời.
-Nêu 1 vài ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh Sgk/ 30,31.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)
?Lấy 1số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống? Phân tích?
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3.Làm việc SGK(10-12’)
*Mục tiêu: Phân tích mọi hoạt động của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người 
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu H quan sát hình 1/ 30 và TLCH /SGK:
?Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng ntn?
?Hoạt động này do trực tiếp não điều khiển hay tuỷ sống điều khiển?
?Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu, việc làm đó có tác dụng gì ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
-Gọi đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trước lớp - Nhận xét.
-> Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân rụt lại. Hoạt động này do tuỷ sống điều khiển; Não điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam không vứt đinh ra đường 
4.Thảo luận(10-13’)
*Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu H quan sát tranh và phân tích ví dụ.
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu H lấy một ví dụ tương tự và phân tích
+Bước 3:Làm việc cả lớp 
-G gọi 1 số H trình bày 
?Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều vừa học?
?Theo em, vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- >Kết luận: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. 
5.Củng cố-dặn dò(2-3’)
Trò chơi:để 1 khay đồ dùng H quan sát nhanh-che lại -đọc tên các đồ dùng
-Nhận xét giờ học 
-Gặp đinh rụt chân lại
-Làm việc theo nhóm
-Nam rụt ngay chân lại.
-Não điều khiển tuỷ sống truyền thông tin đến chân
-Nam vứt đinh vào thùng rác
-H trình bày, nhóm khác nhận xét
- H quan sát tranh và phân tích ví dụ 
-H làm việc nhóm đôi
-1 số H trình bày
-Não giúp chúng ta học và ghi nhớ.
-Não điều khiển ,phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
-H chơi
Thể dục (Bài 14)
Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”
i.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, mức độ tương đối chính xác
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái mức độ cơ bản đúng
- Trò chơi: “ Đứng ngồi theo lệnh”
ii. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- G phổ biến yêu cầu, nội dung 
yêu cầu giờ học
- Chạy chậm một vòng quanh 
sân tập
- Thực hiện một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản
2. Phần cơ bản
a, Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
b,Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
c,Trò chơi: “ Đứng ngồi theo lệnh”
3. Phần kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn và hát
- G hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà
1-2 phút
1-2vòng
1-2phút
8-10phút
8-10phút
8-10phút
1-2phút
1-2phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
G
- G chia tổ
- HS tập luyện theo tổ, G sửa động tác sai
- Thi đua giữa các tổ, G nhận xét
- G điều khiển cả lớp tập một lần, rút kinh nghiệm cho H
- Lần 2 cán sự lớp điều khiển( v lưu ý H tư thế khi đi)
- G phổ biến tên trò chơi, luật chơi
- H chơi thử
- H chơi chính thức
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
-Giúp H nhận thấy ưu khuyết điểm của mình 
-Giúp H có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập
-Giúp H rèn kĩ năng nói cho H – thư giãn cho H
II. Các hoạt động dạy học 
1.Nhận xét tuần 7
-Đôi bạn cùng tiến báo cáo hoạt động của mình
-Tổ trưởng báo cáo điểm 9,10 –việc làm bài chuẩn bị ở nhà
-Lớp trưởng nhận xét về vệ sinh cá nhân trong tuần,trực nhật( lau bảng , kê bàn ghế , tắt điện ,đóng cửa)
-G nhận xét ,tổng kết lại 
+Tuyên dương :..
+Nhắc nhở :
 2.Kế hoạch tuần 8
-Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học ,sĩ số 
- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến
-Hoàn thành chương trình tuần 8
3. Chương trình văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_le_thi_thu_huyen.doc