Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Kĩ năng sơ cứu vết thương

Chào cờ tuần 17

Ôn chữ hoa: N

Ôn cách đặt Dấu phẩy.

Thực hành em khám phá và làm được những gì?

Thực hành Toán (tiết 1)

Thực hành Tiếng Việt (tiết 1)

Bài tập ứng dụng

Thực hành Tiếng Việt (tiết 2)

Ôn tập tính giá tri biểu thức

Cháy nhà hàng xóm.

Thực hành Toán (tiết 2)

Thực hành Tiếng Việt (tiết 3)

Tuần 17

 

docx 21 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 17
Thứ
Tiết theo
TKB
Môn
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
Hai
28/12
1
Tin học
2
KNS
17
Kĩ năng sơ cứu vết thương
3
SHDC
17
Chào cờ tuần 17
Ba
29/12
1
Tập viết
17
Ôn chữ hoa: N
2
Ôn LTVC
17
Ôn cách đặt Dấu phẩy.
3
TNST
17
Thực hành em khám phá và làm được những gì?
Tư
30/12
1
THT
33
Thực hành Toán (tiết 1)
2
THTV
49
Thực hành Tiếng Việt (tiết 1)
3
Ôn CT
17
Bài tập ứng dụng
Năm
31/12
11
THTV
50
Thực hành Tiếng Việt (tiết 2)
2
NK( Ôn Toán)
17
Ôn tập tính giá tri biểu thức
3
NK ( Ôn tập đọc)
17
Cháy nhà hàng xóm.
Sáu
1/1
1
THT
34
Thực hành Toán (tiết 2)
2
THTV
51
Thực hành Tiếng Việt (tiết 3)
3
SHL
17
Tuần 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Tiết 17: KĨ NĂNG SƠ CỨU VẾT THƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Biết được những tình huống tai nạn có thể gây thương tích cho cơ thể và ý nghĩa của việc sơ cứu vết thương.
Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi sơ cứu vết thương.
Vận dụng một số yêu cầu đã học để sơ cứu vết thương phù hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc thuộc phần rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Khám phá:
 GV nêu câu hỏi:
+ Em có khi nào bị té, bị tai nạn dẫn đến bị thương không?
- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng sơ cứu vết thương”
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Mang đồ chơi đến trường”
- GV hỏi: 
+ Vì sao Nhật quyết định không mang cung tên đến trường nữa?
+ Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Minh không? Vì sao?
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ:
1. Khi chạy lên, xuống cầu thang, em nhảy 2 – 3 bậc một lần.
2. Các bạn rượt đuổi nhau trong giờ ra chơi.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ và trả lời đúng/ sai.
a. Bạn chạy bị ngã, chảy máu ở cằm, em dẫn bạn vào rửa sạch vết thương.
b. Bạn bị kéo làm đứt tay em dùng khăn giấy cầm máu.
c. Vì kim đâm vào tay, chảy máu nên em đưa tay vào miệng ngậm lại.
d. Em bị dao làm đứt tay nên lấy vạt áo quấn ngón tay bị đứt lại.
e. Em bị cánh cửa làm kẹt tay, em đi tìm dầu xanh bôi lên ngay.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.
- GV gọi 2 HS đọc phần rút kinh nghiệm.
- GV cho HS thi đua học thuộc.
- GV nhận xét
c. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS chọn những cách xử lí em cho là hợp lí.
- GV nhận xét
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ, chọn cách giải quyết phù hợp nhất.
1. Bị kẹt tay vào cửa.
2. Bị kéo làm đứt tay
3. Chạy trong sân và bị ngã sưng đầu gối
4. Bị nến làm bỏng tay.
- GV nhận xét 
d. Vận dụng:
- GV nêu yêu cầu: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống.
- GV nhận xét.
Củng cố
- Vừa học bài gì?
Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đọc
+ Có (không) 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
+ Vì Nhật muốn đảmbảo an toàn cho các bạn.
+ Đồng ý với suy nghĩ của Minh vì cung tên có thể gây nguy hiểm cho bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS nêu điều có thể xảy ra:
1. Té 
2. Té 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, chọn ý b, c.
+ Đúng.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
- 2 HS đọc.
- HS thi đua học thuộc.
- HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 2, chọn:
c. Đưa Sơ Ri vào nhà tắm, ngâm ngón tay bị bỏng vào nước, dùng quạt làm khô chỗ ngón tay bị bỏng, hỏi mẹ bôi thuốc gì cho bạn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng: 
c. Nhẹ nhàng đẩy cửa ngược lại, không vội vàng, hoảng hốt làm đau thêm.
a. Rửa vết thương và dùng băng cá nhân băng lại.
d. Xuống phòng y tế nhờ cô y tá.
b. Ngâm tay vào nước (từ 10 đến 20 phút). Sau đó bôi thuốc mỡ kháng sinh lên chỗ bị đau.
- HS làm vào sách.
+ HS nhắc lại tựa bài.
cccccccccdddddddddd
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
TẬP VIẾT
TIẾT 17: ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Đường vô ... Như tranh hoạ đồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N, Q. 
- Mẫu chữ viết tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Gọi 2 HS lên bảng, Lớpviết bảng con
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:GTB: Ôn chữ hoa
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa.(5phút)
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết chữ N, Q.
- HS viết vào bảng con chữ N, Q, Đ.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)(5phút)
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập của nước ta.
- Quan sát và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? (HTT)
- Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con. 
- GV nhận xét sửa sai.
c)Luyện viết câu ứng dụng.(5phút)
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con: Đường, Non.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: (15phút)
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó yêu cầu HS viết vào vở.
- GV uốn nắn, nhắc nhở.
- GV nhận xét đánh giá. 
Nhận xét, chữa bài. (2phút)
- GV nhận xét từ 5-7 bài của HS. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
4. Củng cố(2phút)
- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
- HS hát.
 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Mạc Thị Bưởi
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa: N, Q, Đ.
 1 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ.
 2 HS đọc Ngô Quyền.
- HS lắng nghe.
- Chữ N, Q, Đ, Y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Ngô Quyền
- HS lắng nghe.
 1 HS đọc câu ứng dụng: 
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Đường, Non.
- HS viết vào vở tập viết theo hướng dẫn của GV.
 1 dòng chữ N cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ Q, Đ cỡ nhỏ.
 1 dòng Ngô Quyền cỡ nhỏ.
 1 lần.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe để thực hiện.
 2 HS nhắc lại câu ứng dụng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
cccccccccdddddddddd
ÔN LTVC (LH 6)
Tiết 17: BÀI TẬP ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của vật.
- Rèn kỹ năng sử dụng các câu có hình ảnh so sánh các đặc điểm của vật.
- Gd Hs chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị
Giáo án, vở thực hành LTVC
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
- Gọi 3 HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:
+ Một bác nông dân.
+ Một bông hoa trong vườn.
+ Một buổi sớm mùa đông.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
a. GT bài
b. HD làm bài: (Hoạt động ứng dụng)
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp với mỗi con vật và điền vào chỗ trống:
- GV y/c HS đọc bài
- GV HD HS làm bài
- Gv nhận xét
Bài 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của một trong 3 con vật ở bài tập 1 :
- GV y/c HS đọc bài 
- GV HD HS làm bài
- GV nhận xét
4.Củng cố -
Nhắc lại ND bài
5. Dặn dò:
- Hoc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS làm bài
Voi : Khỏe
Chim sâu : chăm chỉ
Thỏ : nhanh
- HS nhận xét
- Hs đọc
- HS tự làm bài
Lông con thỏ trắng như tuyết.
cccccccccdddddddddd
Môn : CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 TIẾT 17: Em khám phá và làm được những gì ?
1/ Tạo lôi cuốn:
Khởi động: Chơi trò chơi “ kết nhóm”
GVgiới thiệu bài: Gia đình là nơi quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta nơi đó chúng ta được chăm sóc, thương yêu, nơi đầy ắp những tiếng cười hạnh phúc , nơi đó có những người mà chúng ta thương yêu quý mến. Vậy chúng ta phải làm gì để gia đình chúng ta luôn có tiếng cười hạnh phúc, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ Em đã khám phá và làm được những gì ?
2/ Khám phá: 
Bài tập 1: Em hãy nhìn lại những hoạt động em đã trải nghiệm trong chủ đề này, hãy đánh dấu X để đánh dấu X vào cột “ Em vui nhất”.
Nhận ra những khả năng, sở thích tính cách của người thân trong gia đình mình.
Tốt
Đạt
Cần cố gắng
Chia sẽ niềm vui nổi buồn lo lắng.. của người thân.
Nhận ra rằng sự quan tâm đến
Chia sẽ cách sắp xếp công việc người thân giúp tạo thêm niềm vui, yêu thương trong gia đình
Làm được món quà quan tâm để tặng người thân
Nói được lờ hay ý đẹp, thể hiện sự quan tâm đối với người thân trong gia đình.
Làm những việc tích cực để thể hiện tình yêu và long biết ơn đối với người thân.
HS thảo luận theo nhóm đôi nêu ý kiến
Đại diện một số nhóm trình bày đánh giá của mình
Nhận xét bổ sung phần đánh giá của bạn.
GV chốt : Mỗi người đều có những ưu điểm và khuyết điểm nên việc đánh giá cũng có nhiều mức độ hoàn thành khác nhau nhưng chúng ta phải cố gắng hoàn thành các yêu cẩu trên sẽ giúp ích cho chúng ta trong cuộc sống.
3. Giải thích
Bài tập 2 
Xin ý kiến của phụ huynh đồng hành cùng em trong việc nhìn nhận sự quan tâm của em đối với người thân.
Về nhà lấy ý kiến của của ba mẹ về việc thực hiện các hoạt động trên lớp. việc thực hành những công việc cụ thể phù hợp với lứa tuổi ở nhà. Đánh giá vào bảng.
Phụ huynh có đồng ý với các hoạt động mà em đã thực hiện
Các em đã thực hành các hoạt động ở nhà tốt chưa.
Cần cố gắng hay có ý kiến nào khác.
GV nhận xét .
 4/.Mở rộng:
 GV hỏi : Chúng ta vừa học xong bài gì :
HS trả lời : Em khám phá và làm được những gì ?
Em đã học tập và thực hành được những gì ?
GV chốt : Yêu thương gia đình và những người trong gia đình là nghĩa vụ là trách nhiệm của ...  bài tập theo chuẩn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị
Giáo án, đồ dùng học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ổn định
 B.Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân , chia 
- Nhận xét
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
396 –( 50 +20)
83 – ( 40 – 20)
( 71 + 31 ) : 6
 54 : ( 3 x 2 )
- GV nhận xét
*Bài 2: Điền đúng hoặc sai
- GV yêu cầu tính giá trị từng biểu thức 
( 48 – 16 ) : 4 = 4 
27 x ( 8 : 2 ) = 54 
( 56 + 34 ) x 7 = 97 
 44 + 8 : 8 = 45
- Nhận xét: 
*Bài 6: Điền dấu thích hợp , = vào chỗ chấm.
- Nhận xét
D. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài.
E.Dặn dò
- Xem bài sau. 
- Vài học sinh nêu
- Nêu y/c
- HS cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
- HS làm bài vở + bảng lớp
396 –( 50 +20) = 396 – 70
 = 326
83 – ( 40 – 20) = 83 – 20 
 = 63
( 71 + 31 ) : 6 = 102 : 6
 = 17
 54 : ( 3 x 2 ) = 54 : 6
 = 9
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Nêu cách giá trị biểu thức có phép tính cộng và trừ nhân chia; có dấu ngoặc đơn
- HS làm bài bảng lớp + vở
( 48 – 16 ) : 4 = 32 : 4
 = 8
 27 x ( 8 : 2 ) = 27 x 4
 = 108
( 56 + 34 ) x 7 = 90 x 7
 = 630
 44 + 8 : 8 = 44+ 1
 = 45
( 48 – 16 ) : 4 = 4 S
27 x ( 8 : 2 ) = 54 S 
( 56 + 34 ) x 7 = 97 S 
 44 + 8 : 8 = 45 Đ
- Nhận xét
- Nêu y/c
- HS cách tính giá trị biểu thức
- HS làm bài vở + bảng lớp
( 84 – 54) 6 = 60 3
 180 180
1000 > 9 (137 – 26)
 999
420 : (5+2) < 50 + 18
 60 68
120 : (30 : 6) = 6 4
 24 24
- Nhận xét
NĂNG KHIẾU
ÔN TẬP ĐỌC ( LH 6 )
 TIẾT 17: CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN
I. Mục tiêu:
 - Đọc hiểu truyện Cao nguyên đá Đồng Văn. Hiểu được vẻ đẹp của cao nguyên đá Đồng Văn.
 - Tìm được từ chỉ đặc điểm
 - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
A. ỔN ĐỊNH
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Sự tích hồ ở Tây Nguyên
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- GV nhận xét HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc truyện dưới đây và trả lời câu hỏi
Cao nguyên đá Đồng Văn
- Cho HS luyện đọc rõ ràng, trôi chảy câu truyện.
- Tìm hiểu nội dung bài
? Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh nào ?
? Mỗi mùa ở cao nguyên đá có nhũng loại hoa gì ?
? Em thích nhất hoa nào ở cao nguyên đá Đồng Văn Đọc câu văn miêu tả loài hoa đó?
? Vì sao nhiều khách du lịch thích đến cao nguyên đá Đồng Văn ?
- GV nhận xét
Củng cố
Nhắc lại nội dung bài
 Dăn dò:
- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- Nêu Y/c
- Đọc truyện, cá nhân, nhóm đôi
- Học sinh trả lời câu hỏi
+ Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang
+ Mùa đông: Hoa tam giác mạch; hoa cải
 Mùa xuân: Hoa đào, hoa mận, hoa mơ
+ HS trả lời: Xuân về, hoa đào đỏ thắm. 
+ Vì cao nguyên đá Đồng Văn có vẻ đẹp lãng mạn lãng mạn của hẻm vực, hang động. và ấm áp của muôn màu hoa
- HS viết câu trả lời vào vở ôn luyện
cccccccccdddddddddd
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
 Tiết 51: TIẾT 3
I. Mục tiêu:
 	 - Biết đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
 - Viết những điều em biết về thành phố ( hoặc vùng quê ) theo gợi ý. 
 	 - Biết yêu cảnh đẹp và con người.
II. Chuẩn bị
Vở thực hành, đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài viết kể những điều em thích ở nông thôn (hoặc thành thị).
- nhận xét.
3.Bài mới:
a)GTB:
b)HD luyện tập
Bài 1:Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? Để nói về: (STH/ 119)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/C HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét
Bài 2. Viết một đoạn văn (6-7 câu) về thành phố (hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích. 
Gợi ý: Đó là thành phố (vùng quê) ở đâu? Thành phố (vùng quê) đó là những gì em yêu thích? 
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Gọi 2 HS đọc ND bài a,b
- Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm
- Gọi Đại nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét 
- Y/C HS viết bài vào vở
4.Củng cố 
-Gọi HS đọc lại bài viết của mình
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét tiết học
- HS đọc y/c bài tập
- Chia nhóm và làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày bảng
a) Người Sài Gòn rất thẳng thắn chân thành
b)Hồ Gươm có một vẻ đẹp quyến rũ lạ kì.
c)Chú chim nhỏ đến lắm lời
- Nhận xét bài nhóm bạn.
- HS đọc y/c bài tập 
- 2 HS đọc ND bài a,b
- Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm
- Đại nhóm trình bày kết quả thảo luận – các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS viết bài vào vở
- 3 HS đọc lại bài viết
cccccccccdddddddddd
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2021
THỰC HÀNH TOÁN 
Tiết 34: TIẾT 2
I. Mục tiêu:	
 - Biết nhận diện hình chữ nhật, hình vuông
 	-	 Áp dụng tính chất hình chữ nhật, hình vuông để vẽ hình chữ nhật, hình vuông
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
Vở thực hành, đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
Tính giá trị của biểu thức:
(17 + 43) : 6
37 - (11 + 9)
- Nhận xét.
3.Bài mới
a) GTB:
 b) HD ôn tập
Bài 1: Tô màu vào các hình chữ nhật
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/C HS chia đội và thi tô màu nhanh,đẹp
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Tô màu vào các hình vuông
-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-Y/C HS chia đội và thi tô màu nhanh,đẹp
-Nhận xét tuyên dương
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được một hình chữ nhật 
-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-Y/C HS tự làm bài tập.
-Nhận xét
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được một hình vuông( Nếu còn thời gian) 
-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-Y/C HS tự làm bài tập.
-Nhận xét
Củng cố
-Gọi HS nhắc lại ND bài học
Dặn dò
-Chuẩn bị bài tiết sau
- 1 HS đọc bài,cả lớp đọc thầm.
- Chia đội ,thi làm bài.
- Nhận xét bài làm của đội bạn
-1 HS đọc bài,cả lớp đọc thầm.
- Chia đội ,thi làm bài.
- Nhận xét bài làm của đội bạn
-HS đọc y/c bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc y/c bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn
cccccccccdddddddddd
SINH HOẠT LỚP
TIẾT 17 :TUẦN 17
 I. MỤC TIÊU .
- HS thấy được những ưu nhược điểm của bản thân mình và cả lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng cho tuần tới
- Giáo dục HS học tập có ý thức phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh 
II. Tiến hành sinh hoạt.
. Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm trong tuần. Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến
. GV nhận xét chung:
- Duy nền nếp, đảm bảo tỉ lệ đi học chuyên cần tương đối tốt.
- Nhiều em có ý thức tự giác học và làm bài tập ở nhà, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Đi học đều và đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Vệ sinh khuôn viên, lớp học sạch sẽ, có ý thức bảo vệ của công. Chấp hành tốt khi tham gia giao thông.
- Tồn tại:đọc viết còn chậm,vận dụng bảng nhân, chia chưa nhanh, chữ viết chưa đẹp, một số bạn thường quên sách vở. Nhắc nhở:
 - Việc thực hiện vệ sinh trường, lớp đôi khi chưa được sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh chưa được thường xuyên.
III. Phương hướng tuần tới
- Khắc phục những tồn tại. Duy trì mọi nền nếp. Rèn chữ giữ vở cẩn thận.
- Thi đua học tốt, giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp và của nhà trường.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 17: HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THEO CHỦ ĐỀ:
ĐỌC TRUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC
I. Mục tiêu:
 - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về các anh hùng dân tộc Việt Nam.
  - Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những tấm gương anh hùng dân tộc Việt Nam. 
 - Biết tự hào về những tấm gương anh hùng dân tộc Việt Nam. 
 - Có thói quen đọc sách theo chủ đề và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.
II. Địa điểm:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp
- Địa điểm: Thư viện trường
- Thời lượng: 30 – 35 phút
- Thời điểm: tiết 3
III. Chuẩn bị:
*Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
 + Xếp bàn theo nhóm học sinh
   + Danh mục sách theo chủ đề: + Về các anh hùng dân tộc Việt Nam
  + Về danh lam thắng cảnh Việt Nam.
*Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
  + Sổ tay đọc sách.
IV. Tiến trình:
1. Khởi động:
- Hướng dẫn hình thức khởi động.
2. Tìm hiểu về qui định ở thư viện :
- Yêu cầu các em nhớ nhắc về nội qui ở thư viện .
- Giới thiệu danh mục sách đến các em
3. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề 
Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề.
- Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và nêu yêu cầu trước lớp.
- Yêu cầu các em chọn sách 
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
* Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện
Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn – ghi lại đúng tác giả, nội dung câu chuyện.
- Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm vụ sau:
+ Đọc hết câu chuyện ngắn
+ Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật chính, nội dung về sự kiện mà các em nghĩ là quan trọng của câu chuyện vào sổ tay, hoặc trên sơ đồ mạng.
* Hoạt động 1: Báo cáo nội dung :
Mục tiêu: Biết trao đổi những cảm nhận sau khi đọc truyên trong nhóm, trước lớp.
- Giới thiệu trong nhóm
- Giới thiệu trước lớp
- Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về câu chuyện của mình với các bạn:
* Giới thiệu trong nhóm
* Chọn một vài bạn ở các nhóm giới thiệu trước lớp ( khuyến khích nhóm sử dụng sơ đồ mạng)
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
*Họat động 2: Tổng kết:
- Qua tiết đọc này các em học được những gì ?
- Nhắc các em tìm mượn những câu chuyện được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ.
- HS: Đi theo vòng tròn hát nhận quả táo, hát xong về đúng quả táo lớn có cùng màu sắc trên bàn hình thành nhóm. 
( 1-2 HS) Nhắc lại nội qui sinh hoạt ở thư viện .
- Mở quả táo đọc nhiệm vụ của nhóm lên trước lớp.
- Tiến hành đến giá chọn sách (cá nhân )
- Giới thiệu sách đã chọn trong nhóm thư kí ghi lại – Giới thiệu trước lớp.
- Tiến hành đọc truyện 
- Ghi những cảm nhận vào sổ tay. Hoặc sử dụng sơ đồ mạng đối với nhóm đọc cùng một truyện.
* Tên truyện – tác giả
* Nhân vật chính
* Nội dung quan tâm trong câu chuyện 
* Đại diện nhóm trình bày trong nhóm
- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
* Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
- ( 1-3 HS ) nêu
Tổ trưởng
Người soạn
Ngày 28/12/2020
Ngày 28/12/2020

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx