HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
-Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán . Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp , với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch - Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi
ngắm vuốt , khuyên con : phải đến
bác thợ rèn để xem lại bộ móng . Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp .
- Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không
chu đáo . Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi , đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt , không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chừng cuộc đua , một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc thi .
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất .
-Hai tốp ( mỗi tốp 3 em ) tự phân vai
(người dẫn chuyện ,Ngựa cha, Ngựa Con ) đọc lại chuyện .
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa con. - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK) Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa * HS KG biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời nói của Ngựa Con. ** GD KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; Lắng nghe tích cực; Tư duy phê phán; Kiểm soát cảm xúc. II.Chuẩn bị : -Tranh minh họa câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:Công bố điểm thi. 3. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm - GV Ghi tựa b) Giảng bài * Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Hướng dẫn đọc từ khó: - Giair nghĩa từ ngữ: SGK * Tìm hiểu bài + Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? +Ngựa Con rút ra bài học gì ? * Luyện đọc lại GV đọc mẫu và hướng dẫn Hs đọc đúng nội dung * Kể chuỵên 1/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện , kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con * 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con. GV HD quan sát kĩ từng tranh trong SGK,nói nhanh nội dung trong tranh 4. Củng cố – Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con . HS nhắc lại - Lắng nghe, đọc thầm - HS đọc câu tiếp nối - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài HS đọc thầm từng đoạn và TLCH -Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán . Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp , với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch . - Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mãi ngắm vuốt , khuyên con : phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng . Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp . - Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo . Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi , đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt , không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chừng cuộc đua , một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc thi . - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất . -Hai tốp ( mỗi tốp 3 em ) tự phân vai (người dẫn chuyện ,Ngựa cha, Ngựa Con ) đọc lại chuyện . Một HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài , sau đó giải thích cho cac bạn rõ ; kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ?( nhập vai mình là Ngựa Con , kể lại câu chuyện , xưng “ tôi “ hoặc xưng “ mình “. -Tranh 1 : Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước . Tranh 2 :Ngựa Cha khuyên con nên đến gặp bác thợ rèn . Tranh 3 : Cuộc thi .Các đối thủ đâng ngẫm nhau Tranh 4 : Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng . - Bốn HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất . HS nhắc lại nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận , chu đáo . Nếu chủ quan , coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại . Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000 - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số có năm chữ số * HS khá, giỏi giải được BT4b. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: - Phiếu ghi tên BT1, - 4 bảng phụ để HS làm BT3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Luyện tập 100.000 GV Nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 b) Giảng bài * GV viết bảng 100 000 và 99 999 rồi yêu cầu HS so sánh (điền dấu = * GV viết 76 200 và 76 199 và yêu cầu HS so sánh 2 số này c) Thực hành Bài 1 :Điền dấu = Bài 2 : Bài 3 a/ tìm số lớn nhất trong các số sau :83269,92368, 68932 b/Tìm số bé nhất trong các số sau :74203 ,100000,54307, 90241 Bài 4a :/147 4. Củng cố –Dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. HS lên bảng sửa Bài 4/146 Bài giải Số chỗ chưa người ngồi là 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đáp số 2000 chỗ ngồi HS nhận xét : 99 999có số chữ số ít hơn số chữ số của 100 000 nên : 99 999 < 100 000 HS nhận xét + Hai số có cùng 4 chữ số + Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải + Chữ số hàng chục nghìn đều là 7 + Chữ số hàng nghìn đều là 6 + Ở hàng trăm có 2 > 1 Vậy 76 200 > 76199 HS làm miệng + nhận xét Làm phiếu học tập 89.156 < 98.516 67628 < 67728 69.731 > 69713 89999> 90000 79650 = 79650 78659 >76860 92368 54307 - Nhận xét + Hs đọc yêu cầu & giải vào vở a/Số thứ tự từ bé đến lớn là : b/Số thứ tự từ lớn đến bé là: Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT1) I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương II. Đồ dùng dạy học - VBT Đạo đức . Các tài liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm các địa phương. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu; b) Giảng bài: HĐ1: Nước sạch rất cần thiết với sức khoẻ và đời sống của con người. * Yêu cầu hs thảo lậu nhóm về 4 bức tranh được phát: * Cho đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét. * Gv kết luận : Nước được dùng ở mọi nơi HD2: Cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước : * Gv chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các * GV kết luận : Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: GV cho hs liên hệ thực tế tại địa phương . 4. Củng cố, dặn dò : - Hỏi lại bài.GDTT. -Chuẩn bị bài sau . Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình . nhà trường 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi. Hs lăng nghe, nhắc lại tựa bài. -HS chia làm 4 nhóm nhận tranh và thảo luận, theo câu hỏi + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? ( miền núi , miền biển hay đồng bằng.) + Trong tranh ,em thấy con người đang dùng nước để làm gì? + Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thể nào đổi với đời sống con người Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận; + một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến . + Cho hs bày tỏ ý kiến của mình trước lớp. Chính tả (nghe viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG. I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép BT2. - HS:Bảng con III .Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.KTBC: Nhận xét bài cũ ghi điểm. 3.Bài mới : a) Giới thiệu + ghi tựa b) Hướng dẫn nghe viết: GV đọc bài + Đoạn văn trên có mấy vâu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? Luyện chữ khó - GV đọc cho học sinh viết bài: - GV đọc cho Hs soát lại bài. - GV thu 1/2 lớp chấm. - Nhận xét chính tả. c) Luyện tập: Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu BT2a - Nhận xét chốt lại lời giải. 4.Củng cố- Dặn dò : - HS nhắc lại những lỗi cần khắc phục. - Nhận xét tiết học. - Làm BT2b. Chuẩn bị tiết sau. Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2 Hai HS viết bảng lớp + cả lớp viết vào nháp : mênh mông , bến bờ,rên rỉ, mệnh lệnh . -HS nhắc lại - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2 HS đọc lại bài viết, cả lớp theo dõi. -HS trả lời - Các chữ đầu bài , đầu đoạn , đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con . Viết chữ khó vào bảng con : khỏe, giành , nguyệt quế , mải ngắm,thợ rèn . - Hs gấp SGK nghe, viết bài - Nghe soát lại bài - Đổi vỏ chữa lỗi. HS đọc đề bài + làm miệng - HS làm bài trên phiếu, trình bày. - Cả lớp nhận xét. Giải a:/ thiếu niên – nai nịt – khăn lụa- thắt lòng ,rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt –mình nó –chú nó –từ xa lại . - HS chữa bài trong VBT. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm) II. Đồ dùng dạy học : Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1 , 2. . . .8,9 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC : So sánh các số trong phạm vi 100000 - GV Nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu + ghi tựa b) Giảng bài * Bài 1 : Gọi hs nêu y/c BT. GV ghi bảng a/8357 > 8257 b/3000 + 2 < 3200 36478 6621 89429 > 89420 8700 - 700 = 8000 8398 < 10010 9000 + 900 < 10.000 - Nhận xét chữa bài * Bài2: Làm việc theo nhóm Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS làm cá nhân, nêu kết quả * Bài 4 + Tìm số lớn nhất có 5 chữ số + Tìm số bé nhất có 5 chữ số 4.Củng cố – Dặn dò : - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau Luyện tập ( tiếp ) 2 Hs lên viết kết quả bài 4 a/ 8258,16999,30620,31855. b/ 76253,65372,56372,56327 HS đoc yêu câu của bài + nhận xét để rút ra quy luật ,viết các số tiếp theo HS giải miệng. - HS làm trong nhóm. - Treo bảng, nêu kết quả. - HS nêu kết quả. a/8000-3000=5000 6000+3000=9000 7000+500=7500 9000+900+90=9990 b/3000x2=6000 7600-300=7300 200+8000:2= 200 + 4000 =4200 300 +4000 x2 =300 + 8000 =8300 - Nhận xét chữa bài - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu kết quả: a/ Số 99.999 b/ Số 10.000 Tập viết ÔN CHỮ HOA T ( TT ) I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục .....nghìn viên thuôc bổ .(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3. - Học sinh có ý thức rèn chữ viết. Viết đúng mẫu, đều II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T. - Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô lt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC : Kiểm tra ... hùng dũng . hiệp sĩ. . .) - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, lắng nghe GV đọc. -1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui chơi - 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối - HS đọc thầm 2-3 lượt các khổ thơ2,3,4để thuộc các khổ thơ. - Tập viết những từ ngữ dễ viết sai - HS gấp SGK, viết bài vào vở - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng,lớp làm vở - HS trình bày, cả lớp nhận xét. a/ bóng ném – leo núi – cầu lông - HS chữa bài trong VBT. Toán DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình . - Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. II. Chuẩn bị : -Các miếng bìa , các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Ktbc: Luyện tập ( tiếp) - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu + ghi đề : b) Giảng bài: * Giới thiệu biểu tượng về diện tích Ví dụ 1 : GV có 1 hình tròn ( miếng bìa đỏ hình tròn )một hình chữ nhật( miếng bìa trắng hình chữ nhật ) .Đặt hình chữ nhật trọn trong hình tròn ,Ta nói. Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn Ví dụ 2 : Giới thiệu 2 hình A,B ( trong là 2 hình có dạng khác nhau , nhưng có cùng 1 số ô vuông như nhau . Ví dụ 3 : GV giới thiệu tương tự như trên cho HS thấy được c) Luyện tập Bài1 /150: GV nêu yêu cầu BT.Câu nào sai , câu nào đúng ? - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Nhận xét chốt ý đúng. Bài 2: GV nêu yêu cầu BT. - Gọi HS lầm BT trên bảng. a/ Hình P gồm bao nhiêu ô vuông ? Hình Q có bao nhiêu ô vuông ? b/ So sánh diện t ích hình P với diện tích hình Q Bài 3 :So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. 4. Củng cố- Dặn dò : - Thu vở- chấm điểm . - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 1 vào vở. HS giải bài tập 1/149 -HS nhắc lại đề bài. HS theo dõi HS thấy được 2 hình A và B có diện tích bằng nhau . Hai hình A và Bcó cùng số ô vuông nên diện tích bằng nhau Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo + nhận xét Câu (b) đúng , câu (a),(c) sai - 1HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân, 1 hs lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét - 11 ô vuông - 10 ô vuông - Hình P(có 11 ô vuông ) nhiều hơn hình Q - Hs đọc yêu cầu + giải vào vở - Hình vuông B gồm 9 ô vuông bằng nhau , cắt theo đường chéo của nó để được hai hình tam giác , sau đó ghép thành hình A.Từ đó hình A và B có diện tích bằng nhau Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI ,CHẤM THAN I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì?(BT2) - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 - 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3 III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC : 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi đề : b) Giảng bài: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1 : GV nêu yêu cầu BT. - GV nêu câu hỏi Bài 2: GV nêu yêu cầu BT. - GV đính bảng BT đã viết sẵn. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm cá nhân - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 :GV dán 3 tờ phiếu Lưu ý HS : Tất cả những chữ sau các ô vuông đều đã viết hoa . Nhiện vụ của em là điền dấu chấm,dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp . 4.Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS chú ý các hiện tượng nhân hóa sự vật , con vật khi đọc thơ , văn - Xem lại bài tập 3 và tập kể lại truyện vui :Nhìn bài của bạn . - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến ( Bèo lục bình xưng là tôi , xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình . Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình là xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta ) - HS đọc yêu cầu của bài + suy nghĩ làm -3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” - Cả lớp nhận xét Câu a/Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng . Câu b/ Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ , mở hội để tưởng nhớ ông . Câu c/ Ngày mai ,muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Hs đọc nội dung + cả lớp theo dõi rồi tự làm - 3 HS lên bảng làm bài - Các dấu cần điền . ? ! . ? - Cả lớp theo dõi + nhận xét Tự nhiên xã hội MẶT TRỜI I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất * Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời II.Chuẩn bị : - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC : Thực hành : Đi thăm thiên nhiên . Nhận xét 3.Bài mới a) Giới thiệu : + ghi đề b) Giảng bài * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? + Khi đi ra ngoài trời nắng , bạn thấy như thế nào ? tại sao? + Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt ? Kết luận :Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt . * Hoạt động 2 :Quan sát ngoài trời + Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người , động vật và thực vật . + Nếu không có Mặt Trời thì thì điều gì xảy ra trên Trái Đất . Kết luận : Nhờ có Mặt Trời , cây cỏ xanh tươi , người và động vật khỏe mạnh . * Hoạt động 3 : Làm việc với SGK - GV yêu cầu liên hệ với thực tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? 4.Củng cố –Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học bài cũ, chuẩn bị bài sau. Xem bài: Trái Đất – Quả Địa Cầu . HS trả lời câu hỏi HS nhắc lại HS thảo luận trong nhóm theo gợi ý: + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Nhận xét HS quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm theo gợi ý : + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Nhận xét HS quan sát hình 2,3,4 trang 111 SGK và kể những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sánh và nhiệt của Mặt trời . - 1 số HS trả lời trước lớp - Phơi quần áo , phơi1 số đồ dùng , làm nóng nước . - Nhận xét Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn BT1, BT2 III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2. KTBC : gọi HS lên bảng GV nhận xét bài cũ – ghi điểm 3. Bài mới : a)Giơí thiệu bài - Ghi đề: b) Giảng bài * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : Xăng-ti-mét vuôngl - Xăng –ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. - Xăng –ti- mét vuông viết tắt là : cm2. c) Luyện tập: * BT1: GV nêu yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền. - GV nhận xét chữa bài. * BT2: GV nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn mẫu: HS so sánh : diện tích hình A bằng diện tích hình B. - HD HS tính diện tích hình vuông. - Nhận xét chữa bài. -GV nhận xét * BT3:GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố – dặn dò : hỏi lại bài nhận xét chung tiết học 2HS lên bảng sửa bài tập 3 SGK so sánh diện tích hình A và hình B. -HS nhận xét -HS nhắc lại - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - 1 vài HS nhắc lại . - HS nhắc lại yêu cầu, cả lớp theo dõi. - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Đọc Viết Năm xăng-ti-met vuông 5cm2 Một trăm hai mươi xăng-ti-met vuông 120 cm2 Mười nghìn xăng-ti-met vuông 10 000 cm - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi Bài 1 : - Dựa vào hình mẫu HS tính được diện tích hình B ( vì củng bằng 6cm2)(gồm có 6 ô vuông diện tích 1cm2 ) - HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2. 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 6cm2 x 4 = 24cm2 40 m2 – 17cm2 = 23cm2 32cm2 : 4 = 8cm2 -- Cả lớp nhận xét Tập làm văn KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu : * Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . . .dựa theo gợi ý (BT1) - Viết lại được 1 tin thể thao (BT2) * GD KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; Quản lí thời gian; Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao III. Hoạt động dạy và học 16 Hoạt đồng của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2 . KTBC: - GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội - Nhận xét bài cũ ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu + ghi đề b) GV Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu GV nhắc HS + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động , sân trường hoặc trên ti vi , cũng có thể kể 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh nghe qua người khác hoặc nghe qua sách báo . - Cho HS thực hành kể theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét chốt lại ý hay. * Bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác . - Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố , dặn dò : - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục suy nghĩ , hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao đễ có một bài viết hay trong tiết làm văn sau . - 3 HS đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét. -HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi 1HS kể mẫu - Từng cặp HS kể - Một HS thi kể trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất , kể được khá đầy đủ , giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu. - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành viết bài. - Vài học sinh đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét bình chọn bài viết hay nhất.
Tài liệu đính kèm: