Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

. Bài mới:

Giới thiệu – ghi tựa bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Đọc mẫu lần 1.

 + Đoạn 1: Giọng đọc thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con.

 + Đoạn 2 và 3: Giọng tha thiết khẩn khoản.

 + Đoạn 4: Lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiên.

- HD HS qs tranh và kết hợp giảng từ từ ngữ.

- HD HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.

- Giải nghĩa từ:

 + Em hiểu từ “ hớt hải” trong câu bà mẹ hốt hải gọi con như thế nào?

 + Thế nào là thiếp đi?

- Gọi HS đọc bài trước lớp.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:

- Gọi HS đọc bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đọan 1 và trả lời câu hỏi:

 + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.

 + Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?

 + Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?

 + Bà mẹ đã trả lời thần chết như thế nào?

 

docx 29 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 618Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
	 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020.
Tiết 3+4.
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI MẸ (2TIẾT)
I.Mục tiêu: Giúp hs.
1) Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2). Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- HS khá giỏi theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
+KNS: Ra quyết định; Tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ”.
- Nhận xét tuyên dương HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu – ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu lần 1.
 + Đoạn 1: Giọng đọc thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con.
 + Đoạn 2 và 3: Giọng tha thiết khẩn khoản.
 + Đoạn 4: Lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiên.
- HD HS qs tranh và kết hợp giảng từ từ ngữ.
- HD HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Giải nghĩa từ:
 + Em hiểu từ “ hớt hải” trong câu bà mẹ hốt hải gọi con như thế nào? 
 + Thế nào là thiếp đi?
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan 1 và trả lời câu hỏi:
 + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
 + Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
 + Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
 + Bà mẹ đã trả lời thần chết như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương.
* KỂ CHUYỆN:
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự phân vai.
- Tổ chức kể chuyện theo nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể còn lúng túng.
- Tổ chức thi kể chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 04 HS đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- QS tranh SGK theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu của câu chuyện.
- Đọc từng đoạn, đọc và nhắt giọng đúng các dấu chấm phẩy khi đọc lời của nhân vật.
Thần chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
 + Là mẹ hốt hoảng vội vàng gọi con.
 + Là ngủ hoặc lã đi do mệt.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc lại câu chuyện.
- 01 HS đọc cả bài.
- Làm việc cá nhân, đọc thầm và tiếp nối phát biểu.
- 03 HS tiếp nối nhau kể.
 + Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó  buốt giá.
 + Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước, bà đã khóc nước mắt tuôn rơi cho đến khi đôi mắt rơi xuống.
 + Bà mẹ trả lời: vì tôi là mẹ và đòi thần chết “hãy trả con lại cho tôi”.
- Mỗi HS trong nhóm nhận một vai: Người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết.
- Luyện đọc theo vai.
- Từng nhóm xung phong lên đọc trước lớp theo kiểu phân vai.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, hấp dẫn nhất.
- 02 HS.
- Phân vai dựng lại câu chuyện “Người mẹ”.
- Các nhóm phân vai thực hành kể chuyện theo yêu cầu GV.
- Các nhóm thực hành kể chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất, thể hiện đúng vai nhân vật nhất. 
...............................................o0o............................................
Tiết 4.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. HS khá giỏi làm bài tập 5
-HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài: điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2 x 8 = ? 3 x 9 = ?
5 x 7 = ? 6 x 6 = ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
Bài tập 2:
? Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3
 + Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Muốn tìm số thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- 04 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc bài toán.
- Lắng nghe.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Làm bài vào vở nhap, 02 hs cùng làm bài và kiểm ra theo nhóm đôi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
...............................................o0o............................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020.
Tiết 3.
Chính tả
NGƯỜI MẸ
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Nghe-viết viết đúng bài chính tả “Người mẹ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và các tên riêng, viết đúng các dấu câu.
- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b.
- HS viết chữ đúng mẫu, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Nội dung hai lần bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết từ: ngoặc kép; trải chiếu.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại bài. 
+ Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Thu bài nhẫn xét 1 số vở tại lớp.
- Nhận xét bài viết, chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 3a:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Mở SGK theo dõi.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc lại bài viết chính tả.
 + Bà mẹ vượt qua khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để dành lại đứa con.
 + Đoạn văn có có 1 câu.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Tìm từ khó viết tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Viết bảng con: hi sinh; giành lại;
- 04 HS.
- Gấp SGK viết bài chính tả.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập, tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- HS lắng nghe
...............................................o0o............................................
Tiết 4.
Toán
KIỂM TRA
I.Mục tiêu: Giúp hs.
Tập trung vào đánh giá:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng , , , )
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
Đề bài:
1. Đặt tính rồi tính:
 327 + 416 ; 462 + 354 ; 516 – 244 ; 	 728 – 454
   . 
   .
   .
   .
2. Khoanh vào số bông hoa.
 **** ****
 **** ****
 **** ****
 ****
3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
.
.
.
.
 .
4. Cho đường gấp khúc:
 B
 35cm 25cm 
 40cm 
 A E D
 a). Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
.
.
.
.
 .
 b). Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét ?
	.
- HS làm bài vào giấy kiểm tra
- Gv bao quat, giúp đỡ.
- Chấm, chữa bài.
III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.
.....................................................o0o............................................
Chiều thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020.
Tiết 1.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng).
- Viết đúng câu ứng dụng : “Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ)
- Rèn cho hs có kĩ năng viết chữ đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, bảng phụ
- Học sinh: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định: 
2/Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài tiết trước.
3/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/Hướng dẫn viết bảng con:
- Giáo viên giới thiệu bài viết, chữ viết. (giảng câu ứng dụng)
- GV yêu cầu HS viết chữ hoa.
- Y/c học sinh viết từ ứng dụng: Cửu Long, Thái Sơn vào bảng con.
- Nhận xét
c/Hướng dẫn viết vào vở
- Giáo viên Yêu cầu HS viết.
- Giáo viên chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút
- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét rút kinh nghiệm.
4/Củng cố ,dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những học sinh về nhà viết bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết chữ hoa vào bảng con: C, L
- Học sinh viết từ ứng dụng 
Cửu Long, Thái Sơn
- HS viết bài.
 ... S tự làm bài.
- Yêu cầu lần lượt từng hs lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã chọn.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính và sau đó tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
- Gợi ý:
 + Có tất cả mấy hợp bút màu?
 + Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Viết nhanh kết quả”.
 33 x 2 ; 22 x 2;
 42 x 2; 34 x 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bảng nhân 6 trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nhìn bảng.
- 01 HS đọc phép tính.
- Làm bài vào vở nháp và tiếp nối nhau nêu cách tính của mình:
 VD: Chuyển phép nhân thành tổng.
12 + 12 + 12 = 36
Vậy: 12 x 3 = 36
- 01 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó tính hàng chục.
- Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng trình bày.
 12 * 3 Nhân 2 bằng 6, viết 6 
 x 3 * 3 Nhân 1 bằng 3, viết 3
 36 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36
- Lớp nhận xét.
- HS làm thêm.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở nháp, 05 HS lên bảng làm bài.
 24 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 48 * Vậy 24 nhân 2 bằng 48.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 01 HS nhắc lại trước lớp
 Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng với đơn vị, hàng chục thắng hàng với nhau, thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Làm bài vào bảng con, 04 HS cùng làm bài vào bảng trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở ô li, 02 HS cùng làm bài vào kiểm tra chéo kết quả và chữa bài..
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn làm bài nhanh nhất, đúng nhất.
	.....................................................o0o............................................
Tiết 3.
Mỹ thuật
CHỦ ĐỀ 2:MẶT NẠ CON THÚ (T.2)
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Kĩ năng: HS vẽ được màu hoàn thiện mặt nạ.
II. Đồ dùng dạy – học:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 3, một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật nếu có.
- Hình minh họa cách thực hiện.
* Học sinh:	
- Sách học MT lớp 3.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo.. 
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Tiếp cận theo chủ đề. 
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Cho HS thực hành cá nhân.
- Yêu cầu mỗi HS làm một mặt lạ theo ý thích như các bước GV đã hướng dẫn.
- Lưu ý HS: 
+ Thể hiện được tính cách của con vật. 
+ Hai mắt của con vật phù hợp với hai mắt của người sử dụng.
* Tổ chức cho HS tiến hành vẽ màu hoàn thiện mặt nạ.
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm cho trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hành cá nhân
- Làm đai đội lên đầu hoặc làm tay cầm, đục lỗ buộc dây làm mắt nhìn.
- Ghi nhớ
- Ngộ nghĩnh, đáng yêu...
- Để nhìn cho thoải mái
- Thực hiện
	.....................................................o0o............................................
Tiết 4.
Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA (T2)
I.Mục tiêu: Giúp hs.
1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu
+ Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
+ Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
+ Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.
3. Hành vi:
+ Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Câu chuyện “Chiếc vòng bạc – trích trong tập Bác Hồ – Người Việt Nam đẹp nhất”.
+ 4 bộ thẻ xanh đỏ.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
+ Giáo viên đọc lần một câu chuyện: “Lời hứa danh dự” cho đến “nhưng chú không phải là bộ đội mà”.
+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên.
+ Hướng dẫn học sinh nhận xét các cách xử lí tình huống của các nhóm.
+ Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
+ Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện ... nói về việc giữ lời hứa.
Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời hứa:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Lời nói đi đôi với việc lam.
Lời nói gió bay
+ Yêu cầu các nhóm thể hiện theo 2 nội dung
- Kể chuyện (đã sưu tầm được)
- Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích, đưa ra ý nghĩa của các câu đó.
+ Chú ý Tùy vào thờ gian mà giáo viên điều chỉnh để có thể kéo dài hay thu ngắn hoạt động này cho hợp lý.
+ Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ màu xanh và đỏ và qui ước:
- Thẻ xanh à Ý kiến sai.
- Thẻ đỏ à Ý kliến đúng.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
+ Lần lượt đọc từng ý kiến.
1. Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
2. Khi không thực hiện được lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ.
3. Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ lời hứa với nhau.
4. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố gắng thực hiện được lời hứa đó.
5. Giữ lời hứa sẽ luôn luôn được mọi người quí trọng và tin tưởng.
+ Nhận xét về kết quả làm việc các nhóm.
Hoạt động 3: Nói về chủ đề: “Giữ lời hứa”.
-Gv yêu cầu hs thảo luận nói về chủ đề Giữ lời hứa.
+ Kết luận: Dặn dò học sinh luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và với chính bản thân mình.
*Gv nhận xét tiết học tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
+ Gọi 1 học sinh đọc lại.
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, có kèm theo giải thích.
+ Nhận xét cách xử lí của các nhóm khác.
+ 1 học sinh nhắc lại. 
+ Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi nghe giáo viên hỏi câu trả lời đúng.
1. Thẻ xanh à sai, vì chúng ta cần giữ lời hứa với tất cả mọi người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ con.
2. Thẻ đỏ à Đúng, vì như thế mới là tôn trong người khác. Xin lỗi và nói rõ lý do sớm khi không thực hiện được lời hứa để người khác không chờ đợi mất thời gian.
3. Thẻ xanh à Sai, vì nếu không giữ lời hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của bạn và không tôn trọng nhau.
4. Thẻ đỏ à Đúng
5. Thẻ đỏ à Đúng.
+ 4 nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét về ý kiến của các nhóm khác.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
.....................................................o0o............................................
Tiết 4.
Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 4
I.Mục tiêu: Giúp hs.
1. Học Giáo dục kĩ năng sống bài 3: Gia đình hạnh phúc
Giúp hs.
- Hướng dẫn và động viên hoc sinh hợp tác với bạn để nhập vai theo tình huống trong tranh.
- Tạo cơ hội để học sinh chia sẻ những sự kiện vui trong gia đình.
- Dẫn dắt để học sinh tham gia trải nghiệm “ Hình dung về một ngày bình an”
- Khuyến khích hs thể hiện và rèn luyện kĩ năng: Lắng nghe, biểu cảm, chia sẻ, thuyết trình và hợp tác.
2. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần về các mặt: Đạo đức, nề nếp, học tập, vệ sinh, lao động và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp.
3.  Đưa ra phương hướng, nhiệm vụ để thực hiện tuần tiếp theo.
4.Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 9: Mái trường thân yêu.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Sổ theo dõi của tổ, lớp, giáo viên.
-Bảng phụ ghi kế hoạch tuần; 
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Dạy Kĩ năng sống: Bài 3
HĐ2: Suy ngẫm và chia sẻ
HĐ3: Những sự kiện vui của gia đình
 Liên hệ: ? Em cảm thấy như thế nào khi gia đình không hạnh phúc?
? Khi gia đình hạnh phúc em thấy không khí trong nhà như thế nào?
Gv kết luận nhận xét- tuyên dương.
 2: Nhận xét các hoạt động trong tuần 4
- GV cho các tổ nhận xét, đánh giá trong tuần qua.
-GV mời nhóm trưởng lên nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh của các bạn trong nhóm.
- Gv nhận xét đánh giá bổ sung một về ưu điểm và tồn tại để tuần sau đạt kết quả tốt hơn.
3: Triển khai kế hoạch tuần 5
- Yêu cầu HS thảo luận nhanh về nội dung sinh hoạt tuần tới.
- Cho HS trình bày
- GV ghi lên bảng kế hoạch tuần 5.
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt duy trì tốt sỹ số và chất lượng học tập
+ Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 
+ Tiếp tục giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Gọi HS nhắc lại kế hoạch tuần tới
4. Sinh hoạt chủ điểm
- GV yêu cầu hs nhắc lại chủ điểm trong tháng.
- GV y/c các nhóm lên thể hiện một số bài hát, bài thơ, những bức tranh nói về mái trường.
- Y/c các tổ cần tiến hành thảo luận xây dựng hình thức để trình bày.
* Nhận xét tiết sinh hoạt tập thể tuần 4. Nhắc các em thực hiện tốt kế hoạch tuần 5 và xây dựng kế hoạch luyện tập các tiết mục văn nghệ cho tuần tiếp theo Chủ điểm: Mẹ và cô.
- Hs nêu suy nghĩ của mình.
- HS thảo luận trong tổ, nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh của các bạn trong nhóm.
- HS nhận xét, bình xét bạn được tuyên dương, phê bình trong tổ.
- HS các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch.
- HS nêu
- Hs lắng nghe và thực hiện.
- HS nhắc lại kế hoạch tuần tới
- Hs nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Các nhóm lên thực hiện một số bài hát, bài thơ, những bức tranh nói về mái trường.
- Các tổ cần tiến hành thảo luận xây dựng hình thức để trình bày.
...............................................o0o............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_khoi_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx