Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 12 - Trường Tiểu học Chính Nghĩa

Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 12 - Trường Tiểu học Chính Nghĩa

Toán

Tìm số bị trừ

i/ mục tiêu:

- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . Ap dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập liên quan . Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.

II/ đồ dùng dạy học:

- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học. Kéo.

 Iii/ các hoạt động dạy học:

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 12 - Trường Tiểu học Chính Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 Thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009
Chµo cê
.
To¸n
T×m sè bÞ trõ
i/ mơc tiªu:
- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . Aùp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập liên quan . Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
II/ ®å dïng d¹y häc:
- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học. Kéo.
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
TG
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- Qu¶n ca cho líp h¸t.
2p
2.KiĨm tra bµi cị: 
Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một cột.
- Nhận xét bài bạn.
5p
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng toán: Tìm số bị trừ chưa biết.
Vài em nhắc lại tựa bài.
2p
b) Khai thác bài: 
* Bước 1 :- Thao tác với đồ dùng trực quan.
- Quan sát nhận xét.
6p
- Bài toán 1: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) bítt đi 4 ô vuông ( dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông? Lµm thÕ nµo?
- Còn lại 6 ô vuông.
- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 
10 - 4 = 6
SBT ST SBT
 - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ?
 - Gắn thanh thẻ ghi tên gọi.
- Bài toán 2 : - Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông? 
- Lµm thÕ nµo ra 10 « vu«ng?
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
* Bước 2 :- Giới thiệu c¸ch tÝnh.
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
 x - 4 = 6 
7p
-Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ?
- Thực hiện phép tính 4 + 6 
- Ghi bảng : x = 6 + 4 
-Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ?
- Là 10 
-Yêu cầu đọc phần tìm x tiÕp trên bảng.
 x - 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10 
- x gọi là gì trong phép tính x -4 = 6? 
- Là số bị trừ.
- 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?
- Là hiệu.
- 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?
- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? 
- Gọi nhiều em nhắc lại.
Là số trừ.
- Lấy hiệu cộng với số trừ .
- Nhiều em nhắc lại quy tắc.
c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu 3 em lên bảng làm.
-Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Ba em lên bảng làm bài.
4p
a/ Tại sao x = 8 + 4 ?
b/ Tại sao x = 18 + 9 ?
c/ Tại sao x = 25 + 10 ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Vì x là số bị trừ trong phép tính.
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. 
- Đọc đề.
5p
- Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào ?
- Muốn tính hiệu ta làm sao ?
- Nêu lại cách tính từng thành phần.
- Mời 2 em lên bảng làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
 - Nhận xét bài bạn. 
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
-Bài toán yêu cầu làm gì ?
Đọc đề bài:
 Điền số thích hợp vào ô trống.
5p
- Các số cần điền ?
-Là số bị trừ trong phép trừ.
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng.
5
6
 -2	;	- 4
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ tự ghi tên điểm vào vở.
- Mời một em lên bảng làm bài.
-Mời em khác nhận xét bài bạn.
-Nhận xét và ghi điểm học sinh.
- Đọc yêu cầu đề. 
-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm.
C * * B
A * * D
 A* *B
5p
4) Cđng cè:
2p
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập.
5)Dặn dò:
1p
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
	 .........................................................................
TËp ®äc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
i/ mơc tiªu:
Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : cây vú sữa , mỏi mắt , khán tiếng xuất hiện , căng mịn , óng ánh , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về , ai cũng thích ...
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 
2. Rèn kỉ năng đọc – hiểu : Hiểu nghĩa các từ mới như :vùng vằng ,la cà ,mỏi mắt chờ mong , lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con , cây xòa cành ôm cậu . 
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện :Tình yêu thương sâu nặng giữa mẹ và con 
II/ ®å dïng d¹y häc:
 - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
TG
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- Qu¶n ca cho líp h¸t.
2p
2.KiĨm tra bµi cị:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : Bà cháu. 
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : Bà cháu 
5p
2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
-Để biết tình cảm sâu nặng của me conï đựơc giải thích cho câu chuyện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là: Sự tích cây vú sữa. 
Vài em nhắc lại tựa bài.
2p
 b) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.Đọc chú thích.
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.
3p
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước.
- Yêu cầu đọc từng câu.
* Hướng dẫn ngắt giọng:- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
Rèn đọc các từ như : cây vú sữa , mỏi mắt , căng mịn , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về ...
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Một hôm ,/ vừa đói ,/ vừa rét ,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh ,/ cậu mới nhớ đến mẹ ,/ liền tìm đường về nhà .//
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
4p
5p
5p
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm(3 em). 
- L¾ng nghe vµ nhËn xÐt.
* Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. 
-Yêu cầu các nhóm thi đọc. 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. 
- Các nhóm thi đua đọc bài. 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
6p
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
2p
Tiết 2
 c) Tìm hiểu nội dung: 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
6p
-Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng. 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài .
-Đọc đoạn 2. 
- Vì sao cậu bé lại quay trở về ?
- V× cËu võa ®ãi võa rÐt, l¹i bÞ trỴ lín h¬n b¾y n¹t.
- Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì ?
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
- Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ?
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
Cây xanh run rẩy , từ những cành lá , đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây . Hoa rụng , quả xuất hiện , lớn nhanh , da căng mịn . Cậu vừa chạm môi vào , một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ .
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con . Cây xòa cành ôm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Theo em tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa?
- Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ .
* Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm 
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. 
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Lần lượt các nhóm thi đọc.
- L¾ng nghe, nhËn xÐt b¹n ®äc.
9p
4) Củng cố : 
-Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Tình yêu thương của mẹ giành cho con.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
4p
5)Dặn dò :
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . 
- Về nhà học bài xem trước bài mới. 
3p
............................................................................
Tù nhiªn – X· héi
ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ
i/ mơc tiªu:
- Biết kể tên , nhận dạng và nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà.Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng . Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng . Có ý thức cẩn thận , ngăn nắp , gọn gàng .
II/ ®å dïng d¹y häc:
- Tranh vẽ SGK trang 26 , 27 . Phiếu bài tập 2 .
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bài cũ :
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài: Gia đình . 
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 Yêu cầu lớp kể về 5 tên đồ vật trong nhà .Đây chính là nội dung bài học hôm nay. 
 * Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm 
Bước 1: -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1 , 2, 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu ích lợi của chúng ?
Bước 2 :- Mời đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
- Ngoài những đồ vật vừa quan sát trong sách thì nhà em còn có vật nào nữa ?
- Giáo viên rút kết luận .
 * Hoạt động 2 : Phân loại các đồ dùng.
Bước 1 : - Phát phiếu thảo luận đến các nhóm .
- Yêu cầu thảo luận để sắp xếp phân loại các đồ dùng dựa vào vật liệu làm ra chúng .
 Bước 2: -Yêu cầu các nhóm lên trình bày kq.
- Lắng nghe , nhận xé ... ng giao tiếp cụ thể .
II/ ®å dïng d¹y häc:
- Điện thoại.
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2.Bài cũ : 
- Mời 3 em lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà ( Bài 3 tập làm văn tuần II )
- Nhận xét ghi điểm từng em .
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ thực hành nói chuyện qua điện thoại .
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề.
-Gọi một em làm miệng ý a.
- Nhận xét sửa cho học sinh .
-Gọi một số em trình bày trước lớp ý b.
- Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời .
- Nhắc nhớ ghi nhớ về cách gọi điện thoại và một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
Bài 2 : -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Mời một em đọc tình huống a 
-Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì ?
- Nếu em đồng ý , em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn ?
-Yêu cầu viết vào vở .
- Mời HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 4) Củng cố 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5)- Dặn dò: 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Ba em đọc bài làm .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Một em nhắc lại tựa bài. 
- Một em đọc đề bài .
-Nêu miệng ý a của bài . Thứ tự khi gọi điện :
1/ Tìm số máy của bạn trong sổ .
2/ Nhắc ống nghe lên .
3/ Nhấn số .
-Ý nghĩa của các tín hiệu :
+ “ tút “ ngắn liên tục là máy bận.
+ “ tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc.
-Cần giơi thiệu tên , quan hệ với bạn và xin phép bác sao cho lễ phép lịch sự .
- Nhận xét lời của bạn .
- Đọc đề bài .
-Đọc tình huống a .
- A lô! Ngọc đấy à . Mình là Tâm đây.
Bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy.
- Alô ! Chào Ngọc .Mình là Tâm đây mà . Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan , cậu ấy bị cảm ... 
- Đến sáu giờ chiều nay , mình qua nhà đón cậu rồi hai đứa mình đi nhé !...
- Viết bài vào vở .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét. 
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
2p
5p
3p
7p
19p
2p
3p
......................................................................
To¸n
LUYỆN TẬP
i/ mơc tiªu:
- Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13- 5 ; 33 - 5 ; 53 - 15 . Giải bài toán có lời văn ( toán đơn , 1 phép tính trừ ) - Bài toán trắc nghiệm , 4 lưạ chọn.
II/ ®å dïng d¹y häc:
-Que tính, 
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
 2.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-HS1 : Đặt tính rồi tính : 63 - 24 ; 83 - 39 ; 
- Nêu cách thực hiện phép tính 83- 39 
-HS2: Thực hiện : 53 - 17 ; 82 - 15 . 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ dạng
13- 5 ; 33 - 5 ; 53 - 15 . Giải bài toán có lời văn. 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài 
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính .
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : – Mời một học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Yêu cầu so sánh 4 + 9 và 13 
- Yêu cầu so sánh 33 - 4 - 9 và 33 - 13 .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài 
-Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Phát đi có nghĩa làgì ?
- Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu HS tự làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài 
-Yêu cầu HS thực hiện tính ra kết quả .
- Mời 1 em đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 4) Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5)- Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Qu¶n ca cho líp h¸t.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu .
- HS1 - Đặt tính và tính .
- HS2 . Lên bảng thực hiện . 
-Học sinh khác nhận xét .
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lớp thực hiện vào vở .
-Ba em lên bảng thực hiện .
63 73 83
35 29 27
28 44 56
-Đọc đề .
- Bằng nhau . Vì trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng.
33 - 9 - 4 = 20 ; 63 - 7 - 6 = 50 33 - 13 = 20 ; 63 - 13 = 50; 
.................... ......................
- Em khác nhận xét bài bạn. 
- Một em đọc đề .
- Cô có 63 quyển vở , phát đi 48 quyển vở .
- Còn lại bao nhiêu quyển vở .
- Có nghĩa là bớt đi .
- Ta lấy 63 - 48 
Bài giải
Số quyển vở còn lại là :
63 - 48 = 15 ( quyển vở )
Đ/S : 15 quyển vở .
-Đọc đề .
- Thực hiện tính 43 - 26 = 17 và trả lời .
- Khoanh tròn vào ý C vì có kết quả đúng là 17
- Một em khác nhận xét bài bạn .- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
3p
5p
2p
5p
7p
6p
7p
3p
3p
1p
...................................................................
TËp viÕt
CHỮ HOA K
i/ mơc tiªu:
- Nắm về cách viết chữ K hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng 
dụng Kề vai sát cánh cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ .
II/ ®å dïng d¹y häc:
- Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
 Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ I và từ Ích nước lợi nhà .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa Kvà một số từ ứng dụng có chữ hoa K.
 b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ K:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa Kgồm mấy nét ? 
-Chỉ nét 1 và hỏi HS: -Nét 1 và 2 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?Giống chữ nào đã học 
- Nét thứ 3 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
-Chữ Kcao mấy đơn vị chữ ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ K. 
- Nét 1 và 2 viết giống chữ I.
- Nét 3 đặt bút ở dưới đường kẻ ngang số 5 và đường kẻ dọc số 5 .viết nét xuôi trái , đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo thành nét xoắn nhỏ nằm giữa đường kẻ 3 . Sau đó viết tiếp nét móc ngược phải, điểm dừng bút ở điểm giao của đường ngang 2 và đường dọc 6 .
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
* Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa Kvào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
* Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
- Những chữ nào có độ cao bằng chữ K?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
- Nêu cách viết nét nối từ K sang c ?
* Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Ivào bảng
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 d) Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 4) Củng cố 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
5)- Dặn dò:
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Qu¶n ca cho líp h¸t.
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ I.
- Hai em viết từ “Ích “
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .
- Chữ Kgồm 3 nét, nét 1 gồm nét cong trái và nét lượn ngan, nét 2 là nét móc ngược phải như viết chữ I. 
-Cao 5 ô li rộng 5 ô li .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên. 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Kề vai sát cánh .
- Gồm 4 tiếng : kề , vai , sát , cánh .
-Chữ Kcao 2,5 li .chữ c cao 1 li 
-Chữ l , h .
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o). 
-Nét cong trái của chữ c chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ K.
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết .
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “chữ hoa L”
2p
5p
2p
5p
9p
3p
3p
2p
SINH HOẠT LỚP
KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Thảo, Hµ, D­¬ng, Lan Anh....
- Học tập tiến bộ như:QuyÕt, Long, HiÕu....
 Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: Trung Anh,§øc, Trang...
- Hay quên sách vở: Nam,HiÕu....
- Đồ dùng học tập thiếu như: Long, Thµnh, Huy.
- Hay nói chuyện riêng trong lớp:Trung Anh, C­êng, Hµ.
2. Kế hoạch:
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 – 11.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập.
- Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
3. Sinh hoạt văn nghệ: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc