1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng:
-HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - 8
-HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ .
TuÇn 16 Thø hai ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2009 Chµo cê . To¸n NGÀY GIỜ i/ mơc tiªu: - Biết một ngày có 24 giờ .Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày . Bước đầu nhận biết về đơn vị thời gian : Ngày - Giờ .Củng cố biểu tượng về thời điểm , khoảng thời gian , xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian tropng đời sống thực tế hàng ngày . II/ ®å dïng d¹y häc: - Bảng ghi sẵn nội dung bài học .Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử. Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng: -HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - 8 -HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ . b) Giới thiệu Ngày - Giờ Bước 1 :Yêu cầu HS trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời . - Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : - Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : -Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : -Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : -Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : -Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? * Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng, trưa, chiều, tối. Bước 2 : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau . Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày . Một ngày có bao nhiêu giờ? - Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi. - Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi -Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? - Em điền số mấy vào chỗ trống? Em tập thể dục lúc mấy giờ ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề - Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ? - Hãy đọc câu ghi trên bức tranh 2? 17 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? - Bức tranh 4 vẽ điều gì ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm ? - Bức tranh cuối cùng vẽ gì ? - Yêu cầu lớp lần lượt trả lời . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử . - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai em lên bảng mỗi em làm một bài. - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính. - HS2 : Trình bày tìm x trên bảng. - Học sinh khác nhận xét. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Ban ngày. - Em đang ngủ - Em ăn cơm cùng các bạn. - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem ti vi. - Em đang ngủ. - Nhiều em nhắc lại. - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 giờ. - Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ ...10 giờ sáng. - Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng . - Một số em đọc bài học . - Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ . - Một em đọc đề bài . - Chỉ 6 giờ. - Điền 6. -Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng . - Tự điền số giờ vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Đọc đề bài . - Lúc 7 giờ sáng . - Đồng hồ C . - Em chơi thả diều lúc 17 giờ . - 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều . - Đồng hồ D chỉ 5 giờ chiều . Em ngủ lúc 10 giờ đêm . Em đọc chuyện lúc 8 giờ tối. Đồng hồ A chỉ lúc 10 giờ ®ªm . -Đọc chữa bài. - Đọc đề. - Quan sát đồng hồ điện tử . - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . - Em khác nhận xét bài bạn. - Về nhà tập xem đồng hồ . - Học bài và làm các bài tập còn lại . 5p 3p 5p 5p 5p 5p 5p 4p ......................................................................... TËp ®äc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM i/ mơc tiªu: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : thường nhảy nhót , mải chạy , khúc gỗ , ngã đau , dẫn , sung sướng ... Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Hiểu nghĩa các từ : thân thiết , tung tăng , mắt cá chân , bó bột , bất động , hài lòng . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Câu chuyện cho thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ . Qua đó khuyên các em biết thương yêu vật nuôi trong nhà . II/ ®å dïng d¹y häc:: -Tranh minh họa sách giáo khoa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Tiết 1 1.Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và TLCH bài: “ Bé Hoa“ 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm ” b) Bài mới: -Đọc mẫu diễn cảm bài văn . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm . * Hướng dẫn phát âm : Hd tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc: -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân. -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 c) Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Bạn của bé ở nhà là ai ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2. - Chuyện gì xảy ra khi bé mãi chạy theo cún ? - Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 3 . -Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ? -Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo. - Cún đã làm cho bé vui như thế nào ? - Từ ngữ , hình ảnh nào cho thấy bé vui , Cún cũng vui? -Yêu cầu một em đọc đoạn 5. - Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ? -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? d) Luyện đọc lại truyện: -Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm và các cá nhân . đ) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Chú ý đọc đúng bài như giáo viên lưu y . - Rèn đọc: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con nào .// Một hôm , mải chạy theo cún , / bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau , không đứng dậy được .// -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1. - Là Cún Bông, là con chó của nhà hàng xóm. - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo. - Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được . - Cún đã chạy đi tìm người giúp bé. - Một em đọc đoạn 3 , lớp đọc thầm theo . - Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún . -Một em đọc đoạn 4 , lớp đọc thầm theo. - Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên be.ù -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít . -Một em đọc đoạn 5 , lớp đọc thầm theo. - Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé . - Tc gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông. - Các nhóm thi đua đọc. - Các cá nhân lần lượt thi đọc lại câu truyện . - Hai em đọc lại cả bài . - Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . 5p 3p 2p 3p 3p 4p 7p 5p 8p 6p 7p ............................................................................ Tù nhiªn – X· héi CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG i/ mơc tiªu:: - Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng , hiệu phó , cô tổng phụ trách , giáo viên , các nhân viên khác và học sinh .Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học . Yêu quí , kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường . II/ ®å dïng d¹y häc: - Tranh vẽ SGK trang 34, 35 . Mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên một thành viên trong nhà trường. Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài“ Trường học “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã tìm hiểu về nhà trường thân yêu vậy trong nhà trường có những ai ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay . b) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . *Bước 1 -Chia lớp thành nhiều nhóm . Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa . - Treo tranh trang 34 và 35 . - Bức tranh thứ n ... TRONG NHÀ LẬP THỜI GIAN BIỂU i/ mơc tiªu: - Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi trong gia đình . Biết lập thời gian biểu cho một buổi trong ngày ( buổi tối ) . II/ ®å dïng d¹y häc: - Tranh vẽ minh họa các con vật nuôi trong nhà. Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1.Bài cũ : - Mời 3 em lên bảng đọc bài làm kể về anh chị , em trong gia đình . - Nhận xét ghi điểm từng em. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời khen ngợi , kể về vật nuôi trong nhà và lập thời gian biểu. b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 - Gọi một em đọc đề , đọc cả câu mẫu . - Ngoài câu : Đàn gà mới đẹp làm sao !Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nói với bạn ngồi bên cạnh những lời khen đối với các câu khác . - Mời một số em đại diện nói . - Ghi các câu học sinh nói lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã ghi - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu học sinh nêu tên con vật mình sẽ kể. - Mời một em kể mẫu . - Gv nêu câu hỏi gợi ý : Tên con vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi nó lâu chưa ? Nó có ngoan không ? , Có hay ăn chóng lớn không ? Em có hay chơi với nó không ?Em có yêu nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? Nó đối xử với em thế nào ? . - Yêu cầu học sinh tập nói với nhau trong nhóm. - Mời một số HS nêu bài của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Gọi một em đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo . - Yêu cầu lớp tự viết bài vào vở . - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của mình . Nhận xét ghi điểm học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 3 em lên đọc bài làm trước lớp. - Lắng nghe nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Một em nhắc lại tựa bài. - Đọc bài . - Đàn gà đẹp quá! - Đàn gà thật là đẹp! - Làm việc theo cặp . - Chú Hà khỏe quá !/Chú Hà mới khỏe làm sao!/Chú Hà thật là khỏe .... - Lớp mình sạch quá ! / Hôm nay lớp mình sạch quá ! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài . - 5 - 7 em nêu tên một số con vật . - Một em khá kể . Chẳng hạn : - Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm . Lu Lu thật ngoan và khôn lắm . Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ . Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em . Em rất quí Lu Lu , hàng ngày chúng em thường chơi với nhau . -Các nhóm ngồi gần nhau đọc và chỉnh sửa cho nhau . -Một số em trình bày bài trước lớp. - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo . - Viết bài vào vở . -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. 5p 5p 7p 9p 8p 6p ...................................................................... To¸n LUYỆN TẬP CHUNG i/ mơc tiªu: - Giúp HS củng cố : Xem đúng giờ trên đồng hồ. Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng . II/ ®å dïng d¹y häc: - Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng 5 như sách giáo khoa. Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách xem giờ trên đồng hồ và xem lịch tháng . b) Luyện tập : Bài 1: - Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời - Em tưới cây lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu ? kim dài ở đâu? - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2:-Treo tờ lịch tháng 5 như SGK. - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5 . Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - Mời em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3. - Chia lớp thành hai đội thi đua . - Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ . - Gv đọc to từng giờ yêu cầu các đội quay kim đồng hồ đúng với số giờ giáo viên đọc . -Quan sát nhận xét bình chọn đội thắng cuộc . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Qu¶n ca cho líp h¸t. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo. - Em tưới cây lúc 5giờ chiều. - Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều . -Em đang học ở trường lúc 8 giờ . - Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng . - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8 , kim dài ở số 12 . - Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ . - 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ . - Đồng hồ C chỉ 18giờ . - Em đi ngủ lúc 21 giờ . - 21 giờ còn gọi là 9 giờ . - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối . - Các tổ nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời. -Quan sát và đưa ra câu trả lời. - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy . - Gồm các ngày : 1 , 8 , 15 ,22 , 29 - Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5 - Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5. - Các em khác nhận xét bài bạn . - Lớp tiến hành chia thành 2 đội . - Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên - Đội nào quay nhanh và đúng nhiều lần hơn là thắng cuộc . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . 3p 5p 8p 9p 9p 6p ................................................................... TËp viÕt CHỮ HOA O Ai/ mơc tiªu: - Nắm về cách viết chữ O hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét từ chữ hoa O sang các chữ cái đứng liền sau. II/ ®å dïng d¹y häc: - Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết. Iii/c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1.Bài cũ: - Chấm vở tập viết phần viết ở nhà. -Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa O và một số từ ứng dụng có chữ hoa O. b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ O có chiều cao bao nhiêu , rộng bao nhiêu? - Chữ O có những nét nào ? - Yêu cầu tìm điểm dừng bút của chữ O. - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ O cho học sinh như hướng dẫn trong sách giáo viên. - Viết lại qui trình viết lần 2. *Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa O vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì ? -Cụm từ gồm mấy chữ ? * Quan sát , nhận xét : - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ? -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? * Viết bảng : Yêu cầu viết chữ O vào bảng. - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. c) Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh. -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. - 5 HS mang vë –phÇn viÕt ë nhµ len chÊm ®iĨm. -Vài em nhắc lại tựa bài. -Học sinh quan sát. - Chữ O cao 5 li và rộng 4 li -Chữ O gồm 1 nét cong kín và kết hợp 1 nét cong trái . - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con. - Đọc : Ong bay , bướm lượn. - Tả cảnh ong bay bướm lượn rất đẹp. - Gồm 4 tiếng : ong , bay , bướm , lượn . -Chữ O, g ,b , y , l cao 2,5 li .các chữ còn lại cao một li. -Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm. -Về nhà tập viết phần còn lại. 5p 3p 5p 5p 6p 5p 8p 5p 5p SINH HOẠT LỚP KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Thảo, Hµ, D¬ng, Lan Anh.... - Học tập tiến bộ như:QuyÕt, Long, HiÕu.... Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: Trung Anh,§øc, Trang... - Hay quên sách vở: Nam,HiÕu.... - Đồ dùng học tập thiếu như: Long, Thµnh, Huy. - Hay nói chuyện riêng trong lớp:Trung Anh, Cêng, Hµ. 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22– 12. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. 3. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: