Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Phùng Thị Thủy

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Phùng Thị Thủy

- Hs theo dõi.

- Hs đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc sinh đọc nối tiếp đoạn và tìm nghĩa các từ mới.

- Đọc thầm từng đoạn trong nhóm.

- Hs đọc đồng thanh toàn bài.

- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

- Vì gà trống không đẻ trứng được.

- Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí.

- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim

- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua

- Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé.

- Hs lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua)

- Hs đọc cá nhân và đọc theo nhóm. Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay

- Hs lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.

- Hs quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện

 

doc 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Phùng Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 2/9/2018 
Ngày giảng: 5/9/2018 Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
A. TẬP ĐỌC
- Rèn đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ . Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. 
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Kĩ năng sống
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp dạy – học
- Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng dạy – học
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
V. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. GTB
b. Nội dung
HĐ 1: Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ 3: Luyện đọc lại
HĐ 1: Nêu nhiệm vụ.
HĐ 2: Kể chuyện theo tranh
3. Củng cố, dặn dò
- Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở Hs.
- GV nhận xét
- Gv giới thiệu các chủ điểm trong SGK, chủ điểm “ Măng non”, bài học và ghi bảng.
TẬP ĐỌC
- GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn Hs đọc từng câu, sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn, giải nghĩa các từ mới.
- Cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho đọc đồng thanh.
- Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? 
* Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài 
* Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.
- Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
- Giáo viên và Hs bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
- Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có Hs kể còn lúng túng 
- Gv nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- Hs chuẩn bị.
- HS lắng nghe
- Hs theo dõi.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc sinh đọc nối tiếp đoạn và tìm nghĩa các từ mới.
- Đọc thầm từng đoạn trong nhóm.
- Hs đọc đồng thanh toàn bài.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 
- Vì gà trống không đẻ trứng được. 
- Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí.
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim 
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua 
- Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Hs lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua)
- Hs đọc cá nhân và đọc theo nhóm. Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Hs lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Hs quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện 
- Ba Hs nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về cách đọc, cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. GTB
b. Ndung
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ Hs.
- GV nhận xét.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả 
- Gọi Hs khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi hai Hs đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài
- Gọi Hs khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: 
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập.
- Gọi Hs khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :- Giáo viên gọi Hs đọc đề
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn.
- Yêu cầu Hs nêu miệng 
- Gọi Hs khác nhận xét
- Nhận xét chung về bài làm Hs 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- Hs chuẩn bị 
- HS lắng nghe
- 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Hs nhận xét
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
- Hai Hs lên bảng thực hiện 
a/ 310, 311, 312, 313,314, 315, 316, 317,318, 319
b/ 400,399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Hai Hs nhận xét bài bạn.
- Một Hs lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
330 = 330 ; 30 +100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
- Hs khác nhận xét bài bạn.
- Một Hs đọc đề bài 
- Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, 421, 573, 241, 735,142 
- Vậy số lớn nhất là số: 735 
- Hs theo dõi
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
I. Mục tiêu
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
- Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. 
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa Sgk.
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. GTB
b. Ndung
HĐ 1: thực hành cách thở sâu
HĐ 2: Làm việc với SGK
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs 
- Nhận xét đánh giá 
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi 
- Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thở.
- Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu? 
- Gọi lần lượt Hs lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu(như hình1)
- Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Gv kết hợp hỏi Hs 
- Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức 
- Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu?
 - Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu 
* Gv kết luận như sách giáokhoa 
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu Hs mở sách giáo khoa quan sát hình 2 trang 5.
- Hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5?
- Gv hướng dẫn Hs nói: 
- Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?
- Đố bạn khí quản và phổi có chức năng gì?
- Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
- Gọi một số cặp Hs lên hỏi đáp trước lớp.
-Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Giúp Hs hiểu cơ quan hô hấp là gì chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?
* Kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- Hs chuẩn bị
- Hs theo dõi
- Hs tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- Hs thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Khi ta hít thở bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn ngược lại khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí
- Vậy thở sâu giúp cho hệ hô hấp hoạt động tốt hơn. 
- Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý của Gv 
- Hs thực hiện
- Mũi, phế quản, khí quản là đường dẫn khí, hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- Cơ quan hô hấp gồm có các bộ phận nào?
- Bạn B trả lời: Gồm có mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi.
- Ngược lại Bạn B hỏi bạn A trả lời.
- Gv và lớp theo dõi và nhận xét cặp nào có câu hỏi sáng tạo và trả lời hay chính xác 
- Hs theo dõi
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- Hs biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Hs hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. 
III. Các hoạt động dạy học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới 
a. GTB
b. Ndung
HĐ 1: Làm việc theo nhóm
HĐ 2: Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác”
HĐ 3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy
4. Củng cố, dặn dò
- Gv ổn định ổ chức lớp.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gv chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ: 
- Quan sát từng bức ảnh? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu. 
Cả lớp trao đổi 
- Bác sinh ngày tháng nào? 
- Quê Bác ở đâu? Bác còn có những tên gọi nào khác?
- Gv kết luận.
- Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
* Kết luận 
- Gv yêu cầu mỗi Hs đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng 
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy.
* Gv chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy?
- Gv kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- Hs hát
- HS lắng nghe
- Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên.
- Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập 
- Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch. 
- Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. 
- Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. 
- Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét.
- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
- Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Bác còn có tên khác như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung.
- Hs lắng nghe
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi.
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Lần lượt từng Hs đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến 
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Thể dục
ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. 
TRÒ CHƠI : NHÓM BA NHÓM BẢY
I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện
- Chơi trò chơi : nhóm ba nhóm ... ổ chức lớp.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV dạy HS hát câu ngắn, mỗi câu 2-3 lần. 
* Chú ý ngân đúng những tiếng có độ dài bằng 2 phách “đi, quốc, thù, ngừng, tiến, ta, trường”; ngân đúng 3 phách “khu, lên”; ngân và nghỉ đúng 3 phách “xa, nước, ca, bền”, hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi.
- Trong bài hát có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường hay lẫn lộn về độ cao với nhau. GV cần h/dẫn để HS hát đúng.
- Sau khi tập xong lời 1, cho HS hát nhiều lần để thuộc giai điệu và lời ca.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- HS hát.
- Hs theo dõi
- HS hát theo h/dẫn của GV.
HS hát chính xác 2 câu sau.
+ Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng.
- HS hát nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, hát tròn tiếng và hùng mạnh.
- Hát theo dãy.
- Hát theo tổ và theo nhóm.
- Hs theo dõi
Ngày soạn: 2/9/2018
Ngày giảng: 9/9/2018 Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kỉ năng về phép cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. GTB
b. Ndung
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét .
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
*Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu Hs tự tính kết quả 
- Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để tự chữa bài.
- Gọi Hs khác nhận xét bài bạn
- Gv nhận xét đánh giá
*Bài 2: Gv yêu cầu Hs nêu yêu cầu và Gv ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột.
- Gọi 2HS khác nhận xét
+ Gv nhận xét 
*Bài 3: 
- Gọi Hs đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu Hs nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở 
- Gọi một Hs lên bảng giải.
- Gọi Hs khác nhận xét bài bạn
- Gv nhận xét đánh giá
*Bài 4:
- Gv gọi Hs đọc đề 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm.
- Yêu cầu Hs nêu miệng kết quả nhẩm.
- Gọi Hs khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của Hs 
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột. 
- Hs khác nhận xét bài bạn
- Một Hs nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- 2HS lên bảng thực hiện. 
- Đặt tính và tính:
 - 2HS nhận xét bài bạn.
- 1 em nêu bài toán trong SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng giải bài:
 Giải:
 Số lít dầu cả hai thùng có tất cả là:
 125 + 135 = 260 ( lít )
 Đ/S: 260 lít 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm.
- 1HS nêu miệng kết quả nhẩm.
 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 
 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe 
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG
Chính tả (Nghe - viết)
CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu
- Rèn kỉ năng viết chính tả, nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền” 
- Củng cố cách trình bày một bài thơ. Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu an / ang theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. GTB
b. Ndung
HĐ 1:
Hướng dẫn nghe viết
HĐ 2: Bài tập
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi Hs lên bảng viết các từ: Dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng - Gv nhận xét.
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gv đọc mẫu bài lần 1 bài thơ 
- Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng khổ thơ?
- Mỗi dòng có mấy chữ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
- Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó 
- Gv đọc cho Hs viết vào vở 
- Gv đọc lại để Hs tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập
- Gv thu vở HS nhận xét.
 *Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên.
- Yêu cầu hai Hs đại diện hai nhóm lên điền vần nhanh.
- Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con.
- Gọi hai Hs nhận xét chéo nhóm 
- Gv nhận xét đánh giá.
*Bài 3b 
- Gọi một Hs đọc yêu cầu bài 3b.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con 
- Gv nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- Hs lên bảng.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại bài thơ.
- Khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền 
- Khổ 2. Chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Các câu đặt trong ngoặc kép là (Chuyền đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này.
- Ta bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp vở.
- Lớp chia thành hai dãy.
- Hai em đại diện thi đua điền nhanh vần thích hợp.
- Cả lớp thực hiện điền vào bảng con 
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập.
- Một Hs đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Khi có lệnh cả lớp đưa bảng.
- Từ cần điền là:ngang, hạn, đàn, 
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I. Mục tiêu
- Hs biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích gấp hình. 
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh quy trình, giấy thủ công..
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
a. GTB
b. Ndung
HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở Hs.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi:
- Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? 
- Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu thủy g ấp bằng giấy.
- Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ giấy vuông ban đầu.
Bước 1: Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông 
- Gọi một Hs lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2.
- Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp. 
- Lần lượt hướng dẫn Hs cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo các bước Hình 2 (SGK).
Bước 3: Lần lượt hướng dẫn Hs cách gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói lần lượt qua các bước như trong hình 3, 4, 5,6, 7 và 8 trong sách giáo khoa 
- Gv gọi một hoặc hai Hs lên bảng nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Gv quan sát các thao tác.
- Cho Hs tập gấp bằng giấy.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs.
- HS để lên bàn GV kiểm tra.
- HS lắng nghe
- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của Gv 
- Lớp sẽ lần lượt nhận xét về: Có đặc điểm giống nhau ở phần giữa tàu Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
- Lắng nghe Gv để nắm được sự khắc biệt giữa tàu thủy thật và tàu gấp bằng giấy.
- Lớp quan sát một Hs lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
- Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau qua từng bước cụ thể như hình minh họa trong SGK
- Tiếp tục quan sát GV hướng dẫn để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 3, 4, 5, 6, 7 và 8 để có được một tàu thủy hai ống khói.
- Theo dõi Gv làm mẫu để tiết sau gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết học: .
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
I. Mục tiêu
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh ảnh, giấy màu, bút chì..
III. Các hoạt động dạy - học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
a. GTB
b. Ndung
HĐ 1: Tìm hiểu
HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện
HĐ 3: Thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở Hs.
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- Giới thiệu chủ đề : ( Những chữ cái đáng yêu ).
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp 3 (Tr 5) rồi thảo luận 
* GV chốt ý :
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả lời?
+ Em sẽ tạo dáng chữ gì?
+ Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để trang trí?
* GV chốt ý :
- * Hoạt động cá nhân :
- GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng của chữ cái được tạo dáng.
- Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho chữ cái theo ý thích.
- Nhận xét tiết học.
- HS để lên bàn GV kiểm tra.
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Hs thảo luận
- Lắng nghe và quan sát.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện cá nhân
- HS lắng nghe
Hoạt động tập thể
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I. Mục tiêu
- HS nắm được nội quy lớp học, của nhà trường
- Thực hiện tốt nội quy đề ra
 - Có ý thức tự giác thực hiện nội quy và ý thức tự giác trong học tập 
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy – học
Các HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tổ chức
2. Nội dung
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv ổn định tổ chức lớp.
- GV HD lại HS cách xếp hàng ra vào lớp
+ HD HS cách ngồi học đúng tư thế
- GV đọc nội quy trường cho HS nghe
- GV đọc nội quy lớp học cho HS nghe:
2. Vui văn nghệ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Hs .
- Hs hát.
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
+ Đi học đúng giờ
+ Bảo quản đồ dùng học tập chung của lớp
+ Không được trèo cây bẻ cành
+ Không được vứt rác bừa bãi
+ Không được vẽ bậy ra tường....
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
+ Trong lớp không được nói chuyện riêng
+ Luyện viết mỗi ngày
+ Không được chửi nhau, đánh bạn, ....
 - Một số HS nhắc lại nội quy trường, lớp
- Hs vui văn nghệ.
- Hs theo dõi.
1. Một số Hs được khen trong tuần: ..........................................................................
.........................................................................................................................................
2. Một số Hs cần nhắc nhở trong tuần: ....................................................................
.........................................................................................................................................
Nghĩa Hưng, ngày 6 tháng 9 năm 2018
 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_phung_thi_th.doc