Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
- Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
- Giáo dục học sinh yêu thích đọc và kể chuyện.
* Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo: biết dùng lời văn sáng tạo để kể và trả lời câu hỏi.
- Ra quyết định: tự mình ra các câu hỏi và trả lời cho bài học.
- Giải quyết vấn đề: trả lời được các câu hỏi tình huống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
Tuần 1 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 Chào cờ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO NĂM HỌC Tập đọc CẬU BÉ THÔNG MINH (Truyện Cổ Việt Nam) I- Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ) - Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. - Giáo dục học sinh yêu thích đọc và kể chuyện. * Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. * Giáo dục kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo: biết dùng lời văn sáng tạo để kể và trả lời câu hỏi. - Ra quyết định: tự mình ra các câu hỏi và trả lời cho bài học. - Giải quyết vấn đề: trả lời được các câu hỏi tình huống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a, Giới thiệu chủ điểm: Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: HĐ1: Luyện đọc: * Giáo viên đọc toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc từng câu. + Gọi HS đọc nối tiếp câu. + Viết từ khó lên bảng. + Yêu cầu HS đọc. ( GV lắng nghe uốn nắn cho HS) - Luyện đọc từng đoạn trước lớp. ? Bài tập đọc gồm có mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. (Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó) - HDHS đọc câu khó: - Luyện đọc từng đoạn theo nhóm. + Yêu cầu HS đọc từng đoạn theo nhóm đôi. (Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng) - Thi đọc giữa các nhóm. + Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân (từng đoạn) + GV+ HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu học sinh đọc thầm và TLCH. - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? - Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? - Câu chuyện này nói lên điều gì? Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé. HĐ3: Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho Hs thi đọc. - GV+ HS bình chọn nhóm đọc hay. HĐ4: Kể Chuyện: * Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh. * Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: Tranh 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi: - Quân lính đang làm gì? - Lệnh của Đức Vua là gì? - Dân làng có thái độ ra sao? - Y/c HS kể lại đoạn 1. - Nhận xét tuyên dương những em kể hay. Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé làm gì? - Thái độ của nhà vua như thế nào? - Y/c HS kể lại đoạn 2. -Nhận xét tuyên dương những em kể hay. Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Thái độ của nhà vua ra sao? - Y/c HS kể lại đoạn 3. - Nhận xét tuyên dương những em kể hay. - Hát. - HS làm theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi giáo viên đọc. - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - HS trả lời. - HS đọc từng đoạn trước lớp - HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ . - HS lắng nghe. - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi. - Hs thi đọc . - HS bình chọn. - HS đọc. - HS đọc thầm, thảo luận và TLCH. -Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. - Vì gà trống không thể đẻ trứng được. - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. - Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS thi đọc. - Hs bình chọn. - Nhìn tranh: Kể + Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua. +Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng +Dân làng vô cùng lo sợ. + 2 HS kể trước lớp. - Cậu khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. - HS kể đoạn 2 - Về tâu với vua rèn con dao thành một chiếc kim để xẻ thịt chim. - Vua biết mình đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. - HS kể đoạn 3 4. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I- Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Rèn tính cẩn thận trong làm toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV kiểm tra đồ dùng của HS - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. Bài 1: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS làm miệng. - GV nhận xét. Bài 2 : - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319. Các số giảm liên tiếp 400,, 391. - Các số ở bài a,b tăng – giảm một lần mấy đơn vị? - Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3 : - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc yc BT. - GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. + GV phổ biến luật chơi, cách chơi. + GV cho HS chơi. - GV nhận xét. Bài 5: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. -Học sinh làm miệng - HS đọc kết quả, ví dụ: Một trăm sáu mươi mốt : 161 - HS lắng nghe. -Viết số thích hợp vào ô trống. - Một lần tăng, giảm 1 đơn vị. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. 400, 399, 398, 397, 496, 495, 494, 493, 492, 491. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. < 330 > 516 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Hs chơi trò chơi - Số lớn nhất trong các số đó là 735. - Số bé nhất trong các số đó là 142. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. a. 162; 241; 425; 519; 537; 830. b. 830; 537; 519; 425; 214; 162. - HS lắng nghe. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC. TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” I- Mục tiêu: - Nhận biết tầm quan trọng của môn học thể dục. - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - GDHS yêu thích thể dục thể thao. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, vòng trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A- Mở đầu: * Ổn định: -Hát báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ giáo án: Hôm nay các em sẽ được nghe giới thiệu chương trình và ổn định tổ chức lớp học. Thực hiện trò chơi:“Nhanh lên bạn ơi” * Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay hông, gối - GV giới thiệu chương trình ngắn gọn, chọn cán sự chỉ huy và ổ định lớp. - Khởi động nhanh, gọn và trật tự GV B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - GV hướng dẫn và giới thiệu c.trình tập luyện TDTT ở lớp 3 cho HS biết và chọn cán sự để tập luyện môn TD -GV g.thiệu chương trình, qui định tổ chức ngắn gọn dễ hiểu. Chọn cán sự năng nổ, có năng khiếu T.dục GV II- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi - GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và khi chơi ít phạm luật C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Tập đ.tác thả lỏng cơ thể(duỗi tay,duỗi chân, hít thở sâu) Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học GV cho HS hát và vỗ tay theo bài hát HS biết GV Tiếng Anh (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiếng Anh (Giáo viên chuyên ngành dạy) Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn tính cẩn thận , tác phong nhanh nhẹn trong học toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 1Hs trả lời miệng BT3 của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 1HS lên bảng, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bài 1: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs đọc và phân tích các số vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs phân tích các số vào vở. - Gọi hs nêu cách làm. - GV yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. - GV gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm miệng bài sau đó phân tích số vào bảng con. 36 = 30 + 6 71 = 70 + 1 94 = 90 + 4 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách làm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. 98 = 90 + 8 61 = 60 + 1 88 = 80 + 8 74 = 70 + 4 47 = 40 + 7 - HS lắng nghe. Bài 3: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. - Nêu cách so sánh hai số? Bài 4: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh xếp các số thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Nhận xét. Bài 5: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn học sinh biết điền các số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs tự làm bài vào bảng con. -Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào bảng con. 34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85 72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44 - HS trả lời. - 1HS đọc yêu cầu của bà ... lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Rèn tính cẩn thận trong làm toán. - GDHS có ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 1 Hs lên bảng làm bài 2 của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 1HS lên bảng, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bài 1: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm vào vở BT, gọi 3 HS lên bảng chữa. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét bảng. Bài 3: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi Hs trả lời miệng. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 5: - GV yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - 3Hs lên bảng, lớp nhận xét. - HS nhận xét. + + + + 367 487 85 108 120 302 72 75 487 789 157 183 - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1Hs lên bảng, lớp làm bảng con. + + + + 367 487 93 168 125 130 58 503 492 617 151 671 - HS lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải Số lít dầu cả 2 thùng có là: 125 + 135 = 260 (lít ) Đáp số : 260 lít dầu - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời miệng, lớp nhận xét. 310+ 40 = 350 b, 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 450 - 150 = 300 315 – 15 = 300 c, 100 – 50 = 50 950 – 50 = 900 515 – 415 =100 - HS lắng nghe. - HS thực hành vẽ vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và Xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. - Có ý thức thở bằng mũi, hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khỏe. * Giáo dục KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Phân tích đối chiếu. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sgk, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ KTBC: -HS trả lời phần bài học của tiết trước. -Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - HS lên chỉ vào sơ đồ câm vị trí các bộ phận của của cơ quan hô hấp. -Nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bàng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Bước 1 - GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi sau: + QS phía trong mũi em thấy có những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có gì? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? - Hít thở không khí trong lành có lợi gì ? - YC HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp, mỗi nhóm 1 câu.. GV kết luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, làm kk vào phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vào phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn. Ta nên thở bằng mũi vì như vậy là hợp vệ sinh,.Không nên thở bằng miệng vì các chất bụi, bẩn sẽ vào bên trong cơ quan hô hấp. - Bước 2 Giới thiệu tranh 3 trang 7 - yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết khi đi dạo trong một khung cảnh như vậy em có cảm giác ra sao? Kết luận: Bầu kk trong các công viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta sẽ tiếp nhận nhiều ôxi nên cảm thấy rất dễ chịu .. Vì vậy hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. Hoạt động 2 : * Mục tiêu: HS biết được nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: - Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. GV giảng: - Không khí ở ngoài đường khi có nhiều xe cộ qua lại, và kk trong bếp nấu bằng củi .có nhiều khí các-bo-nic và các khí độc khác làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở khoâng khí này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có hại cho sức khoẻ. *YC HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nắm được đường đi của không khí . Các bước tiến hành - Phân nhóm-và giao việc - Yêu cầu HS quan sát tranh 3 trang 5- và cho biết không khí đi theo đường nào và trao đổi khí ra sao. - Kết luận: Khi hít vào khí ôxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. 4/ Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Giáo dục các em nên vui chơi ở những nơi có kk trong lành và mát mẻ. 5/Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Vệ sinh hô hấp” - Nhận xét tuyên dương các bạn tham gia tích cực. -Gọi 2 HS thực hiện YC. - cơ quan hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi -1 HS lên thực hiện. - 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp. - YC HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trong mũi có lông mũi -Các chất nhầy. - Có rất nhiều bụi. - Vì thở bằng mũi sẽ có lông mũi ngăn cản bớt bụi. -Hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. -Lắng nghe và nhắc lại - Làm việc theo cặp đôi - khi đi dạo trong một khung cảnh như vậy em cảm thấy rất thoáng mát dễ chịu. -Ngột ngạt, khó chịu -Nghe GV giảng * Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân. - HS quan sát tranh 3 và 4 - Ngồi trong bếp có nhiều khói hoặc vui chơi ngoài đường có nhiều khói bụi như trong tranh sẽ làm cho con người cảm thấy rất khó chịu, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. - HS lắng nghe. -2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Thảo luận nhóm - Thảo luận và đưa ra ý kiến - Khi hít vào khí ôxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. -Lắng nghe. - 1Hs đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Tiếng Việt (+) LUYỆN KỂ VỀ MÙA ĐÔNG I. Mục tiêu: - Biết kể về bạn thân của mình theo gợi ý. - Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về mùa đông. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Rèn kĩ năng viết văn cho Hs. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 1HS lên bảng đọc BT2 của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 1Hs lên bảng, lớp nhận xét . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bài 1: - GV gọi 1HS đọc yêu cầu BT. - Treo bảng phụ và gọi 1 Hs đọc. + Mùa đông bắt đầu từ khi nào? + Mùa đông có đặc điểm gì? + Mùa đông, em thường làm gì? + Tính cảm của em đối với mùa đông? - Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - GV gọi các nhóm lên bảng trình bày. - GV gọi các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2: Viết được 1 đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về mùa đông theo gợi ý của bài tập trên. - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs viết bài vào vở theo yêu cầu. - Theo dõi hs làm bài. - Gọi 3 đến 5 Hs đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em. - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS quan sát và đọc. - HS hoạt động nhóm đôi. - Các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. - 3 đến 5 Hs đọc - hs nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. Âm nhạc(+) ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hát lại các bài hát đã học theo giai điệu và lời ca bài: Quốc ca Việt Nam. - Biết vận động phụ hoạ cho bài hát và gõ đệm. - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách âm nhạc lớp 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 1- 2HS hát lại bài hát của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Dạy bài mới: - Hát. - 1-2Hs hát, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HĐ1: Ôn bài hát: Quốc ca Việt Nam. - GV hát. - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, tác giả của bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét. HĐ2: Hát kết hợp đánh nhịp. - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp. - Điều khiển lớp tập đánh nhịp. - Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp. - Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều khiển cho cả lớp hát. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam - Hát theo hướng dẫn của GV: - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện cách đánh nhịp theo hướng dẫn của GV. - Tập đánh nhịp: + Cả lớp + Từng dãy, nhóm. + Cá nhân. - Hát kết hợp đánh nhịp: + Cả lớp. +Từng dãy + Cá nhân - HS lắng nghe. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN - HỌC NỘI QUY I/ Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần 1. Bầu BCS lớp. - Lên kế hoạch cho tuần tới, cho HS học nội quy trường lớp. - Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê. - GDHS có ý thức sửa chữa khuyết điểm. II/ Nội dung : 1/Đánh giá tuần 1:GV nhận xét chung: * Ưu điểm: Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. Ổn định nề nếp tương đối tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu. Đa số HS viết sạch, trình bày đẹp. Học bài và làm bài đầy đủ. *Tồn tại: Một số HS thiếu dụng cụ học tập: Chưa chú ý nghe giảng: 2/Bầu ban cán sự lớp: + Lớp trưởng: . + Lớp phó học tập: . + Lớp phó văn nghệ: .. 3 / Đề ra nội quy: cho HS học nội quy trường, lớp. 4/Kế hoạch tuần tới: - Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp. - Đoàn kết, yêu thương bạn. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Giúp HS thấy được ưu,khuyết điểm của lớp, cá nhân hs trong tuần. - Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê. - GD hs có ý thức sửa chữa khuyết điểm. Đã kiểm tra, ngày tháng 9 năm 2019 Tổ trưởng Trịnh Thị Kim Hòa
Tài liệu đính kèm: