A. KTBC
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Nhận xét
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài
HĐ1: Xem tranh
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi
+ Tác giả bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào ?
+ Hình dáng của các loại hoa quả đó
+ Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh/
+ Hình chính của bức tranh được đạt ở vị trí nào ?
HĐ2. Nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét chung về giờ học
- Khen ngợi, tuyên dương
C-Dặn dò :
- Sưu tầm tranh tĩnh vật & tập nhận xét
- Quan sát cành lá cây (hình dáng & màu sắc)
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỐN ƠN: NHÂN, CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ .I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố về nhân, chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số (khơng nhớ). - Áp dụng phép nhân, chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số để giải các bài tốn cĩ liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV:- Hệ thống các bài tập. - Phấn màu, bảng phụ. HS: Vở luyện và các đồ dùng học tập. III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học GV tổ chức cho HS làm các BT dưới đây rồi chấm - chữa bài. HĐ1: Ơn phép nhân. (14') Bài 1: Đặt tính rồi tính 31 x 3 96 : 3 12 x 4 67 : 6 22 x 3 42 : 2 11 x 4 79 : 7 - GV nhận xét củng cố 2 bước đặt tính và tính. Bài 2: Tìm x: X : 3 = 2 X : 5 = 11 X : 2 = 42 - GV nhận xét củng cố cách tìm số bị chia chưa biết. HĐ2: Giải tốn: (18') Bài 3: Mỗi lớp cĩ 32 học sinh. Hỏi 3 lớp như thế cĩ bao nhiêu học sinh. - GV n/x củng cố giải tốn. Bài 4: Một can đựng được 34 lít dầu. Hỏi 2 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu - GV nhận xét củng cố giải tốn và phép nhân trong bài giải. HĐ3: Củng cơ dặn dị (3') - GV củng cố tồn bộ nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: nhân cĩ nhớ. - HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra, báo cáo trước lớp. - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp n/x. - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng chữa BT. - HS đọc đề, tĩm tắt rồi giải. - 1HS lên chữa BT - Lớp n/x - HS tiến hành tương tự bài 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TUẦN 10) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết thêm kiểu so sánh : ( so sánh âm thanh với âm thanh ) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1. Kèm theo tranh cây cọ với những chiếc lá to, rộng ( minh họa khổ thơ trong bài tập ) - Ba hoặc bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học (3’)A- KIỂM TRA BÀI CŨ - Đặt một câu có hình ảnh so sánh + Sự vật nào được so sánh? - Nhận xét ghi điểm (27’)B- DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Ghi sẵn trong bảng phụ. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Bài tập 1 yêu cầu gì? - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp HS hiểu rõ hình ảnh trong bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - chốt ý đúng. Câu a: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác và tiếng gió. Câu b: Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. - GV giải thích thêm : Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. Bài tập 2 - Gọi 1HS đọc nội dung bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân . - Cả lớp làm vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Cô nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng. a)Tiếng suối như tiếng đàn cầm b)Tiếng suối như tiếng hát xa c)Tiếng chim như tiếng xóc những rổ đồng tiền - Tìm những câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh. Bài tập 3 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? -Gọi 1 học sinh lên bảng làm. -Sinh hoạt nhóm bàn. - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. -Đáp án: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. (5’)C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hôm nay các em học bài gì? - GD: HS biết học cách sử dung từ dể so sánh - 2 HS đặt câu -1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - Trả lời các câu hỏi: -Sinh hoạt nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK. - Báo cáo kết quả - nhận xét - bổ sung. - HS làm vào vở. - 1HS đọc - cả lớp theo dõi SGK. - Các em làm việc cá nhân trong 2 phút. - HS làm vở - 3 HS làm vào phiếu cô đã kẻ sẵn . - Nhâïn xét - bổ sung. - Học sinh sửa sai -1 học sinh đọc - cả lớp theo dõi SGK. - Ngắt đoạn dưới đây làm 5 câu và chép lại cho đúng chính tả. - 1 học sinh làm bảng lớp. - Cả lớp làm việc theo nhóm bàn. - Báo cáo - nhận xét, bổ sung. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Sửa chữa( nếu có) - 1 hoặc 2 học sinh đọc lại đoạn văn trên. - So sánh. Dấu chấm. CHÍNH TẢ (TIẾT 1-TUẦN 10) I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - RÌn kĩ năng nghe - viết chính xác và trình bày đúng bài: Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó oai/oay, âm l/n và dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Kẻ bảng để học sinh thi đua nhau tìm từ có vần oai/oay - Bảng phụ chép sẵn câu văn bài tập 3 , bài chính tả HS- Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ: N/x bài KT GHKI C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài 1 lượt - Gọi 1 HS đọc lại bài ? Vì sao chị sứ rất yêu quê hương mình ? * Nhận xét chính tả. ? Em hãy nêu những chữ cần viết hoa trong bài? Vì sao phải viết hoa? - Y/c HS đọc thầm bài, tìm và nêu các từ khó -Yêu cầu HS đọc các từ khó và phân tích từ khó.HS phân tích xong, gọi 1HS phát âm lại toàn bộ. Nêu lại từ và cho HS luyện viết vào bảng con. Theo dõi - N/x b. GV đọc - HS viết - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, trình bày đúng quy định, đúng các dấu -Đọc chậm từng câu, - Đọc lại 2lần để so¸t bài. -KT lỗi, N/x c. Chấm - chữa bài. - GV thu và chấm 1 số vở - Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tìm từ ra bảng con. - GV nhận/ x Bài tập 3b: GV treo bảng phụ có chép sẵn câu văn bài tập 3b + Cho HS thi đua 2 dãy, mỗi dãy cử 2 người: 1 người đọc và 1 người viết. Dãy nào nhanh và đúng thì thắng. - GV nhận xét, tuyên dương Lưu ý HS: Đọc đúng, viết đúng chữ có dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. C. Củng cố - dặn dò. -Vừa học bài gì? -Để chữ viết đẹp em cần phải làm gì? GD: HS luôn biết chú ý rèn chữ. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Nghe, nêu lại. - HS nghe. - 1 HS đọc bài -HS khác đọc thầm - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có lời hát ru của mẹ . - Viết hoa chữ đầu tên bài, chữ đầu câu và tên riêng. - HS tìm và nêu từ khó - HS thực hiện theo YC. - 1HS phát âm lại. -1 HS lên bảng, lớp viết viét bc lại từ khó theo YC. -Nghe - C/bị. - HS nghe, viết. - HS so¸tø bài - sưûa lỗi. - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - HS nx. - 2 dãy thi đua. - HS nx. - 1 HS đọc lại câu văn. -Nêu lại. -TL N/x CHÍNH TẢ (TIẾT 2-TUẦN 10) I. MỤC ĐỊCH YÊU CẦU. -Rèn kĩ năng nghe viết, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài : Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng. - Luyện đọc, viết các chữa có vần khó: et - oet. Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn do cách phát âm địa phương: nặng - nắng , lá - là, cổ - cỗ, co - cò - cỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Bảng phụ viết bài chính tả và bảng viết nội dung bài tập 2 - Tranh minh họa giải đố bài tập 3(SGK/82) HS- Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu viết bảng con: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã. - GV nhận xét- điểm.. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê hương - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ ? Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Gọi HS khác bổ sung ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - HD tìm và HS luyện viết bảng con từ khó : trèo hái, cầu tre, diều biếc, nghiêng che GV theo dõi - N/x. b. Đọc cho HS viết vào vở - Nhắc HS viết đầu bài giữa trang vở, cách trình bày thể thơ 6 chữ, chữ đầu dòng cách lề vở 2 ô li GV đọc lại bài Đọc lại 2 lần. 3. Chấm, chữa bài - GV treo bảng phụ bài viết, yêu cầu HS đối chiếu chữa bài - GV thu vở chấm 1 số bài - Nhận xét bài viết 4. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm vào VBT 1/50 - Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ - GV chốt ý đúng, cho điểm HS + Gọi HS đọc bài tập vừa điền xong Bài tập 3/ b: - Gọi HS đọc bài tập 3b. - Y/c HS xem tranh minh họa. Ghi lời giải câu đố vào bảng con. - Gọi HS đọc lời giải đố - GV chốt ý đúng Lưu ý HS những từ có âm l - n và các dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng. C. Củng cố - dặn dò: -Vừa học bài gì? GD: HS luôn biết chú ý rèn chữ. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về sửa lỗi lại cho đúng. Chuẩn bị bài hôm sau : Nghe - viết : Tiếng hò trên sông - 2 HSïlên bảng- Lớp viết bảng con. -Theo dõi. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Chùm khế ngọt, đường đi có bướm vàng bay, con diều thả trên đồng, con đò nhỏ, cầu tre, hoa cau rụng trắng ngoài hè. - Chữ đầu tên bài và chữ đầu các dòng thơ. Tìm từ khó - Phân tich tứ lkhó. - HS viết bảng con 1HS lên bảng. - Nghe - C/bị. - HS nghe viết - Soát, sửa lỗi. - HS chữa bài bằng ra lề vở. - 1 HS đọc đề bài 2 - Lớp làm vở bài tập 1/50 - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét chữa bài - 1 HS đọc - 1 HS đọc HS ghi lời giải vào bảng con HS đọc lời giải - HS nhận xét -Nêu lại. -Nghe - nhớ. MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT I. ... ình và yêu cầu HS nêu cách đo bút chì này. - Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại, cĩ thể cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo. Bài 3a, b - Cho HS quan sát lại thước mét để cĩ biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. (Hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1m xem được khoảng mấy thước). - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đĩ thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự với các phần cịn lại. - Tuyên dương những HS ước lượng tốt. HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. - Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0 của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đĩ tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng cĩ độ dài cần vẽ. - Vẽ hình, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật. - Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo ứng với điểm cuối của bút chì. - Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp. - HS ước lượng và trả lời. TOÁN (TIẾT 47) THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: -Biết cách đọc và viết số đo độ dài. - Biết so sánh các số đo độ dài. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Hướng dẫn thực hành Bài 1 - GV đọc mẫu dịng đầu, sau đĩ cho HS tự đọc các dịng sau. - Yêu cầu HS đọc cho bạn bê cạnh nghe. - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? - Cĩ thể so sánh như thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên. *Củng cố Đọc và viết số đo độ dài. Bài 2 - Chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm khoảng 6 HS. - Hướng dẫn các bước làm bài: + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhĩm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đĩ viết vào bảng tổng kết. - Trước khi HS thực hành theo nhĩm, GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp (đo như phần bài học của SGK minh họa). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS biết. - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhĩm thực hành tốt, giữ trật tự. HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài. - Nhận xét tiết học. - 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Bạn Minh cao1 mét 25 xăng-ti-mét. - Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng-ti-mét. - Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti-mét và so sánh. - Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với nhau. - So sánh và trả lời: Bạn Minh cao nhất Bạn Nam thấp nhất. - Thực hành theo nhĩm. TOÁN (TIẾT 48) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Thực hiện nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhân chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số. - Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. - Giải tốn về gấp một số lên nhiều lần. - Đo và vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả *Củng cố bảng nhân, bảng chia đã học. Bài 2.cột 1,2,4, - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của một phép nhân, 1 phép tính chia. - Chữa bài và cho điểm HS. *Củng cố Nhân chia số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số. Bài 3 địng 1 - Yêu cầu HS nêu cách làm của 4m4dm = ...dm. - Yêu cầu HS làm các phần cịn lại. *Củng cố chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. *Củng cố Giải tốn về gấp một số lên nhiều lần. Bài 5 - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm. - Chữa bài và cho điểm HS. HĐ2. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ơn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết. - Nhận xét tiết học. - Làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 4 HS thực hiện phép tính trên bảng, cả lớp làm bài vào vở . - Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm. - Làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Bài tốn thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đĩ nhân với số lần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Tĩm tắt Bài giải Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây. - Đoạn thẳng AB dài 12 cm. - Độ dài đoạn thẳng CD bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3 (cm). - Thực hành vẽ, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TOÁN KIỂM TRA 2 TIẾT ĐỀ THI Bài 1: Tính nhẩm: 6 x 4 =... 18 : 6 = .... 7 x 3 = ..... 28 : 7 =.... 6 x 7 =.... 30 : 6 = ... 7 x 8 = ..... 35 : 7 = .... 6 x 9 =... 36 : 6 =.... 7 x 5 =.... 63 : 7 =.... Bài 2: Tính Bài 3: Điền dấu (>; <; =) thích hợp vào ơ trống: 3 m 5 cm 3 m 7 cm 8 dm 4 cm 8 dm 12 mm 4 m 2 dm 3 m 8 dm 6 m 50 cm 6 m 5 dm 3 m 70 dm 10 m 5 dm 33 cm 8 dm 2 cm Bài 4: Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm được gấp đơi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem? Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 8cm. b) Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB. BIỂU ĐIỂM Bài 1: (2 điểm). Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm. Bài 2: (2 điểm). Mỗi phép tính đúng được ½ điểm. Bài 3: (2 điểm). Mỗi dấu điền đúng được 1/3 điểm. Bài 4: (2 điểm). - Viết đúng câu trả lời: ½ điểm. - Viết đúng phép tính: 1 điểm. - Viết đúng đáp số: ½ điểm. Bài 5: (2 điểm). - Vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 8cm đúng được 1 điểm. - Vẽ đoạn thẳng CD cĩ độ dài 2cm đúng được 1 điểm. TOÁN (TIẾT 50) BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu biết giải và trình bày bài tốn giải bằng hai phép tính. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Giới thiệu bài tốn giải bằng hai phép tính Bài tốn 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hàng trên cĩ mấy cái kèn? - Mơ tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học của SGK. - Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn? - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới để cĩ: Tĩm tắt - Hàng dưới cĩ mấy cái kèn? - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5? - Vậy cả hai hàng cĩ mấy cái kèn? - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như phần bài học của SGK. - Vậy ta thấy bài tốn này là ghép của hai bài tốn, bài tốn về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài tốn tính tổng của hai số khi ta tính cả hai hàng cĩ bao nhiêu chiếc kèn. Bài tốn 2 - Nêu bài tốn: - Bể thứ nhất cĩ mấy con cá? - Vậy ta vẽ một đoạn thẳng, đặt tên đoạn thẳng là Bể 1 và qui ước đây là 4 con cá: - Số cá bể hai như thế nào so với bể 1? - Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể hai. Bài tốn hỏi gì? - Hướng dẫn HS viết dấu mĩc thể hiện tổng số cá của cả hai bể để hồn thiện sơ đồ sau: - Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì? - Số cá của bể 1 đã biết chưa? - Số cá của bể 2 đã biết chưa? - Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2. - Hãy tính số cá của bể 2. - Hãy tính số cá của cả hai bể. - Hướng dẫn HS trình bày bài giải, cho cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu bài tốn này được gọi là bài tốn giải bằng hai phép tính. HĐ2. Luyện tập - thực hành Bài 1. Củng cố bài tốn giải bằng hai phép tính. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Anh cĩ bao nhiêu tấm bưu ảnh? - Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh? - Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ rồi giải bài tốn. - Chữa bài và cho điểm HS. - Nêu miệng cách giải - Bài tốn giải bằng mấy phép tính Bài 2 . (nếu đủ thời gian thì hướng dẫn, nếu khơng đủ thì chuyển xuống giờ tự học) - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1. - Chữa bài và cho điểm HS. - Nêu miệng cách giải - Bài tốn giải bằng mấy phép tính Củng cố bài tốn giải bằng hai phép tính Bài 3 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ. - Yêu cầu HS đọc thành đề bài hồn chỉnh. - Yêu cầu HS giải bài tốn. - Chữa bài và cho điểm HS. * Củng cố bài tốn giải bằng hai phép tính. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài tốn bằng hai phép tính. - Nhận xét tiết học. - Hàng trên cĩ 3 cái kèn. - Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. - Hàng dưới cĩ 3 + 2 = 5 (cái kèn). - Vì hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. - Cả hai hàng cĩ 3 + 5 = 8 (cái kèn). - 1 HS đọc đề bài. - Bể cá thứ nhất cĩ 4 - Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá. - Vẽ số cá của bể 2 là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn (nhiều hơn) tương ứng với 3 con cá. - Bài tốn hỏi tổng số cá của hai bể. - Ta phải biết được số cá của mỗi bể. - Đã biết được số cá của bể 1 là 4 con cá. - Chưa biết số cá của bể 2. - Số cá bể 2 là: 4 + 3 = 7 (con cá). - Hai bể cĩ số cá là: 4 + 7 = 11 (con cá). - Anh cĩ 15 tấm bưu ảnh. - Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái. - Bài tốn hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em. - HS làm vào vở - 1 hs lên bảng chữa bài Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là: 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. - HS làm vào vở - 1 hs lên bảng chữa bài Bài giải Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 18 + 6 = 24 (l) Cả hai thùng đựng số lít dầu là: 18 + 24 = 42 (l) Đáp số: 42 l dầu. - Bài tốn yêu cầu chúng ta nêu bài tốn theo sơ đồ rồi giải. - Bao gạo nặng 27kg. Bài giải Bao ngơ cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59kg.
Tài liệu đính kèm: