Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

2.Hoạt động cơ bản.

-GV giới thiệu bài

 -Giáo viên đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.

 -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

-Trong bài có những từ nào khó đọc.GV bổ sung nếu thiếu.

-GV hướng dẫn HS cách đọc đúng

-HS đọc nối tiếp câu lần 2

-GV chia đoạn

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ và phát hiện câu dài khó.

-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp.

 -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.

 + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

 - Hướng dẫn tìm hiểu bài

Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân các câu hỏi trong sgk sau đó chia sẻ trong nhóm 4.

-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?

-Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

-Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?

-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?

-Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?

- Luyện đọc lại bài

 

docx 28 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
CHÀO CỜ
 ____________________________________
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
	A. Tập đọc:
	- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.)
	- Thái độ: giúp cho học sinh lòng yêu thích, say mê môn đã học.
	B. Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
	- Học sinh khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
	- Thái độ: giúp cho học sinh lòng yêu thích, say mê môn đã học.
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Tổ chức cho lớp chơi trò chơi "Đi chợ" 
2.Hoạt động cơ bản.
-GV giới thiệu bài
 -Giáo viên đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
 -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 
-Trong bài có những từ nào khó đọc.GV bổ sung nếu thiếu.
-GV hướng dẫn HS cách đọc đúng
-HS đọc nối tiếp câu lần 2 
-GV chia đoạn
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ và phát hiện câu dài khó.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
 -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
 + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân các câu hỏi trong sgk sau đó chia sẻ trong nhóm 4.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
-Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
-Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu 1 hs đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai.	 
-Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn truyện theo vai. Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng nhân vật.
- Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt
 KỂ CHUYỆN 
 ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện .
- Giáo viên chọn 3 học sinh khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể trước lớp
- Giáo viên tuyên dương học sinh kể tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
5’
20
13
10
20
2’
- Chơi trò chơi"Đi chợ"
-Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
 - HS phát hiện từ khó
-HS đọc
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên 
-Mỗi học sinh đọc 1 đoạn trước lớp.
-Thực hiện yêu cầu của giáo viên .
-3 nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 học sinh đọc, cả lớp cùng đọc theo dõi trong SGK.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
-Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong 3..
-Anh thanh niên nói bây giờ anh mới ..
-Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói ...
-Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương...
-Theo dõi bài đọc mẫu.
-3 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện,Thuyên, anh thanh niên.
-2 đến 3 nhóm thi đọc.
-Dựa vào tranh minh họa hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
-3 học sinh trả lời:
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Mỗi nhóm 3 học sinh. Lần lượt từng học sinh kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
_____________________________
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
	- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng và độ dài cho trước.
	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài ngững vật gần gủi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
	- Làm các bài tập: 1, 2, 3 (a/b) 
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán.
II.Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Cho lớp chơi trò chơi "Trời mưa, trời mưa"
2.Hoạt động cơ bản: 
-Giới thiệu bài: 
-Hoạt động: Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: 
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng .
Bài 2:
-GV gọi HS đọc đề bài 
-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì 
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này. 
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại, có thể cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hiện phép đo.
Bài 3:
- Cho học sinh quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Yêu cầu học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp 
- Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. 
- Làm tương tự với các phần còn lại .
3.Củng cố dặn dò
Yêu cầu học sinh về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà .
5’
1’
7'
10
10
2’
- Lớp chơi trò chơi.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật.
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
- Học sinh ước lượng và trả lời.
- Học sinh thi đua phép đo để kiểm tra kết quả.
- Bạn Minh cao 1m 25cm.
- Bạn Nam cao 1m 15cm.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng - ti - mét và so sánh . 
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số xăng -ti mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng -ti-mét với nhau .
__________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
NGOẠI NGỮ(2 TIẾT)
GV bộ môn dạy
_____________________________
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP)
I.Mục tiêu:
	- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
	- Biết so sánh các độ dài.
	- Làm các bài tập: 1, 2. 
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán.
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
-HS chơi trò chơi “Truyền thư”
-Nội dung câu hỏi 
+Độ dài của cái bảng khoảng bao nhiêu mét?
+Độ dài của cái bút chì?
+Độ dài của cái thước kẻ?
2.Hoạt động thực hành.
-Giới thiệu bài , ghi đầu bài lên bảng
Bài 1:
-GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho học sinh tự đọc các dòng sau.
- Yêu cầu học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? 
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? 
- Có thể so sánh như thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên.
Bài 2: 
-HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS.
- Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi HS thực hành theo nhóm. GV gọi 1 đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước lớp ( đo như phần bài học của SGK minh hoạ ). Vừa đo vừa giải thích cách làm cho học sinh được biết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét - tuyên dương.
5’
2’
12'
14
2’
-HS chơi trò chơi
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1m 25cm.
- Bạn Nam cao 1m 15cm.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Hs thực hiện
______________________________
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Tìm và viết được tiếng vần oai/oay (BT2).
	- Làm được bài tập (3) a/b.
	- Thái độ: giúp cho học sinh lòng yêu thích, say mê môn đã học.
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
-HS hát
-Gọi 1-2 HS lên bảng viết lại các từ cuồn cuộn, trang trại , luống rau
-GV nhận xét
2.Hoạt động cơ bản:
-Giới thiệu bài: 
-Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả 
a)Tìm hiểu nội dung bài viết
-Giáo viên đọc bài văn một lượt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại.
 b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày
c)Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
- Giáo viên đọc chính tả cho học sinh 
- Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm bài
-Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
+Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên bảng và làm bài vào vở.
Bài tập 3: a)Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Thi đọc: Giáo viên làm trọng tài.
+Thi viết: Gọi học sinh xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 học sinh .
3.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
5’
2’
15
10
3’
-1-2 HS lên bảng, các bạn còn lại viết vào nháp sau đó nhận xét.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-2 học sinh đọc lại bài văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-nơi, trái sai, da dẻ, ngày xưa, ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ
-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
-1 học sinh đọc yêu cầu trong.
- Học sinh tự làm bài trong nhóm.
-Đọc và làm bài vào vở:
+oai:củ khoai, khoan khoái, quả xoài, thoai thoải, thoải mái, loại bỏ,...
+ oay: xoay, gió xoay, ngó ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, nhoay nhoáy,...
-1 học sinh đọc yêu cầu 
-Học sinh luyện đọc trong nhóm, sau đó cử 2 đại diện thi đọc.
- 3 học sinh lên bảng thi viết, học sinh dưới lớp viết vào vở
__________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
	- Biết đổi số đo độ dài có hia tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
	- Làm các bài tập: 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (dòng 1), 4, 5. 
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: 
2.Hoạt động thực hành:
 Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu học sinh tự làm bài thi đua nêu kết quả nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7 và chia 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gọi 4 học sinh ... t sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần.
c). SAU KHI ĐỌC (6p)
-Thời gian đọc đã hết, cô mời các nhóm mang sách về ngồi lại vị trí ban đầu nào.
- Các em thấy sách hôm nay các em đọc có thú vị không?
-Vậy nhóm nào muốn chia sẻ cho bạn nghe về quyển sách mà mình đã được đọc nào?
-Các em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao?
-Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
-Câu chuyện xảy ra ở đâu?
-Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
-Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao?
-Nếu các em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không?
-âu chuyện các em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em thấy buồn?
Các em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao?
-Theo các em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
-Cô thấy các em chia sẻ về câu chuyện rất thú vị. Cô khen tất cả các em. Giờ các em hãy chuyền sách về phía tay trái cho bạn đầu hàng, bạn đầu hàng đưa sách cất vào giỏ ở kệ sách tương ứng cho cô nhé!
d). HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 
- Bước vào hoạt động viết vẽ, cô mời các em trở về vị trí lúc đầu các em đã ngồi đọc nhé!
- 2 nhóm đôi gần nhau hãy cử nhanh cho cô 1 nhóm trưởng để lên nhận đồ dùng cho nhóm mình.
- Các em hướng mắt lên nghe cô hướng dẫn hoạt động. (Các em hãy vẽ lại 1 nhân vật trong câu chuyện em vừa đọc vào trong khung tranh, các em lưu ý bố cục của tranh phù hợp nhé! Sau đó các em hãy viết vài câu cảm nghĩ của mình xuống phía dưới nhé!)
- Mời các em cùng vẽ tranh.
+ GV đứng quan sát cho học sinh ổn định
+ GV đi các nhóm giao lưu:
H: Em vẽ con gì vậy?
H: Em định tô nó màu gì?
H: Tại sao em vẽ con vật này?
-Thời gian hoạt động đã hết. Các em hãy dừng bút, bỏ đồ dùng vào giỏ, nhóm trưởng mang giỏ lên cho cô.
-Các em hãy mang tranh của mình trở về vị trí ban đầu.
-Các em hãy giơ cao kết quả của mình cho cô xem nào?
-Cô thấy tranh các em vẽ rất đẹp. Bạn nào muốn chia sẻ cho bạn nghe về tác phẩm của mình không?
-HS chia sẻ
3.Củng cố dặn dò
-Các em hãy chuyền tranh về tay trái cho bạn đầu hàng. Bạn đầu hàng mang tranh lên cho cô, để cô thư viện chọn tranh treo lên nhé! Bạn nào chưa vẽ xong mà vẫn muốn hoàn thành tranh của mình, các em hãy đến gặp cô thư viện để mượn tranh về hoàn thành nhé!
-Các em biết không? Thư viện của chúng ta có rất nhiều sách, các em hãy đến thư viện để mượn sách nhé!
5’
5’
10’
8’
9’
2’
-HS hát
-HS chơi trò chơi
-GV quan sát HS
-HS trả lời
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
__________________________________ 
ÂM NHẠC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
__________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I.Mục tiêu:
	- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
	- Thái độ: giúp cho học sinh lòng yêu thích, say mê môn đã học.
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Cho lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn kết”
-Yêu cầu 2 học sinh lên kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết thư 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 và gợi ý trong SGK.
- Em sẽ gửi thư cho ai?
-Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
-Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào cho tình cảm, lịch sự?...
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư, sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp. 
Nhận xét và khen thưởng học sinh 
-Hoạt động 2: Viết phong bì thư
-Yêu cầu học sinh đọc phong bì thư được minh họa trong SGK.
-Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì?
-Góc bên phải, phía dưới phong bì ghi những gì?
-Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến tay người nhận.
-Chúng ta dán tem ở đâu?
- Yêu cầu học sinh viết bì thư, sau đó kiểm tra bì thư của một số em.
3.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
3’
5’
18'
8'
2’
- Lớp hát.
- 2 hs lên bảng.
-2 học sinh đọc yêu cầu trước lớp
-Học sinh trả lời tùy theo sự lựa chọn của mình. VD: Em gởi thư cho ông cho bố mẹ, cho anh
-2 đến 3 học sinh trả lời, 
- Học sinh viết thư, sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình
-2 học sinh đọc phong bì thư
-Ghi họ tên, địa chỉ của người gởi.
-Ghi họ tên và địa chỉ của người nhận thư.
-Phải ghi đầy họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) 
-Dán tem ở góc bên phải, phía trên
_____________________________________
TOÁN
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu:
	- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
	- Làm các bài tập: 1, 3.
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán.
III.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
-HS hát
2.Hoạt động cơ bản:
-Giới thiệu bài: 
-Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính
Bài toán 1
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
- Hàng trên có mấy cái kèn? 
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn? 
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học của SGK.
Bài toán 2:
- Học sinh đọc đề bài. 
- Bài toán hỏi gì? 
- Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì? 
-Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2. 
-Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải 
-Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
 Bài 1: 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-HS làm bài vào vở
-GV gọi 1HS lên bảng chia sẻ
-GV nhận xét
Bài 2: 
-HS đọc đề bì
-Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
Bài 3. 
-HS đọc đề
-Yêu cầu hs làm bài cá nhân sau đó chia sẻ trong nhóm 4.
- Gv nhận xét, tuyên tương.
 3.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5’
2’
10
18
2’
-HS hát
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Hàng trên có 3 cái kèn.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn 
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 ( cái kèn ) 
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá. 
-Số cá bể 2 là: 4 + 3 =7(con cá ) 
- Hai bể có số cá là: 4 + 7 = 11(con cá)
-HS trả lời
- 1 hs lên bảng chia sẻ .
-Các bạn khác nhận xét 
- Học sinh tự làm bài.
-1 hs lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
-4 hs lên bảng làm 4 phần.
___________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
I – Mục tiêu :
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. (Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình).
	- Thái độ: giúp cho học sinh lòng yêu thích, say mê môn đã học.
	- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II – Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. 
2 . Hoạt động cơ bản. 
a)H Đ 1 : Làm việc theo SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh?
-Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Những người thuộc họ nội gồm những ai? 
-Họ ngoại có những ai? 
b)HĐ 2: Giới thiệu họ nội, họ ngoại.
-GV chia nhóm.
-GV đến quan sát và hươòng dẫn HS .
-GV nêu mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình có những họ hàng thân thuộc khác đó là họ nội, họ ngoại.
c)HĐ 3: Đóng vai. 
-Nhóm 1; em hoặc anhcủa bố đến chơi nhà khi bố đi vắng.
-Nhóm 2: em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ vắng.
Nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? 
Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào?
3 . Củng cố, Dặn dò: 
Xem bài: “Thực hành”
5’
15’
13'
2'
-HS làm việc - nhóm trưởng điều khiển 
-HS quan sát hình 1.
-Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-2 HS nhắc lại.
-Chia 4 nhóm - HS dán ảnh họ hàng mình lên giấy khổ to và giới thiệu.
-HS nêu cách xưng hô.
-Nhóm treo tranh và giới thiệu về họ hàng và nói rõ cách xưng hô 
-3 nhóm đóng vai. chia vai chọn lời thoại.
-3 nhóm đóng vai, HS nêu nhận xét .
_____________________________
THỦ CÔNG
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ ăng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II.Hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
 1.Khởi động: 
- Cho lớp hát bài hát.
2.Hoạt động cơ bản: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập .
-Hoạt động 1: Kiểm tra: Các hình phối hợp gấp, cắt, dán 
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối. 
-Hoạt động 2: Đánh giá 
Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ 
- Hoàn thành ( A )
- Chưa hoàn thành ( B ) 
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của học sinh 
5’
2’
20
5’
3’
- Lớp hát.
- Để hết đồ dùng lên bàn.
- Học sinh nhắc lại tên các bài đã học.
- Học sinh quan sát các mẫu vật mà mình đã học.
 - Học sinh thực hành một trong những sản phẩm đã học .
- Trưng bày sản phẩm.
NHẬN XÉT
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx