I. MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng bài CT;trình bày hình thức bài văn xuôi không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng Bt điền tiếng có vần iu/uyu BT(2)
-Làm đúng BT(3)a/b Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn , khỉ, chổi, đủ
-Giáo dục môi trường: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
TUẦN 13 Ngày dạy: 11. 11. 2019 Tiết 42+43 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGÖÔØI CON CUÛA TAÂY NGUYEÂN I. MỤC TIÊU : A-Tập đọc : - Bước đầu biết hể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp (trả lời được các CH trong SGK) B-Kể chuyện : - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . - HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật. * Giáo dục QPAN: Ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tố quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt ñộng của GV 5’ 2’ 27’ 8’ 7’ 20’ 3’ A- Bài cũ : -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài cảnh đẹp non sông. Nhận xét. B- Bài mới : 1. Giới thiệu : - Treo bản đồ Việt Nam và chỉ địa danh Tây Nguyên cho HS xem + Giới thiệu về vùng đất Tây Nguyên và tinh thần chống giặc của người dân Tây Nguyên qua bài - Cho HS xem ảnh anh hùng Núp và giới thiệu: Đây là anh hùng quân đội Đinh Núp (Người dân tộc Pa Na) ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi lập được nhiều chiến công. Trong bài Tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này. TIẾT 1 2. Luyện đọc : a) GV đọc toàn bài: (lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng; lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi; đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động). b) GV hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ -Luyện đọc bok=boóc; Kông Hoa, Bok Hồ - GV nhắc HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu , cụm từ, thể hiện đúng cách nói của người dân tộc +Đọc từng câu. - Lượt 1: theo dõi sửa lỗi phát âm của HS. - Nhận xét cách đọc của HS - Lượt 2: Theo dõi sửa sai cách ngắt nghỉ ở những câu dài. - Nhận xét, hướng dẫn đọc câu: Lũ làng đi rữa tay thật sạch/ rồi cầm lên từng thứ,/ coi đi coi lại,/coi mãi đến nữa đêm.// +Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: ? Bài này chia làm mấy đoạn ? 3 đoạn) + Để các em đọc vừa sức, GV chia làm 4 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu bài đi để học mà. - Đoạn 2: Núp đi đại hội. chặt hơn - Đoạn 3: Anh nói Đúng đấy ! - Đoạn 4: Núp mở. cuối bài. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng đoạn. + Lượt 1: Theo dõi cách ngắt nghỉ của HS kết hợp giải nghĩa từ SGK. - GV giải nghĩa thêm: kêu: gọi mời;coi: xem, nhìn - Nhận xét cách đọc của HS + Lượt 2: Lưu ý hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3,4 - Nhận xét cách đọc của HS + Đọc từng đoạn trong nhóm - Nêu tiêu chí đọc ( bảng phụ) - Gọi 2 nhóm đọc - Nhận xét, tuyên dương. 3. Nhận xét tiết học - Dặn dò HS 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2 +Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục dân làng Kông Hoa. +Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình. -Cho HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH +Đại hội tặng dân làng Kông Hoa nhữg gì ? +Khi xem những vật đó thái độ của dân làng ra sao ? TIẾT 2 4. Luyện đọc lại : - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi 3 HS thi đọc đoạn 3 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Gọi 2 HS thi đọc cả câu chuyện. - HS-GV chọn HS đọc tốt nhất. B –Kể chuyện : - GV nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện. - GV nêu câu hỏi : đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào ? - GV nhắc HS Có thể kể theo lời của anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa. Song cần chú ý : Người kể cần xưng tôi nói lời của nhân vật từ đầu đến cuối truyện. Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ khác, tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ, không phụ thuộc hoàn toàn vào lời văn trong truyện. - Cho HS kể theo nhóm đôi - Gọi 3 HS thi kể trước lớp. - HS-GV nhận xét chọn HS kể tốt nhất. 5. Củng cố, dặn dò : Gọi 3 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. *Liên hệ:Bác Hồ luôn quan tâm và dành nhiều tình cảm đối với anh Núp – người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu chống giặc rất kiên cường. * GD QPAN: -Về nhà tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài tập đọc “ Cửa Tùng” Nhận xét -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh. -HS nghe - HS xem ảnh anh hùng Núp. - HS nghe. - HS đọc cá nhân - HS nghe. -HS đọc nối tiếp câu. -HS đọc nối tiếp câu. - Đọc câu trên bảng - HS trả lời - HS đánh dấu vào SGK - 4HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc các từ chú giải. ( lượt 1) - 4HS đọc nối tiếp đoạn.( lượt 2) Người Kinh,/người Thượng,/con gái,/ con trai./ người già,/ người trẻ,/đoàn kết đánh giặc,/làm rẫy /giỏi lắm. Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi/ một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẩy,/ một bộ quấn áo bằng lụa của Bok Hồ,/ một cây cờ có thêu chữ,/ một huân chương cho cả làng,/ một huân chương cho Núp.// -HS đọc đoạn trong nhóm - Cả lớp theo dõi. - 2 nhóm thi đọc - Cả lớp đồng thanh phần 2 (đoạn 2) -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. -HS nghe -3 HS thi đọc diễn cảm -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. -2 HS thi đọc. HS nghe -1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn văn mẫu. -Nhập vai anh Núp . Kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. -HS kể theo nhóm đôi. 3 HS thi kể -Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuần 13 TOÁN Tiết 61 SO SAÙNH SOÁ BEÙ BAÈNG MOÄT PHAÀN MAÁY SOÁ LÔÙN I – MỤC TIÊU : -Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Bieát caùch so saùnh soá beù bằng moät phaàn maáy soá lôùn. -AÙp duïng ñeå giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên, ( baèng hai böôùc pheùp tính ) -Yêu thích môn học , thích tìm tòi giải các loại toán cùng dạng ( bài tập cần làm : bài 1 ; 2 ; 3 ( cột a,b) ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa hình vẽ tóm tắt SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 7’ 6’ 3’ 5’ 5’ 2’ 1’ A- Kiểm bài cũ : Ghi sẵn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả và nêu phép tính để so sánh : 42 gấp mấy lần 6 ; 20 gấp mấy lần 5. -Nhận xét. B- Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa. 2. Hướng dẫn bài mới : Ví dụ 1 : Vẽ hình ví dụ 1 như SGK. Hỏi : +Độ dàiđoạn thẳg AB là mấy cm ? +Độ dài đoạn thẳgCD là mấy cm ? Dùng thao tác đo : đo độ dài đoạn thẳng AB rồi so sánh với độ dài đoạn thẳng CD và hỏi : +Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? -Ghi bảng phép tính và câu trả lời. Gợi ý : Đoạn thẳng AB chỉ bằng 1 trong 3 phần của đoạn CD. -Yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ? – ghi bảng. -Yêu cầu 3 HS đọc lại 2 câu kết luận của ví dụ 1. Ví dụ 2 : -Ghi bài toán : Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ? -Mời HS đọc bài toán – GV vẽ tóm tắt. -Phân tích bài toán : +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Mời HS thực hiện bài giải theo nhóm đôi, sau đó trình bày miệng – GV tổng kết thống nhất cách ghi bài giải như SGK. *Khái quát : -Ta gọi số tuổi con là số bé, số tuổi mẹ là số lớn ; Khi so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn để có câu kết luận ta phải thực hiện bước so sánh gì ? 3. HD thực hành : Bài 1 – tr 61 : -Gắn bảng phụ đã ghi sẵn. -Mời HS xem mẫu và giải thích mẫu. -Chia lớp, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu kẻ sẵn trên giấy A 4 -Mời HS thực hiện theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm dán phiếu trên bảng và giải thích vì sao có được kết quả đó ? Chốt : muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta phải biết số lớn gấp mấy lần số bé. Bài 2 – tr 61 : -Mời HS đọc bài toán – gọi 1 HS lên bảng vẽ tóm tắt. -ChoHS tự giải rồi chữa bài miệng. Bài 3 – tr 61 : -Nêu yêu cầu bài tập. Mời HS xem hình SGK và nêu kết quả. NX 3. Củng cố : +Học được cách so sánh gì ? +Để có kết quả so sánh đó ta phải thực hiện bước so sánh nào ? 4. Nhận xét, dặn dò : -Nhận xét tiết học. Nêu miệng : 42 gấp 7 lần 6 vì 42 : 6 = 7. 20 gấp 4 lần 5 vì 20 : 5 = 4. -Xem hình vẽ ví dụ 1. - AB = 2 cm. - CD = 6 cm. -6 : 2 = 3 (lần). - CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. -Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. -Đọc lại 2 câu kết luận của ví dụ 1. -Đọc bài toán. -Vẽ tóm tắt sơ đồ. -Thực hiện giải trong nhóm sau đó nêu miệng và thống nhất bài giải. - so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để biết được số bé bằng một phần mấy số lớn. Giải thích mẫu : Số lớn là 8, số bé là 2, số lớn gấp số bé là 4 lần, số bé bằng 1 / 4 số lớn. -Các nhóm nhận phiếu điền vào phiếu và dán kết quả của tổ trên bảng. em so sánh số lớn gấp mấy lần số bé bằng cách lấy số lớn chia cho số bé để có kết quả số bé bằng một phần mấy số lớn. -1 HS đọc bài toán -1 HS lên bảng tóm tắt sơ đồ. -Nêu yêu cầu -Xem bài tập trong SGK và nêu miệng : - HS traû lôøi NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TUẦN 13 Ngày dạy: 12. 11.2019 Tiết 44 TẬP ĐỌC CÖÛA TUØNG I. MỤC TIÊU : -Bước đầu biết đọc đúng với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( trả lời câu hỏi SGK ) - GDQPAN: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ - GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức Bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tập đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 13’ 7’ 8’ 2’ A- Bài cũ : -Gọi 3 HS mỗi em kể một đoạn trong bài Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện. -Nhận xét . B- Bài mới : 1. Giới thiệu : Trên khắp miền đất nước ta có rất nhiều cửa biển tất đẹp . Cửa Tùng .là một cửa biển đẹp của miền Trung. Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào ? 2. Luyện đọc : a) - GV đọc toàn bài: . b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu : +Đọc từng đoạn . Nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng các câu văn dài: - Giải nghĩa từ : - dấu ấn lịch sử : dấu vết đậm nét , sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc . + Đọc t ... ào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Giải thích vì sao? -Quan sát hình từ trên xuống gồm có các trò chơi. GV chốt: Trong giờ chơi các em có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau nhưng phải tránh các trò chơi có thể gây nguy hiểm cho mình và cho người khác Hoạt động2: Làm việc với phiếu bài tập và chơi trò chơi Mục tiêu: HS biết chọn lựa các trò chơi nên và không nên. Cách tiến hành :Bước 1 : Chia lớp làm 4 nhóm Phát mỗi nhóm 1 phiếu luyện tập ghi mỗi nhóm 1 trò chơi nên 1 trò chơi không nên Phiếu thảo luận Nên chơi Không nên chơi Vì sao Đánh nhau Gây thương tích, chảy máu Gv nhận xét câu trả lời của hs Bước 2: -Chơi trò chơi phản ứng nhanh. Luận chơi là: mỗi dãy cử ra 1 bạn, bạn dãy 1 sẽ nói to lên 1 trò chơi bất kì, ngay lập tức dạn dãy 2 phải nói ngay trò chơi đó là nên hay không nên -Gv tổ chức cho hs chơi -Gv nhận câu trả lời, kết luận: dãy nào thắng, dãy nào thua - GV hỏi HS khá giỏi: em xử lí như thế nào khi xảy ra tai nạn? -Gv chốt: Khi ở trường các em nên chơi các trò chơi lành mạnh, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc truyện, các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo, đuổi bắt nhau. Có như vậy mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như người xung quanh Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( tranh luận) Mục tiêu : Giúp hs biết chọn cách xử lí đúng khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm. -Chia lớp 4 nhóm -Mỗi em sẽ được chọn 1 hoa dành cho nhóm. Thảo luận nhóm - Nhóm 1: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Đánh nhau” em sẽ làm gì? Tuyên dương những nhóm đã biết lựa chọn trò chơi lành mạnh, giải quyết đúng trong các tình huống Gv chốt: Để việc học tập đạt kết quả tốt, các em cũng cần thư giãn chơi các trò chơi lành mạnh, rèn luyện thân thể, tránh các trò chơi nguy hiểm. Có như thế các em mới bảo vệ được mình và tránh gây tai nạn cho bạn khác nữa 3. Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 27: Tỉnh ( thành phố ) bạn đang sống -Học sinh trả lời Hoạt động cả lớp HS có thể nêu “Mèo đuổi chuột, Chơi bắn bi, đọc truyện,Nhảy dây, U tìm, Đá cầu - HS dưới theo dõi, bổ sung -Đại diện 3 – 4 nhóm đôi trình bày kết quả quan sát, thảo luận -Chơi ô quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc truyện, chơi đáng vật nhau, chơi vụ -Các trò chơi gây nguy hiểm là: đánh vật nhau, con vụ -Hs lắng nghe, ghi nhớ -Hs thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp -HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung -Hs chơi -Hs dãy A, nhận xét dãy B và ngược lại - -HS khá giỏi trả lời: Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hay thầy cô giáo,đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất -HS hái hoa dân chủ. Thảo luận nhóm, trả lời. -Nhóm 2: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Đá cầu” em sẽ làm gì? - Nhóm 3: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Chơi chuyền” em sẽ làm gì? Nhóm 4: nhìn thấy các bạn đang chơi trò chơi “Trèo tường, leo cây” em sẽ làm gì? Gv nhận xét, cùng hs đưa ra đáp án đúng nhất - Hs nhóm khác sẽ nhận xét cách giải quyết tình huống của nhóm bạn SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. Mục tiêu : HS biết được những ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần 13. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học tự rèn luyện cho bản thân. II. Nội dung : Ổn định lớp : cho HS hát vui. GV mời lớp trưởng báo cáo tình hình học tập ở tuần 13. Lớp trưởng mời tổ trưởng từng tổ báo cáo + Về nề nếp học tập : + Về lao động , vệ sinh lớp : + Về các hoạt động khác: + Về ngày nghỉ : Lớp trưởng tổng hợp , nhận xét chung về các mặt . Cho HS nêu những thắc mắc về sự ghi chép của tổ mình.Lớp và GV giải trình thắc mắc. GV xử lí trường hợp vi phạm và phê bình những bạn vi phạm. GV tuyên dương những học sinh có thái độ học tốt . III. Kế hoạch tuần 14: Sinh hoạt chủ điểm ngày 20/11. Chuẩn bị cho chương trình tuần 14. Giữ vệ sinh cá nhân. Vệ sinh trường lớp . Vệ sinh ăn uống ATTP. Tham gia thực hiện tốt ATGT. Đi học đều và đúng giờ . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 2’ 8’ 10’ 8’ 4’ A .Kiểm tra : Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh . Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau: a) Cả nhà em đang ăn cơm. b) Bạn Quang rụt rè trước đám đông. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm HS B Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trong tieát luyeän töø vaø caâu hoâm nay , caùc em seõ ñöôïc luyeän taäp 2 kieåu baøi . - Kieåu 1 : Kiểu baøi tập veà töø ñòa phöông giuùp caùc em coù hieåu bieát veà moät soá töø ngöõ thöôøng ñöôïc söû duïng ôû caùc mieàn treân ñaát nöôùc ta . - Kieåu 2 : Kiểu baøi taäp ñieàn daáu caâu vaøo oâ troáng giuùp caùc em söû duïng ñuùng hai loaïi daáu caâu : daáu chaám hoûi , daáu chaám than . ghi tên bài 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : -Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS xếp mẫu -Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một nghĩa, ví dụ : bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em là phân nhóm các từ nầy theo cách dùng ở địa phương để cho thích hợp nhất. - GV gọi HS đọc kết quả - Nhận xét chữa bài, Tuyên dương HS +Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV nói thêm : Đoạn thơ trên được trích trong bài Mẹ Suốt của Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là một phụ nữ anh hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình. trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, me làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đò chở cán bộ qua sông an toàn . khi viết về mẹ Suốt , tác giả đã dùng những từ ngữ của quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm . - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét kết luận . - Yêu cầu HS thay các từ cùng nghĩa vừa tìm được vào và đọc đoạn thơ GIÁO DỤC: - Qua bài tập các em thấy từ ngữ trong Tiếng việt rất phong phú. Cùng sự vật, đối tượng mà mỗi miền lại có cách gọi khác nhau. +Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm bài : Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng khi điền dấu câu vào ô trống nào , em phải đọc thật kĩ câu văn và đặt dấu vào cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài - Chấm 10 tập . - Nhận xét ,chữa bài . 3 ./ Củng cố, dặn dò : * Chơi trò chơi: Ai nhanh – ai đúng: - Chia lớp làm 3 nhóm; giao mỗi nhóm tìm 1 từ cùng nghĩa với từ thường dùng ở miền Bắc đã cho. + Nhóm 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ “ vào” + Nhóm 2: Tìm từ cùng nghĩa với từ “ ngã” + Nhóm 3: Tìm từ cùng nghĩa với từ “ lợn” - GV chốt kết quả đúng- Tuyên dương nhóm thắng - Chúng ta vừa được học những nội dung nào: * Dặn: Về nhà ôn lại các bài tập đã học . - Chuẩn bị bài sau Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. - Nhận xét tiết học Học sinh nhắc lại tựa bài . -HS đọc yêu cầu - HS nêu kết quả -HS nghe, nhắc lại -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và xác định yêu cầu - 1 HS đọc lại các cặp từ - HS nêu từ cần xếp vào cột -Nghe giảng. -Thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT -HS đọc kết quả vừa xếp -Đáp án : + Từ thường dùng ở miền Bắc :bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ thường dùng ở miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - 2 HS đọc lại cả bảng phân loại. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và xác định yêu cầu - Nghe giới thiệu -Thảo luận nhóm đôi . -Đại diện nhóm nêu kết quả . ( chi = gì, thế = rứa, nờ = à, chi = gì , hắn = nó, tui = tôi). -Lớp nhận xét. - HS thay từ cùng nghĩa vào và đọc -Lời giải : gan chi /gan gì ,/gan rứa /gan thế , mẹ nờ /mẹ à Chờ chi /chờ gì ,tàu bay hắn / tàu bay nó,tui /tôi -1 HS đọc yêu cầu , 1 HS đọc đoạn văn của bài cả lớp đọc thầm xác định yêu cầu - HS trả lời -Cả lớp làm bài vào vở - HS nêu kết quả. -10 HS nộp tập. Lời giải : +Một người kêu lên: Cá heo ! A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá ! Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa , phải chú ý nhé ! - 2 HS đọc lại cả đoạn văn đã điền. - HS tìm từ, đại diện nhóm nêu kết quả. Nhóm nào nêu nhanh, đúng là nhóm thắng cuộc. - HS trả lời (mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chầm hỏi, chấm than ). TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 27’ 2’ A/ Kiểm bài cũ : + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé em làm thế nào ? Hãy so sánh 15 và 5 xem số lớn gấp mấy lần số bé ? + Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào ? ( so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để biết được số bé bằng một phần mấy số lớn). Hãy so sánh 8 và 2 để biết số bé bằng một phần mấy số lớn ? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : nêu và ghi tựa. 2/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 – 62 : - Gọi HS đọc yêu cầu -Mời HS xem bài trên bảng phụ và giải thích mẫu. -Gọi HS thực hiện bảng con . - Nhận xét + Bài tập thuộc dạng toán nào?( so saùnh soá lôùn gaáp maáy laàn soá beù vaø soá beù baèng moät phaàn maáy soá lôùn) . Bài 2 – 62 : - Gọi HS đọc đề -Cho HS tự làm rồi chữa trên bảng. - Trình bày bài giải, nhận xét. -Hỏi : đây là dạng toán nào đã học ? -Nhận xét, ghi điểm Bài 3 – tr 62 : - Gọi HS đọc đề -Cho HS tự làm rồi chữa trên bảng. - Trình bày bài giải, nhận xét. -Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? -Nhận xét, chữa bài - Chấm 1 số vở, nhận xét Baøi 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Đính bảng phụ - Yêu cầu HS xếp hình trong thời gian 3’ - GV theo dõi - GV nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh, đúng. 3/ Củng cố – dặn dò : -GV nhaän xeùt keát quaû hoaït ñoäng cuûa HS -Veà nhaø oân baøi vaø laøm laïi baøi taäp 1, xem trước bài: Bảng chia 9 -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -HS trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Xem và giải thích mẫu : Số lớn là 12, số bé là 3, số lớn gấp số bé (12 : 3 = 4) 4 lần => số bé bằng 1/4 số lớn. - Cả lớp thực hiện tính vào bảng con -HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp giải vào vở - HS trả lời ( so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ). - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp giải vào vở (Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng + giải). - HS trả lời (Giải bằng hai phép tính ) - HS đọc , cả lớp đọc thầm và quan sát hình - 1 HS lên phân tích hình, cả lớp theo dõi - HS xếp hình lên bàn - 2 HS lên bảng xếp thi đua - HS nhận xét
Tài liệu đính kèm: