I - Mục tiêu
A - Tập đọc.
- Đọc đúng các từ, tiếng khó đọc: sơ tán, san sát, lấp lánh, nườm nượp, sẵn lòng, .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh vì người khác.
- Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những con người ở nông thôn chân thật, chất phác.
B - Kể chuyện.
- Biết kể từng đoạn và đoàn bộ câu truyện theo gợi ý.
- Rèn kĩ năng nói và nghe của học sinh. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
- Yêu quý, kính trọng người dân ở làng quê.
II - Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Tuần 16 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I - Mục tiêu A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ, tiếng khó đọc: sơ tán, san sát, lấp lánh, nườm nượp, sẵn lòng, ...Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh vì người khác. - Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng những con người ở nông thôn chân thật, chất phác. B - Kể chuyện. - Biết kể từng đoạn và đoàn bộ câu truyện theo gợi ý. - Rèn kĩ năng nói và nghe của học sinh. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. - Yêu quý, kính trọng người dân ở làng quê. II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. Tiết 1: Tập đọc 1 - Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. + Giải nghĩa một số từ khó: tuyệt vọng, sơ tán,.... - Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. c - Tìm hiểu bài. ? +Thành và Mến kết bạn với nhau trong dịp nào? - Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Hãy đọc câu nói của bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5 và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi này. - Câu chuyện nói nên điều gì? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đặt câu với từ: tuyệt vọng - Học sinh đọc cả bài. - ... từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành ,. sơ tán về quê Mến ở nông thôn. -... cái gì cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa. - ...nghe tiếng kêu cứu, Mến đã lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - ...dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - ...khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. - Học sinh thảo luận => đại điện nhóm trả lời. - ... phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng chung thuỷ của người thành phố đói với những người đã giúp đỡ mình. Tiết 2: Tập đọc - Kể chuyện. 1 - Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn 2 ? + Tìm những từ ngữ cần nhấn giọng ở đoạn 2? + Giọng kêu cứu của chú bé phải đọc như thế nào? 2 - Kể chuyện ?+ Nêu yêu của bài? - Yêu cầu một học sinh giỏi lên kể mẫu đoạn một. - Tổ chức kể từng đoạn trong nhóm. 3- Củng cố- dặn dò. ?+ Em có suy nghĩ gì về người thành phố? - Nhận xét giờ học. - Học sinh tìm và gạch chân dưới những từ đó. -...giọng thất thanh. - Một số học sinh luyện đọc lại đoạn 2. - Học sinh đọc lại cả bài. - Đọc yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Học sinh kể một đoạn. - Học sinh kể theo nhóm đôi từng đoạn câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên kể trước lớp. - Một học sinh lên kể toàn bộ câu chuyện. toán Luyện tập chung I - Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng tính vào giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính và giải toán bằng 2 phép tính. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. - Đồng hồ. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số => đặt tính và tính vào bảng con. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1. ? + Nêu yêu cầu của bài? - Quan sát các dữ kiện đã cho trong bài. - Cột 1 và cột 3: Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt => làm bài. - Tương tự yêu cầu học sinh làm cột 2 và 4. - Bài này giúp các em ôn tập gì? ? + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào? Bài 2. - Hướng dẫn học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách thực hiện. Bài 3. - Giáo viên thực hiện bài toán. 39 máy bơm Đã bán ? máy - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt => tìm hiểu đề => làm bài vào vở. Bài 4. - Quan sát các dữ kiện. Để điền số vào tất cả các ô trống này cho hợp lí, cần phải đưa thêm dữ kiện nào nữa? - Giáo viên đưa ra các số => yêu cầu học sinh làm (tổ chức trò chơi). - Điền số vào - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề toán => làm bài. - Học sinh làm bài. - Tìm thừa số chưa biết và tích. ................ - Học sinh làm bài vào bảng con. - Học sinh đặt đề toán theo tóm tắt. - Học sinh làm bài vào vở. -...số đã cho là bao nhiêu. - Học sinh làm bài. 4 - Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết1) I- Mục tiêu. - Thấy được thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II- Đồ dùng : - Vở bài tập đạo đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài:. b- Hoạt động 1: Phân tích truyện. Mục tiêu: Hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. - Giáo viên kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích" ? + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ? c- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc (có trong vở bài tập Tiếng Việt) và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. Giáo viên kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm và việc d không nên làm. -...là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập cho đất nước. -...kính trọng, biết ơn. - Các nhóm thảo luận => Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008 tập đọc Về quê ngoại I - Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp,...Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: chân đất, hương trời,..Hiểu nội dung bài: Yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Đọc lưu loát toàn bài và học thuộc lòng bài thơ. - Yêu cảnh đẹp và người dân ở nông thôn Việt Nam.. II - Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Đôi bạn" 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. *Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa một số từ mới. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. c- Tìm hiểu bài. ? + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? + Câu nào cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? d- Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Học sinh đọc đồng thanh. -...ở thành phố về thăm quê. -...ở trong phố.....đâu. -...nông thôn. -...đầm sen nở ngát hương.... -...họ thật thà.... -...thêm yêu cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê. - Học sinh học thuộc bài thơ theo sự hướng dẫn của giáo viên. 3 - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. toán Làm quen với biểu thức - Mục tiêu. - Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức. - Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Tự nghĩ một phép tính gồm 2 dấu tính? Tính kết quả? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giới thiệu về biểu thức. - Nêu 1 phép tính cộng? - 36 + 9 được gọi là biểu thức. Biểu thức 36 + 9. - Tương tự yêu cầu học sinh tự tìm các biểu thức gồm 2 hoặc 3 dấu tính. Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu tính viết xen kẽ với nhau. c- Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Tính kết quả của biểu thức 36 + 9. Giáo viên: 45 được gọi là giá trị của biểu thức 36 + 9. - Tương tự yêu cầu học sinh nêu giá trị của những bài tập còn lại. d- Thực hành. Bài 1: 284 + 10 = ? + Bài tập này có giá trị là bao nhiêu? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở (trình bày đúng theo mẫu) Bài 2. - Giáo viên tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" với nội dung của bài số 2. - Ví dụ 36 + 9 - Học sinh tự nêu ví dụ. 45 - Học sinh nêu ví dụ=> tính giá trị bài tập đó. - Nêu yêu cầu của bài. 294 - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo bài làm. - Các nhóm chơi trò chơi. (5 học sinh một nhóm) 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. chính tả Về quê ngoại I - Mục tiêu. - Nhớ - viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả 10 dòng thơ đầu của bài "Về quê ngoại". - Viết đúng, đẹp, trình bày theo thể thơ lục bát bài chính tả. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr / ch, ? / ~ - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II - Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập chính tả. III - Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết một số từ: châu chấu, chật chội, chầu hẫu,... 2- Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Cách trình bày ra sao? - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ, tiếng dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Đọc soát lỗi. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học ... - Học sinh đọc câu ứng dụng và nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng. - Học sinh luyện viết trên bảng con. - Học sinh luyện viết trong vở. - Đổi vở, kiểm tra chéo. 5- Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị I - Mục tiêu. - Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về các mặt: phong cảnh, nhà cửa,hoạt động sống chủ yếu của nhân dân, đường xá và hoạt động giao thông. - Biết liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương mình.Kể tên được một số phong cảnh, công việc, đặc trưng của địa phương mình. - Mở rộng sự hiểu biết về những nơi chưa biết.Thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống. II. Đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Hoạt động 1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. ?+ Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh embằng 2 - 4 câu? - Yêu cầu học sinh thảo theo nhóm nội dung: Phân biệt sự khác biệt nổi bật giữa làng quê và thành phố? Kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới hoặc các nghề thủ công....; xung quanh nhà thường có vườn cây chuồng trại...; đường làng nhỏ,ít người và xe cộ đi lại. ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng nhà máy ....: nhà ở san sát nhau..... 2- Hoạt động 2: Các hoạt động chính ở địa phương em đang sống. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nội dung: Dựa vào hiểu biết của em , hãy kể tên những công việc mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm? Kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, và các nghề thủ công,...ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,... 3- Hoạt động 3: Vẽ tranh. Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. - Giáo viên nêu chủ: Đề hãy vẽ về thành phố Hải Dương thân yêu. - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về: phong cảnh, nhà cửa đường xá, hoạt động giao thông và hoạt động của người dân. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Các nhóm thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mỗi học sinh vẽ một tranh - nếu xong lên trình bày về bức tranh của mình. 4 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005 Tập làm văn Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn I - Mục tiêu. - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện "Kéo cây lúa lên". Kể được những điều em biết về nông thôn (thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa. - Kể lại câu chuyện với lời kể vui, khôi hài. Bài nói đủ ý. Dùng từ đặt câu đúng. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể lại truyện "Giấu cày" và đọc bài giới thiệu về tổ em. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ? + Nêu yêu cầu của bài? Đọc gợi ý? - Giáo viên kể câu chuyện. Giáo viên hỏi theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể lại truyện theo nhóm. ? + Câu chuyện đáng cời ở điểm nào? Bài 2: ? + Nêu yêu cầu của bài. +Em chọn về đề tài gì? - Yêu cầu học sinh đọc câu gợi ý? - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng dựa vào câu hỏi gợi ý lên nói trớc lớp. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu. - Học sinh nghe và trả lời câu hỏi. - Các nhóm kể => trình bày trớc lớp (kể theo vai). -...chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tởng mình làm cho lúa mọc. - Kể những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị). ..... - 1 học sinh khá lên bảng trình bày. - Các nhóm đôi kể cho nhau nghe => trình bày trước lớp. toán Luyện tập - 81 I- Mục tiêu. - Củng cố về tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn kỹ năng về tính giá trị của các biểu thức. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: III- Hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm: 196 - 18 x 2 240 : 5 x 2 2 - Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: ? + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? +Nếu biểu thức chỉ gồm các phép tính cộng, trừ làm nh thế nào? Bài 2, 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ? + Muốn tính giá trị biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia làm nh thế nào? Bài 4: - Giáo viên tổ chức trò chơi theo nội dung bài 4.Trò chơi"Nhanh tay, nhanh mắt" 3- Củng cố - Dặn dò: - Tiết học ôn tập lại kiến thức gì? - Nếu trong biểu thức gồm các phép tính cộng,trừ, nhân, chia làm nh thế nào? - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm lần lượt vào bảng. - Tính giá trị biểu thức. - .... - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. -...thực hiện từ trái sang phải và thực hiệh nhân chia trước cộng trừ sau nhân chia trớc cộng, trừ sau. - 2 đội chơi trò chơi- mỗi đội 5 học sinh nối tiếp nhau thực hiện. - Tính giá trị biểu thức. -...... Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn I - Mục tiêu. - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện "Kéo cây lúa lên". Kể được những điều em biết về nông thôn (thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa. - Kể lại câu chuyện với lời kể vui, khôi hài. Bài nói đủ ý. Dùng từ đặt câu đúng. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể lại truyện "Giấu cày" và đọc bài giới thiệu về tổ em. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: ? + Nêu yêu cầu của bài? Đọc gợi ý? - Giáo viên kể câu chuyện. Giáo viên hỏi theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu 1 học sinh kể lại câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể lại truyện theo nhóm. ? + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? Bài 2: ? + Nêu yêu cầu của bài. +Em chọn về đề tài gì? - Yêu cầu học sinh đọc câu gợi ý? - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng dựa vào câu hỏi gợi ý lên nói trớc lớp. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu. - Học sinh nghe và trả lời câu hỏi. - Các nhóm kể => trình bày trớc lớp (kể theo vai). -...chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tởng mình làm cho lúa mọc. - Kể những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị). ..... - 1 học sinh khá lên bảng trình bày. - Các nhóm đôi kể cho nhau nghe => trình bày trớc lớp. toán Luyện tập - I- Mục tiêu. - Củng cố về tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn kỹ năng về tính giá trị của các biểu thức. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: III- Hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm: 196 - 18 x 2 240 : 5 x 2 2 - Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: ? + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? +Nếu biểu thức chỉ gồm các phép tính cộng, trừ làm nh thế nào? Bài 2, 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ? + Muốn tính giá trị biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia làm nh thế nào? Bài 4: - Giáo viên tổ chức trò chơi theo nội dung bài 4.Trò chơi"Nhanh tay, nhanh mắt" 3- Củng cố - Dặn dò: - Tiết học ôn tập lại kiến thức gì? - Nếu trong biểu thức gồm các phép tính cộng,trừ, nhân, chia làm nh thế nào? - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm lần lợt vào bảng. - Tính giá trị biểu thức. - .... - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. -...thực hiện từ trái sang phải và thực hiệh nhân chia trớc cộng trừ sau nhân chia trớc cộng, trừ sau. - 2 đội chơi trò chơi- mỗi đội 5 học sinh nối tiếp nhau thực hiện. - Tính giá trị biểu thức. -...... Hát nhạc: Kể chuyện âm nhạc Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I.Mục tiêu: HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Qua câu chuyện này không chỉ nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sống mà còn cung cấp cho các em những hiểu biết về loài cá heo , đây là loài cá thông minh và thân thiện vớicon người HS bắt đầu làm quen với tên 7 nốt nhạc II.Chuẩn bị của Giáo viên Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục III.Các hoạt động chủ yếu: 1.ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện Cá heo với âm nhạc GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cho HS xung phong đọc lại GV hỏi HS : Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe. Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi: Giới thiệu về các nốt nhạc GV viết 7 nốt nhạc lên bảng: + Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc , hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cuầ các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở. GV hướng dẫn trò chơi “Bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”. Nhận xét – dặn dò : GV nhận xét ,dặn dò HS ngồi ngay ngắn và chú ý nghe câu chuyện Nghe và trả lời các câu hỏi của GV HS nghe và ghi nhớ HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe và ghi nhớ HS nghe hướng dẫn để tham gia tốt trò chơi HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. HS ghi nhớ sinh hoạt lớp Tuần 16 I- Kiểm điểm công tác tuần 16. a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần. b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Tích cực tham gia hoạt động tập thể chào mừng ngày 22 tháng 12 - Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. - Thi đua dành nhiều điểm cao chào mừng ngày lễ lớn trong tháng. II- Phương hướng phấn đấu. - Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Nghiêm cấm hiện tượng nói tục khi giao tiếp với bạn. - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp. - Học kiến thức kết hợp ôn tập để chuẩn bị thi định kỳ lần 2 vào đầu tháng 01. III- Chương trình văn nghệ. - Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.
Tài liệu đính kèm: