I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận trong làm toán. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, phiếu HT
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 17: Thứ.....ngày.....tháng.....năm......... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): MỒ CÔI XỬ KIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: *Tập đọc - Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ...... - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong SGK) *Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thường 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định: giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - HS hát bài: Cả nhà thương nhau - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại - Giáo viên nhận xét - Kết nối bài học - Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài lên bảng. - Lớp hát - Học sinh thực hiện theo YC - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (25 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: mồ côi, công đường, bồi thường *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Cho học sinh quan sát tranh. - Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật (...) b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - Luyện đọc từ khó: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ... => Chú ý phát âm đối tượng HS M1 c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: *Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - Cho HS luyện đọc câu: - Giải nghĩa từ d. Đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm. - Báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc: + Ngày xưa,/ ở một vùng quê nọ,/ có chàng Mồ Côi được dân tin cậy/ giao cho việc xử kiện//. + Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền//. Nhờ ngài xét cho//. - HS đọc chú giải (cá nhân) - Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi thường - Đặt câu với từ bồi thường: => Bác lái xe tải phải bồi thường 2 triệu đồng cho bà cụ đã bị bác tông vào. - 1số nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (15 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong SGK) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét, tổng kết bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi. + Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ Côi + Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm mà không trả tiền. - HS trả lời +Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. + Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền? + Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng. - HS trả lời *Nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. - HS chú ý nghe 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao +Giọng của người dẫn chuyện: khách quan. +Giọng của chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà +Giọng của bác nông dân: phân trần, thật thà, +Giọng của Mồ Côi: nghiêm nghị,.. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. 5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3 + M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa + Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản + Cách 3: Kể khá sáng tạo c. HS kể chuyện trong nhóm d. Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể tương đối đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Truyện ca ngợi ai? + Em học được gì từ câu chuyện này? - Lắng nghe - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe Gv hướng dẫn. - Nêu nội dung tranh - Nhóm trưởng điều khiển: + Luyện kể cá nhân + Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp (M1, M2) - Thi kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4) - Lớp nhận xét. + Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện. - Nhiều HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài 5. HĐ ứng dụng: (1 phút) 6. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Cẩn thận trong làm toán. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh GV đưa ra YC tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 () - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - HS tham gia chơi, tính nhanh kết quả trên bảng con. Báo cáo kết quả. - Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút): * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: - Ghi lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên. + Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên? =>GVKL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. - Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 - Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc". - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai. - Nhận xét chữa bài. + Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên? + Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì? - Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài. - Cho HS học thuộc quy tắc. - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính. + Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. - Ta phải thực hiện phép chia trước: Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31 - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 + Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau. + Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc. - Nêu quy tắc trước lớp 2. HĐ thực hành (18 phút): * Mục tiêu: Làm và trình bày đúng BT 1, 2, 3. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Quan sát và giúp đỡ HS M1 trình bày và thực hiện đúng theo thứ tự Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Đánh giá, nhận xét kết quả làm bài của HS tren phiếu học tập. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS (miệng) - Cho ... anh ảnh áp phích về an toàn giao thông. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS hát bài: Đi xe đạp - Nêu nội dung bài hát - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết một số quy định đối với người đi xe đạp. *Cách tiến hành: *Việc 1: Quan sát tranh theo nhóm - Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình). - GV nhận xét, kết luận. *Việc 2: Thảo luận nhóm . - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? - Mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - GV KL: Đi bên phải lề đường, không đi hàng 2, hàng 3, không đánh võng, không buông 1 tay khi đi,... *Việc 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ (cả lớp) - Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “: + Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. + Trưởng trò hô: . Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay. . Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài. - Yêu cầu tham gia chơi trò chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương những Hs tham gia tốt. * Cá nhân - cặp - Nhóm - HS thực hành lần lượt theo hình thức; làm việc cá nhân, thảo luận cặp, chia sẻ trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - Lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, thảo luận trong cặp, chia sẻ trong nhóm. - Nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để nắm được trò chơi. - Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của Trưởng trò 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà thực hiện theo nội dung bài học. - Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình. - Tự tìm hiểu thêm về luật giao thông đường bộ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): (Chương trình hiện hành) ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể . - Nêu chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các thành viên trong gia đình. Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, sắp xếp các thông tin theo nội dung bài học 3. Thái độ: Yêu quý sức khỏe, luyện tập TDTT để bảo vệ cơ thể. 4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp - Nói về nội dung bài hát - Mở SGK 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể . - Nêu chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các thành viên trong gia đình. Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan. *Cách tiến hành: Việc 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng ? - Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh . - GV Kết luận chung. Việc 2: Quan sát theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý : + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó? + Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương? - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV chốt kiến thức Việc 3 : Vẽ sơ đồ gia đình . - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ của gia đình mình . -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu . - Nhận xét, đánh giá chung * Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học => Hoạt động nhóm 4 – Lớp - Các nhóm quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thảo luận theo YC. - 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất . => Nhóm – Lớp - Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK. - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) =>Hoạt động cá nhân – Lớp - Lớp làm việc cá nhân từng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn . - Một số em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp . - Lắng nghe các bạn chia sẻ kết quả. - Bình chọn bạn vẽ đẹp, đúng chủ đề. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. - Cùng bố mẹ vẽ sơ đồ gia đình (từ đời cụ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................. SINH HOẠT TẬP THỂ : I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. ..............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: