I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
II/ Đồ dung dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học
+ 15 phiếu. Trong đó: có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ ttừ tuần 11 – 17
+ 7 phiêu - Mỗi lphiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
Thứ ngày tháng năm Tiết 1 I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học) Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) 2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học + 15 phiếu. Trong đó: có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ ttừ tuần 11 – 17 + 7 phiêu - Mỗi lphiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI 2 Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp từng HS 3 Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Gọi HS đọc y/c + Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? + Y/c HS tự làm bài trong nhóm + GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Nhóm xóng trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng + Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / người tìm đướng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng. - 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài - Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thứ ngày tháng năm Tiết 2 I/ Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập dặt câu nhận xét về nhân vật Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho II/ Đồ dung dạy - học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2 Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như ở tiết 1 3 Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: - Gọi HS đọc y/c và mẫu - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dung từ diễn đạt cho từng HS - Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: - Gọi HS đọc y/c BT3 - Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở - Gọi HS trình bày và nhận xét - Nhận xét chung, Kết luận lời giải đúng - Chú ý: + GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung + Nhận xét, cho điểm HS nói tốt 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đạt - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ - HS trình bày nhận xét Thứ ngày tháng năm Tiết 3 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bìa trrong văn kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp – SGK) 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng – SGK) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2 Kiểm tra đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS lđọc truyện Ông Trạng thả diều - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - Y/c HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền - 3 đến 5 HS trình bày Thứ ngày tháng năm Tiết 4 I/ Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que diêm II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Giới thiệu bài: - Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2. Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Nghe viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - Đọc bài thơ đôi que đan - Y/c HS đọc - Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chi em những gì hiện ra ? + Theo em, hai chị em trong bài là người ntn? b) Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết c) Nghe viết chính tả d) Soát lỗi - chấm bài 4. Củng cố đặn dò: - Nhận xét bài viết của HS - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan - Lắng nghe - 1 HS lđọc thành tiếng + Mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của, mẹ cha + Rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình - Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà Thứ ngày tháng năm Tiết 5 I/ Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Ôn luyện về danh từ, động tự tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phân của câu II/ Đồ dung dạy học: Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, nhận xét - GV kết luận lời giải đúng - Y/c HS đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng lớp, HS cả lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT VD: Buổi chiều, xe dừng lại ở một DT DT DT ĐT thị trấn nhỏ DT TT - 1 HS nhận xét bổ sung - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, chữa bài Thứ ngày tháng năm Tiết 6 I/ Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn II/ Đồ dung dạy học: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145) Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý chop BT 2a III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ôn luyện về văn miêu tả - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS + Đây là bài văn miêu tả đồ vật + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác + Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng a) Mở bài: + Giới thiệu cây bút b) Thân bài: + Tả bao quát bên ngoài + Tả bên trong c) Kết bài: + Tình cảm của mình với chiếc bút - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. - 3 đến 5 HS trình bày - 3 đến 5 HS trình bày Thứ ngày tháng năm Tiết 7: Kiểm tra Đọc - hiểu, luyện từ và câu Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường Thứ ngày tháng năm Tiết 8: Kiểm tra CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN Kiểm tra chính tả, tập làm văn GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường Thứ ngày tháng năm Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các BT II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9: a) GV đặt vấn đề: b) Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 c) Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - Y/c HS viết các số chia hết cho 9 vào cột bên trái tương ứng. Viết số không chia hết cho 9 vào cột bên phải - y/c HS khác nhận xét - Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9 GV hướng dẫn VD như: 36 : 9 ; 18 : 9 ; 27 : 9 ; - GV nhận xét gộp: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9” * Kết luận: Muốn biết một số chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó 2.3 Luyện tập: Bài 1: a) - Y/c HS nêu cách làm - Y/c HS tự tìm - GV nhận xét Bài 2: a) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự làm bài vào vở - HS làm tương tự như bài 1 - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: - Y/c HS nêu cách làm và làm bài - Y/c HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn - GV nhận xét Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - GV hướng dẫn cho HS làm một và số đầu - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - ... iện nhóm lên trình bày kết quả - Lắng nghe và rút ra kết luận - Đề nghị các nhóm trưởng bào báo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm - 1 HS đọc - Hoạt động trong nhóm - HS các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 72, 73 SGK Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi Hình ảnh hoặc vật dung cụ thật để bơm không khí vào bể cá III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc vai trò của khí nitơ Giới thiệu bài: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người HĐ1: Tổ chức và hướng dẫn * Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống * Cách tiến hành: - Tiến hành chia nhóm - Y/c HS làm theo hướng dẫn mục thực hành trang 72 SGK - GV y/c HS nín thở, mô lại cảm giác của mình khi nín thở - Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật * Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật đều cần không khí để thở * Các tiến hành: - GV y/c HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm: + Về vai trò của không khí đối với động vật + Về vai trò của không khí đối với thực vật HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dung bình ô-xi * Mục tiêu: Xác định vai trò của không khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng này trong đời sống * Cách tiến hành: - GV y/c HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặng lâu dưới nước ? + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? - Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK - GV y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người động vật thực vật? + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? - Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm - HS cả lớp làm và phát biểu nhận xét - HS mô tả lại của mình khi nín thở - HS dựa vào tranh ảnh nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp + Bình ô-xi + Máy bơm không khí vào nước - HS thảo luận và trả lời câu hỏi Thứ ngày tháng năm Địa lý KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I) Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Củng cố 4 phép tính Dạng tổng hiệu Chu vi và diện tích, số đo diện tích II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Bài 1: đặt tính rồi tính 804 x 25 8432 x 504 1436 : 12 5376 : 51 Bài 2: Tìm số đúng cho mỗi trường hợp (Trò chơi) Cho các số: 54000 ; 504 ; 60000 ; 600 ; 6534 ; 325 ; 3250 - Mỗi em chọ 1 số gắn đúng vào vị trí a) ; b) ; c) ; d) a) 5m² 4dm² = dm² b) 65dm² 34cm² = cm² c) 65m² = cm² d) 3dm² 25cm² = cm² - GV kết luận Bài 3: Giải toán - Y/c HS đọc đề và phân tích Hai lớp 4/1 và 4/2 tham gia phong trào áo lụa tặng bà được 160000 đồng. Lớp 4/1 ủng hộ nhièu hơn lớp 4/2 là 8000 đồng. Hỏi mỗi lớp tham gia bao nhiêu tiền ? Bài 4: Ôn về chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông - Cho HS phát biểu quy tắc công thức - Hãy cho ví dụ ứng dụng vào quy tắc và công thức Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ôn lại bài - HS làm vở - 2 em lên bảng làm - Nhận xét sửa bài 4 em (mỗi tổ 1 em) 504 6534 60000 425 - Các em theo dõi và nhận xét - 1 em lên bảng giải - Các em làm vào vở luyện - Nhận xét sửa bài - HS nêu quy tắc - Công thức P = a x 4 P = (a + b) x 2 S = a x a S = a x b Ví dụ: a = 20 cm b = 28 cm Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Củng cố 4 phép tính Dạng tổng hiệu Chu vi và diện tích, số đo diện tích II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Bài 1: đặt tính rồi tính 145 x 25 5280 x 504 2436 : 12 5376 : 51 Bài 2: Đổi a) 4m² 9dm² = dm² b) 12dm² 67cm² = cm² c) 79m² = cm² d) 7dm² 11cm² = cm² - GV kết luận Bài 3: Giải toán Tuổi cha và mẹ cách đây 5 năm là 72 tuổi. Ba hơn mẹ 6 tuổi. Hỏi mỗi tuổi của mỗi người hiện nay? - Nhận xét - HS làm vở - 2 em lên bảng làm - Nhận xét sửa bài 4 em (mỗi tổ 1 em) - Các em theo dõi và nhận xét - 1 em lên bảng giải Tuổi cha và mẹ hiện nay 72 + 5 + 5 = 82 (tuổi) Ba: 44 tuổi Mẹ: 38 tuổi - Các em làm vào vở luyện - Nhận xét sửa bài Thứ ngày tháng năm Toán (TH) HS hoàn thành BT buổi sang GV giúp đỡ những em yếu Tự đổi chéo chữa bài cho nhau GV nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Nhắc HS các ngày lễ trong tháng 1 Tập cho HS những bài hát về Đảng, Bác Hồ, Xuân Tổ chức HS những trò chơi tập thể Múa ca hát tập thể Nhác HS sinh hoạt theo chủ đề: Ngàn hoa việc tốt Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 19 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần Chi đội phó VTM nhận xét Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét Uỷ viên phụ trách sao nhận xét Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 2/ Phương hướng tuần 19 Nhắc HS ngày sinh viên, học sinh (1/9) Phát động đợt cao điểm phong trào “Nhày vàng vì tình bạn” Nhắc HS chuẩn bị thi VSCĐ (cấp quận) Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học Chuẩn bị “Kế hoạch nhỏ đợt 2” Chuẩn bị văn nghệ chào mừng 76 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2) Nhận xét HS thi cuối kì I Truy bài đầu giờ Ra vào lớp ngay ngắn Trò chơi: Tập thể Thứ ngày tháng năm Tập đọc (TH) ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự ôn tập hệ thống hoá lại phần kiến thức về LT&C từ tuần 9 đến tuần 17 đã học II/ Hoạt động trên lớp: Y/c HS thảo luận nhóm 4 Lần lượt nhắc lại phần ghi nhớ của từng bài Nêu ví dụ - đặt câu với từng tự các em tìm được Đọc lại 1 số đoạn văn – bài văn tìm các đối tượng ngũ pháp có trong đoạn văn bài văn Y/c HS trong nhóm tạo điều kiện giúp đỡ HS yếu – giúp các bạn HS yếu được đặc câu - được trình bày ý kiến của mình Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập bài tập đọc và chính tả để chuẩn bị thi cuối kì II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Hoạt động 1: - Y/c HS đọc lại những đoạn văn các em thích trong các bài theo để cương - GV nhận xét sửa lỗi cho HS Hoạt động 2: - Y/c HS viết 1 đoạn văn trong bài “Chiếc xe đạp của chú tư” - GV đọc văn sẽ viết 1 lần Hỏi: Hãy đọc những câu văn miêu tả tình cảm của chú Tư với chiếc xe - Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả - Y/c HS rèn viết chữ khó - GV đọc bài - GV đọc - GV nhận xét nhắc nhở HS cần rền viết nhiều để ôn thi cho tốt - HS lần lượt đọc bài - HS khác nhận xét bạn đọc - HS trả lời câu hỏi + Vành láng bong, so ro, cái giẻ, ngựa sắt + HS rèn viết chữ khó + HS viết bài + HS soát lại bài. Đổi vở chấm chéo Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: Nhằm ôn luyện và tự kiểm tra lại kĩ năng làm ba của mình về dạng bài “Miểu tả đồ vật” II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS có thể viết 1 bài tập làm văn miêu tả với 1 trong các đề sau: + Miêu tả chiếc áo bạn mặc đi học hôm nay + Miêu tả chiếc cặp sách của em + Tả một dụng cụ học tập mà em yêu thích nhất + Tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất - GV giám sát và giúp đỡ HS yếu làm bài - Dặn dò: Về ôn tiếp để làm bài thi cho tốt - HS chọn 1 trong những đề trên rồi làm bài Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Chính tả + luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện lại kiến thức đã học về câu kể và mẫu câu: Câu kể ai làm gì? II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Y/c HS nêu lại: Câu kể là gì? Cho ví dụ. * Tổ chức trò chơi: Thi đặt câu kể trong vòng (5 phút) - Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng - GV tổng kết câu của các nhóm - Công bố kết quả thi đua * Y/c HS đặt câu theo mẫu câu: Câu kể ai làm gì? * Dặn dò: Về ôn lại những mẫu câu các em đã học để chuẩn bị thi tốt - HS nhắc lại và lần lượt nêu ví dụ + Em là đội viên + Bạn Nga rất chăm chỉ học tập - HS chia làm 4 nhóm lớn. Từng nhóm thi đua nhau đặt câu kể vào bảng phụ rồi treo bảng phụ lên bảng - Đại diện các nhóm đọc câu kể nhóm mình đã đặt - Các nhóm khác nhận xét - HS lần lượt đặt câu theo mẫu sau đó lần lượt tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em đã đặt Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại dạng bài “miêu tả đồ vật” – HS ôn lại cách lập dàn bài - mở bài, kết bài II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS nhắc lại + Thế nào là miêu tả? + Theo em bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? + Em có thể mở bài theo mấy cách? + Kết bài theo kiểu nào? + Trong phần thân bài nên tả phần nào trước ? Phần nào sau? - Y/c HS lập dàn bài tả một vật mà em yêu thích rồi dựa vào dàn bài lần lượt viết bài văn theo dàn bài dã lập - GV giúp đỡ 1 số em yếu làm bài - HS lần lượt trả lời và nhắc lại + Gồm có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài + 2 cách: trực tiếp hay gián tiếp - HS trả lời: - Khái quát toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật - Lập dàn bài rồi tả một đồ vật mà em yêu thích nhất
Tài liệu đính kèm: