I. MỤC TIÊU :
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
+ Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- KNS: Tự phục vụ, quản lý thời gian; lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a, cã kÝch thíc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t ®îc, c¸c nan däc v¸ nan ngang kh¸c mµu nhau.
- Tranh quy tr×nh ®an nong mèt.
- C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c nhau.
- B×a mµu thñ c«ng , bót ch×, thíc kÎ, kÐo, hå d¸n.
Tuần 22 ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY XANH ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU : HS bieát: chăm sóc và bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp HS hieåu: cây cối đem lại rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người. HS coù tình caûm với thiên nhiên và biết yêu quý thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dụng cụ cho trò chơi: Phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1’ 10’ 10’ 13’ 1’ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh (tiết 2) 2.Các hoạt động : Hoaït đoäng 1 : Kiểm tra Muïc tieâu : Ôn lại kiến thức cũ Caùch tieán haønh : GV yeâu caàu HS trả lời câu hỏi +Em biết cây cối đem lại cho con người những lợi ích gì ? +Em đã làm được những gì để chăm sóc cho cây cối? GV khen nhöõng em thöïc hieän toát . Hoaït ñoäng 2: Vẽ tranh về đề tài chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - HS giới thiệu sản phẩm của nhóm . - Nhận xét, tuyên dương các nhóm Hoạt động 3: Troø chôi phoùng vieân . Muïc tieâu :Củng coá laïi baøi hoïc Caùch tieán haønh : HS laàn löôït thay nhau ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán veà việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh của bạn. Keát luaän chung : Cây cối đem lại cho ta rất nhiều lợi ích, chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng. Daën doø : Xem tröôùc baøi : “Tôn trọng đám tang”. HS trả lời. Caû lôùp nhaän xeùt . - Thực hiện theo nhóm, vẽ trên giấy A4 - Giới thiệu sản phẩm của mình. - Nhận xét sản phẩm của các bạn. Laàn löôït caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân chôi troø chôi ñoùng vai. Caû lôùp cuøng ñoïc ñoàng thanh NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 22 TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 43 RỄ CÂY I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. - KNS: Quan sát, nhận xét; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 16’ 15’ 1’ A- Bài cũ : Thân cây - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn -Giáo viên nhận xét, đánh giá. -Nhận xét bài cũ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: Rễ cây 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. *Cách tiến hành : -GV cho HS làm việc theo nhóm: +Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. +Quan sát các hình 5, 6, 7 trang 83 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ -GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. *Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chum, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. *Cách tiến hành : -GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh 3.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài 44: Rễ cây ( tiếp theo ). -Học sinh trình bày -HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TUẦN 22 Thñ c«ng ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Với HS khéo tay: + Kẻ, cắt các nan đều nhau. + Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. + Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. - KNS: Tự phục vụ, quản lý thời gian; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a, cã kÝch thíc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t ®îc, c¸c nan däc v¸ nan ngang kh¸c mµu nhau. - Tranh quy tr×nh ®an nong mèt. - C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c nhau. - B×a mµu thñ c«ng , bót ch×, thíc kÎ, kÐo, hå d¸n. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 2’ 1’ 29’ 3’ A- Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Thực hành đan nong mốt. - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt. - Theo dõi, giúp đỡ HS để các em hoàn thành được sản phẩm. - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương HS trước lớp. - Đánh giá sản phẩm của HS. C- Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -Nêu các bước trình tự đan nong mốt. - Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của GV nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc . + Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3 , 5, 7 , 9 của nan dọc . + Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất. + Dán bao xung quanh tấm bìa . - Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn. - Thực hiện. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 22 TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 44 RỄ CÂY (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rể cây đối với đời sống con người. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quan sát, nhận xét. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : các hình trang 84, 85 trong SGK. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 17’ 12’ 2’ A-.Bài cũ: Rễ cây -Giáo viên cho học sinh nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ -Nhận xét . B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Rễ cây ( tiếp theo ) 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. Cách tiến hành : -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được. + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì ? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. *Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một số rễ cây. Cách tiến hành : -Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Giáo viên cho học sinh thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì. *Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 3. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 45 : Lá cây. -Học sinh nêu -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình -Các nhóm khác nghe và bổ sung. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Tuần 23 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mất mát người thân của người khác. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. *kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.(HĐ 1, 2, 3) Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.(HĐ 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 3’ 1’ 14’ 12’ 9’ 1’ A- Bài cũ : Giao tiếp khách nước ngoài ( tiết 2 ) +Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ? -Nhận xét bài cũ. B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tôn trọng đám tang ( tiết 1 ) 2.Các hoạt động Hoạt động 1: kể chuyện đám tang Mục tiêu: học sinh biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. Cách tiến hành : -Giáo viên kể chuyện -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời : + Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì ? + Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải làm như thế ? + Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang ? + Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ? Giáo viên kết luận: Tôn trọng đam tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi Mục tiêu : giúp học sinh biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. Cách tiến hành : -GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập: Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang. a)Chạy theo xem, chỉ ... iới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối học kì II 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học Mục tiêu: học sinh biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó. Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: “Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi”. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao? GV yêu cầu 1 - 2 nhóm thể hiện cách xử lý, các nhóm khác nêu lên cách giải quyết của nhóm mình. GV kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm lần lượt nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - GV cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất. Kết luận: Nước là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: học sinh biết thực hiện một số hành vi chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi, thực hiện được quyền bày tỏ ý kiến được tham gia của trẻ em. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai theo các tình huống sau: + Tình huống 1: Tuấn Anh tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Tuấn Anh em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga em sẽ làm gì? + Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì? - Giáo viên cho các nhóm thảo luận - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận: + Tình huống 1: Nếu là Tuấn Anh thì nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu. + Tình huống 2: Nếu là Dương thì em sẽ đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết. + Tình huống 3: Nếu là Nga thì em sẽ dừng chơi đi về cho lợn ăn giúp mẹ. + Tình huống 4: Nếu là Hải thì em sẽ khuyên Chính không được đi giẫm trên thảm cỏ ở công viên. 3. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống - Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống. Các nhóm khác theo dõi - Học sinh thảo luận -Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung - Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận đóng vai - Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận ( thể hiện qua đóng vai ) - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH . Tuần 35 THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: - HS ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn đã học qua sản phẩm thực hành của HS - Học sinh làm được 1 sản phẩm đã học. Đối với HS khéo tay làm được ít nhất 1 sản phẩm đã học; Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo - Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: GV : mẫu lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. Kéo, bút chì. HS : giấy màu, bút chì, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 4’ 1’ 28’ 2’ A- Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. N B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ôn tập chương III và chương IV: Đan nan, Làm đồ chơi. -Tiết ôn tập hôm nay các em sẽ cùng ôn lại chương IV Làm đồ chơi mà các em đã học. 2.Nội dung Ôn tập ; -Giáo viên nêu đề kiểm tra : Đề bài kiểm tra: “ Em hãy làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn ở chương IV” - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, Kĩ năng, sản phẩm. -Cho HS làm bài kiểm tra, GV quan sát học sinh làm bài. - Gợi ý cho những HS còn lúng túng để HS hoàn thành bài kiểm tra. GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra: biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn đã học phải thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn đã học theo nhóm. + Chia lớp thành các nhóm : 6 nhóm. + Nhóm 1, 4: Thực hành làm lọ hoa gắn tường + Nhóm 2, 5: Thực hành làm đồng hồ để bàn. + Nhóm 3, 6: Thực hành làm quạt giấy tròn. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh kẻ, gấp, cắt, dán chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. Đánh giá: Đánh giá sản phẩm hoàn thành của học sinh theo 2 mức độ : Hoàn thành ( A ): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối , nếp gấp đều. Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt ( A+ ) Chưa hoàn thành ( B ) : Thực hiện không đúng quy trình kỹ thuật và chưa làm ra được sản phẩm. 3.Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Chuẩn bị : Ôn tập chương III và chương IV - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn. 12 9 3 6 Mặt đồng hồ Khung đồng hồ Chân đế đồng hồ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH . Tuần 35 TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II- TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 11’ 8’ 9’ 1’ A- Kiểm tra: Bề mặt lục địa -GV nêu cầu hỏi : +Nêu sự khác biết giữa núi và đồi ? +Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ? -Nhận xét bài cũ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm * Mục tiêu: -HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương -HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương -Tiến hành: -Bước1: Chia nhóm thảo luận -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh về phong cảnh về thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (do GV và HS sưu tầm được) -Bước 2: : Từng nhóm dán tranh ảnh về đề tài trên mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày riêng của mỗi nhóm -Mỗi nhóm cử một đại diện lên giới thiệu tranh -Bước 3 : Yêu cầu các nhóm cử đại diện giới thiệu về phong cảnh quê hương và những diều hiểu biết về nơi em đang ở -Tuyên dương HS -Gv nhận xét và chốt ý hoạt động 1 Hoạt động 2: : Làm việc cá nhân -Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức đã học về động vật -Tiến hành : -Bước 1 : GV phát phiếu bài tập cho HS (nội dung như trang 133) -Yêu cầu HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV -Bước 2: Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra -Bước 3 : GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp -GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu tả lời Hoạt động 3: :Trò chơi Ai lựa chọn nhanh nhất Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về thực vật -Tiến hành : -Bước 1 : GV chia lớp thành một số nhóm -Gv chia bảng thành các cột tương ứng với một số nhóm, hướng dẫn cách chơi -Bước 2 : GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,) , rễ cọc (hoặc rễ chùm,) -HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên cây có thân mọc đứng, rễ cọc -Lưu ý : Mỗi HS trong nhóm chỉ được ghi tên một cây và khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ hai mới lên viết tiếp sức -HS tham gia trò chơi -Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS học bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về Tự nhiên (tt) -Nghe -2HS trả lời -Quan sát và thảo luận nhóm -các nhóm dán tranh đã sưu tầm được -cử đại diện lên giới thiệu tranh -Thuyết trình viên -Nhận xét -Nhận phiếu, đọc và tự làm bài -Đổi bài kiểm tra -HS trả lời -Nhận xét - HS chú ý lắng nghe để hiểu luật chơi -HS tham gia chơi -HS nhận xét NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH . Tuần 35 TỰ NHIÊN – Xà HỘI Tiết 70 ÔN TẬP HỌC KÌ II- TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên: Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, năm và sự chuyển động của chúng - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình Trái đất quay quanh Mặt trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 15’ 15’ 1’ A-KTBC: +Nơi em sống thuộc địa hình nào? B- Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập a. HĐ1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS nắm được Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu HS ghép đôi và quay như Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Bước 2: Các nhóm chơi. - GV cũng cho cặp các em yếu, nhút nhát cùng chơi với nhau. - GV nhận xét sửa chữa b. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm Mục tiêu: HS nắm được ngày, tháng, mùa . Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo cặp. - Một năm có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày? - Một năm Trái Đất tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng? - Một năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời bao nhiêu vòng? - Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Tại sao nói: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất? Bước 2: - Từng nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét. GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -2HS trả lời - Chia HS theo 4nhóm chơi - Một số cặp chơi trước lớp. - Lớp nhận xét. - Các cặp thảo luận - Các cặp thi đua trình bày. - Lớp nhận xét. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH .
Tài liệu đính kèm: