Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23

Tiết 2, 3: Tập đọc- kể chuyện: Nhà ảo thuật

A. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ khó có trong bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu đơợc nghĩa các từ trong bài nhơ ảo thuật, tình cờ, chứng kiến.

- Biết dựa vào tranh minh hoạ kể lại đơợc nội dung câu chuyện.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần hơớng dẫn luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Ngày soạn: 20 - 2 - 2009
 Ngày dạy: Thứ hai, 23 - 2 - 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc- kể chuyện: Nhà ảo thuật 
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ khó có trong bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu đợc nghĩa các từ trong bài nh ảo thuật, tình cờ, chứng kiến.
- Biết dựa vào tranh minh hoạ kể lại đợc nội dung câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần hớng dẫn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
I. Bài cũ: 
 Gọi 3 em lên bảng đọc lại bài Cái cầu
? Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì?
? Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? 
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu chủ điểm, bài học, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài, đọc đúng lời của từng nhân vật
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc: biểu diễn, Xô - phi, lỉnh kỉnh, chứng kiến, thán phục.
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.
*. Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
? Bài chia làm mấy đoạn? (4đoạn)
- 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hớng dẫn HS cách ngắt nghỉ, kết hợp giải nghĩa từ có trong đoạn
+ Tình cờ:
+ Chứng kiến:
+ Thản phục:
4em đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 em
GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Đọc đồng thanh toàn bài:
HS đọc đồng thanh đoạn 3 và 4
1 HS đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 TLCH:
? Vì sao hai chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật? ( Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin mẹ tiền mua vé)
- HS đọc thầm đoạn 2:
? Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nh thế nào? ( Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc)
? Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? (Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền ngời khác.)
- HS đọc thầm đoạn 3 và 4:
? Những chuyện lạ gì đã xảy ra khi mọi ngời uống trà? (Xô phi lấy một chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái bánh, trong lọ đờng có hàng mét dải băng xanh, đỏ, vàng bắn ra, một chú chó trắng bất ngờ xuất hiện.)
- Theo em, hai chị em Xô -phi đã đợc xem ảo thuật cha? (Đợc xem ảo thuật tại nhà.)
GV: Nhà ảo thuật nổi tiếng Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã đợc đền đáp.
Hoạt động 4. Luyện đọclại bài: 
4 em thi đọc nối tiếp 4 đoạn
GV gọi 2 em thi đọc lại toàn bài trớc lớp
 Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 ? Bài yêu cầu em kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật nào? (Bằng lời của Xô -phi hoặc Mắc)
2. GV kể mẫu, sau đó gọi 1 em kể lại câu chuyện 
3. Kể theo nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật.
4. GV gọi vài em kể lại trớc lớp. Nhận xét lời kể của từng học sinh.
III. Củng cố -dặn dò: 
? Câu chuyện cho em biết điều gì? 
Nhận xét tiết học và chuẩn bị trớc bài học hôm sau.
Tiết 4: Toán:
 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện thực phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số 
- Vận dụng phép nhân đóvào giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
c. Các hoạt động dạy- học:
I. Bài cũ: 
Gv kiểm tra vở bài tập ở nhà của một số em. Nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Bài dạy:
1. Hớng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3
- GV gọi 2 em lên bảng đặt tính . Sau đó thực hiện phếp nhân theo thứ tự từ phải sang trái .
- Lu ý: Cho học sinh thực hiện phép nhân trên có nhớ ở hàng chục
- GV gọi một số em nêu lại cách nhân.
	- 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 1427	- 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
	x	- 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 3	- 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
 4281
	1427 x 3 = 4281
2. Luyện tập: 
Bài 1: Gọi một đọc yêu cầu đề bài số 1 
- GV gọi 4 em lên bảng làm, 1em làm một bài
 2318
 1092
 1317 1409
x
x
x x
 2
 3
 4 5
 4636
 3276
 5268 7045
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
 GVcho cả lớp làm trên bảng con. 
GV nhận xét ,sửa sai cho học sinh.
 1107
 2319
 1106 1218
x
x
x x
 6
 4
 7 5
 6642
 9276
 7742 6090
Bài 3: GV gọi 1 em đọc lại đề bài . 
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
HS tóm tắt bài toán và giải.
- GV gọi 1em lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào vở nháp .
	Tóm tắt: 	Bài giải:
1 xe: 1425 kg Số kg gạo cả 3 xe chở đợc:
 3 xe: ........kg? 1425 x 3= 4275(kg)
 Đáp số: 4275 kg gạo
Bài 4:Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1508m
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? ( ...Ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4)
Gọi 1 em lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào vở.
	Bài giải: 
 Chu vi khu đất hình vuông có là: 
 1508 x 4 = 6032 ( m )
	Đáp số: 6032 m
III. Củng cố -dặn dò: 
HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, tính chu vi hình vuông.
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập đây đủ, chuẩn bị bài học sau.
 Ngày soạn: 23 - 2 - 2009
 Ngày dạy: Thứ t 25 - 2 - 2009
Tiết 1: Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một số 
 	-Vận dụng phép chia số có bốn chữ số chia cho số có một chữ số vào giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của một số em. Nhận xét ghi điểm.
2 HS lên bảng làm bài: Tìm x
 a) x: 5 = 1308	b) x : 6 = 1507
 x = 1308 x 5 x = 1507 x 6
 x = 6540 x = 9042
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Bài dạy
 1. Hớng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số:
a. Giới thiệu phép chia 6369 : 3 
GV gọi 1 em lên bảng đặt tính 	6369 3 
 	 	03 2123
 	 06
 	 	 09
 	 0
6369 : 3 = 2123
GVgọi 1 số em thực hiện lại phép chia.
Ta nói phép chia trên là phép chia hết
* Lu ý: Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm theo 3 bớc: chia, nhân, trừ. 
b. Phép chia 1276 : 4
Tơng tự cho h/s lên thực hiện phép chia. cả lớp thực hiện vào bảng con.
	1276 	4	- 12 chia 4 đợc 3, viết 3.
	07	319	3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0
	 36	- Hạ 7, 7 chia 4 đợc 1, viết 1.
	0 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
	- Hạ 6 đợc 36, 36 chia 4 đợc 9, viết 9.
	9 nhân 4 bằng 36, 36 trừ 36 bằng 0.
1276 : 4 = 319
- GV gọi 1 số h/s nêu lại phép chia trên nhiều lần. 
* Lu ý: Chia lần đầu phải lấy 2 chữ số để chia. 
- Cho h/s nhận xét là phép chia hết.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Thực hiện tính các phép chia.)
- GV gọi 4 em lên bảng thực hiện phép chia. HS dới lớp làm vào vở nháp
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
4862 2
3369 3
2896 4
08 2431
03 1123
 09 724
 06
 06
 16
 02
 09
 0
0
 0
Bài 2: Gọi 1 em đọc lại bài tập. 1 em lên bảng tóm tắt đề toán 
 Tóm tắt: 	 Bài giải:
 4 thùng: 1648 gói	Mỗi thùng có số gói bánh là:
 1thùng: gói?	 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói
GV gọi 1 em lên bảng giải bài tập. Cả lớp làm bài vào vở nháp.
Bài3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Tìm x)
? Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm thế nào? (Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết)
- GV yêu cầu h/s làm bài vào vở. 
a) x x 2 = 1846	b) 3 x x = 1578
 x = 1846 : 2 x = 1578 :3
 x = 923 x = 526
- GV chữa bài và cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò: 
 Nhận xét bài học 
Về nhà xem lại bài, xem trớc bài hôm sau.
Tiết 2: Tập đọc Chơng trình xiếc đặc sắc
A. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các số: tỉ lệ phần trăm, số điện thoại và các từ khó có trong bài.
- Bớc đầu biết cách đọc quảng cáo với giọng phù hợp. Hiểu đợc nghĩa các từ trong bài. Hiếu đợc nội dung và cách trình bày và mục đích của một quảng cáo.
B. Đồ dùng - dạy học: 
Trinh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 
 Gọi 2 em lên bảng đọc lại bài Nhà ảo thuật, mỗi em đọc 2 đoạn.
? Vì sao hai chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật? ( Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin mẹ tiền mua vé)
? Câu chuyện cho em biết điều gì? 
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài học, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc rõ ràng, mạch lạc, vui nhộn, ngắt hơi đúng.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong tờ quảng cáo. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc: GV viết các con số cho HS luyện đọc (1/ 6, 50%, 10%, 5180360), dí dỏm, ngày lễ, nhào lộn.
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.
*. Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
? Bài chia làm mấy đoạn? (4đoạn)
+ Đoạn 1: Tên chơng trình và tên rạp xiếc
+ Đoạn 2: Tiết mục mới.
+ Đoạn 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé.
+ Đoạn 4: Thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời.
- 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hớng dẫn HS cách ngắt nghỉ, đọc với giọng vui nhộn, kết hợp giải nghĩa từ có trong đoạn
+ 19 giờ: Tức là 7 giờ tối
+ 15 giờ: Tức là 3 giờ chiều
4em đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 em
GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Đọc đồng thanh toàn bài:
HS đọc đồng thanh đoạn 4
1 HS đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 em đọc bản quảng cáo.
? Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? ( Để lôi cuốn mọi ngời đến rạp xem xiếc)
? Em thích những nội dung nào trong quảng cáo?Vì sao?
 (HS tự trả lời với ý thích của mình)
- HS đọc thầm tờ quảng cáo, thảo luận nhóm đôi, trả lời:
? Quảng cáo đa ra những thông tin quan trọng nào? Cách viết các thông báo nh thế nào? Có ngắn gọn rõ ràng không?
(Thông báo những tin cần thiết nhất, đợc ngời xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gia ... từ ngữ nào ?
+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ?
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 em thi làm bài nhanh vào bảng, cả lớp thống nhất ý đúng
a. Những vật
b. Cách nhân hoá
được nhân hoá
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Lúa
chị
phất phơ bím tóc
Tre
cậu
bá vai nhau thầm thì đứng học
Đàn cò
 áo trắng, khiêng nắng qua sông
Gío
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua ngọn núi
- HS trả lời miệng câu hỏi : cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay?
- HS làm bài vào VBT
b. Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bài vào vở nháp, 1 em lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
c. Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc lại bài Hội vật
- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi,lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
+ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi như người ta tưởng.
3. Củng cố dặn dò:
	- Dặn HS về nhà tập đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV
II. Lên lớp :
1. Bài cũ : Kiểm tra VBT của HS 
	- Hỏi về các bước giải toán có liên quan rút về đơn vị
2.Luyện tập:
Bài 1:- HSđọc đề toán
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 2:- HD HS giải bài toán theo 2 bước:
	+ Tính số quyển vở trong mỗi thùng
	+ Tính số quyển vở trong 5 thùng
	- HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 3: Thực hiện tương tự như trên
	+ Tìm số gạch trong mỗi xe
	+ Tìm số gạch trong 3 xe
Bài 4 : GV HD giải bài toán theo 2 bước :
	+ Tính chiều rộng hình chữ nhật
	+ Tính chu vi hình chữ nhật
3. Củng cố dặn dò:
Chấm bài một số em
Nhận xét giờ học
Âm nhạc: học hát: chị ong nâu và em bé
I. Mục tiêu : SGV
II. Chuẩn bị : SGV
III. Lên lớp :
1. Hoạt động 1 : Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé
a. Giới thiệu bài, GV hát mẫu
b. Dạy hát
	- GV đọc lời ca, HS đọc theo từng câu lời 1
	- Dạy hát từng câu
	- Luyện tập theo nhóm
	- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca
2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
	- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
	- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2
3. Hoạt động 3 : GV cho HS nghe băng nhạc 1 lần
IV. Tổng kết dặn dò :
	- Nhận xét giờ học
-Dặn chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 7/03/2006
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 9/03/2006
Tập viết : Ôn chữ S
I. Mục tiêu : SGV
II. Chuẩn bị : SGV
III. Lên lớp :
A. Bài cũ : 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp : Phan Rang, Rủ
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn HS viết lên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
	- HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
	- HS tập viết chữ S trên bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng
	- HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn, GV giải nghĩa từ ứng dụng
	- HS tập viết trên bảng con: Sầm Sơn
c. Luyện viết câu ứng dụng:
	- HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
	- GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ
	- HS tập viết trên bảng con: Côn Sơn,Ta
3. Hướng dẫn HS viết vào vở.
4. Chấm, chữa bài	
5. Củng cố dặn dò
Tập đọc: ngày hội rừng xanh
I. Mục tiêu : SGV
II. Chuẩn bị : SGV
III. Lên lớp :
A. Bài cũ: 3 HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi cuối bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
	- Đọc nối tiếp từng dòng thơ, kết hợp luyện đọc: nổi mõ, vòng quanh, lĩnh xướng, diễn ảo thuật
	- Đọc từng khổ thơ trước lớp, GV nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
	- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải
	- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
	- Đọc đồng thanh toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
	- HS đọc thầm bài thơ, tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh	.
	- GV: Các con vật, sự vật trong bài thơ được nhân hoá, có những đặc điểm hành động giống như con người. Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao?
4. Học thuộc lòng bài thơ
	- 1 HS đọc cả bài
	- GV HD HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài.
	- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
5. Củng cố dặn dò
	- GV hỏi về nội dung bài thơ.( Miêu tả hoạt động rất sinh động, đáng yêu của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh.)
	- Nhận xét giờ học.
Toán: luyện tập
A. Mục tiêu: SGV
B. Lên lớp :
I. Bài cũ : GV kiểm tra VBT của HS
II. Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề, phân tích đề
Nêu 2 bước giải:
	+ Tính giá tiền mỗi quả trứng ( 4500 : 5 = 900 ( đồng ))
	+ Tính số tiền mua 3 quả trứng ( 900 x 3 = 2700 ( đồng ))
	- HS giải vào vở, 1 em lên bảng làm	
Bài 2: HS đọc đề, phân tích đề
	- HS tự giải vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài giải:
Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên )
Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
425 x 7 = 2975 ( viên )
Đáp số: 2975 viên
Bài 3: HS thực hiện từng phép tính, điền kết quả vào SGK, 1 em lên bảng điền vào bảng.
Bài 4: HS viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức vào vở.
C. Tổng kết dặn dò
	- GV chấm, chữa bài
	- Nhận xét giờ học
Mĩ thuật: GV bộ môn
Tự nhiên - xã hội: côn trùng
I. Mục tiêu: SGV
II. Chuẩn bị: SGV
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: HS nhắc lại phần bài học tiết trước
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Làm việc theo nhóm, thảo luận:
	- Quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK trang 96,97 
	- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con vật có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
	- Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
* Làm việc cả lớp
	- Các nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm nói về một con
	- Các nhóm khác bổ sung 
* Kết luận : Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt động 2:
- HS phân loại côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
	- Thảo luận về cách diệt trừ côn trùng có hại, cách nuôi những côn trùng có ích.
III. Tổng kết dặn dò: 
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Dặn chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 8/03/2006
Ngày giảng: Thứ 6, ngày 10/03/2006
Chính tả( Nghe viết): hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục tiêu: SGV
II. Chuẩn bị: SGV
III. Lên lớp:
A. Bài cũ: 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp 4 từ ngữ sau: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, sung sức.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Chuẩn bị
	- GV đọc bài văn 1 lần, 2 HS đọc lại bài
	- HS đọc thầm bài
	- Những từ nào trong bài được viết hoa?
	- HS tập viết những chữ dễ viết sai
b. Giáo viên đọc cho HS viết
c. Chấm chữa bài
3. Làm bài tập
	- HS đọc thầm nội dung bài tập 2, làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng chữa bài
	- Gọi nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh
a. Chiều chiều em đứng nơi này em trông
 Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy
b. - Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
 - Gío đừng làm đứt dây tơ
4. Củng cố dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị giờ sau
tập làm văn : kể về lễ hội
I. Mục tiêu : SGV
II. Chuẩn bị : SGV
III. Lên lớp :
A : Bài cũ : 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC bài học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	- HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi.
	- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
	+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
	+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?	
-Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, nói cho nhau nghe về quang cảnhvà hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
	- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh, hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
	GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở.
toán:tiền việt nam
A. Mục tiêu: SGV
B. Lên lớp :
I. Bài cũ :	- Kiểm tra vở bài tập của HS
II. Lên lớp:
1. Giơí thiệu các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng
	- Cho HS quan sát kĩ các tờ giấy bạc trên và nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc đó.
2. Thực hành:
Bài 1: HS tự làm bài rồi gọi từng em trả lời miệng
Bài 2:HS quan sát câu mẫu, tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3:a. HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay, vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa.
	b. Yêu cầu HS thực hiện phép cộng nhẩm: 1000 + 1500 = 2500, rồi trả lời câu hỏi
	c. HS thực hiện phép trừ nhẩm: 8700 - 4000 = 4700, rồi trả lời câu hỏi.
III. Tổng kết dặn dò: 
	Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
Thể dục: ôn bài thể dục phát triển chung- nhảy dây- trò chơi “ ném trúng đích”
I. Mục tiêu: SGV
II. Địa điểm phương tiện
	- Địa điểm: sân trường
	- Phương tiện: còi, dụng cụ, dây nhảy
III. Lên lớp:
1. Phần mở đầu
	- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
	- Đi vòng tròn và hít thở sâu
	- Trò chơi: Tìm những quả ăn được : 2 phút	
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ: 8 phút
	- GV cho lớp triển khai thành đội hình đồng diễn thể dục, HS cầm cờ nhỏ để thực hiện bài thể dục phát triển chung
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: 8 phút
	- GV cho các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định
c. Ôn trò chơi: Ném trúng đích
Lớp tập hợp thành 3 hàng ngang. GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi. Lần lượt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm có đánh số 8,9,10 điểm. Mỗi em được ném 3 lần. Đội nào được nhiều điểm nhất thì đội đó thắng. 
3. Phần kết thúc:
	- Đứng tại chỗ hít thở sâu
	- GV hệ thống bài
	- Nhận xét giờ học
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu : HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần vừa qua ; có ý thức phấn đấu vươn lên trong tuần tới.
II. Lên lớp :
1. Sinh hoạt văn nghệ :
2. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần
3. GV nhận xét những ưu khuyết điểm của lớp
	- Ưu : Đi học đều, đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, tham gia tốt các hoạt động của Liên đội.
	- Khuyết : 1 số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, chữ viết cẩu thả, (Hậu, Tuấn Hoàng)
4. Phương hướng tuần tới :
	- Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn
	- Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_23.doc