Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)

2. Rèn kĩ năng nghe

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK

-Bảng phụ

HS: SGK, VBT

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 	Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
----------------------------------
Tập đọc - kể chuyện
	 Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)
2. Rèn kĩ năng nghe
II.chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
-Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài "Chiếc máy bơm" + trả lời câu hỏi (2HS)	
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Tập đọc
- GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài. 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS đọc theo N4 
- Cả lớp đọc ĐT lần 1 
c. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
d. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó..
- HS nghe 
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
	Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS.
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng làm.
2007 	1052
 x 4 	 x 3
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng
- HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện 
-> HS nêu: Đặt tính theo cột dọc 
Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân 
- 1HS thực hiện:
1427 + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2 
x 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8
4281 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1
 + 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
Vậy 1427 x 3 = ?
1427 x 3 = 4281
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này
-> Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1 (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2318 1092 1317
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
x 2 x 3 x 4
4636 3276 5268
* Bài 2: (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
1107 1106 1218
- GV nhận xét
x 6 x 7 x 5
6642 7742 6090
*Bài 3 (11%): * Giải bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
Bài giải 
Tóm tắt
3 xe như thế trở được là:
1 xe chở: 1425 kg gạo 
1425 x 3 = 4275 (kg)
3 xe chở :kg ?
Đáp số: 4275 kg gạo
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
c. Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông. 
- GV gọi HS nêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải 
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét 
Đáp số: 6032 (m)
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Em vẽ bác hồ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc đúng một số từ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhẹ nhàng, khăn quàng.
- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bài thơ kể 1 em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác, tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi; đất nước, với hoà bình.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh Bác Hồ và thiếu nhi:
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể câu truyện Nhà ảo thuật (2HS)
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
- HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng khổ nhỏ trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng 
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N2
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
c. Tìm hiểu bài:
- Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại ?
-> Bác Hồ có vầng trán cao, tóc nâu vờn nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ: 1 bạn miền Bắc, 1 bạn miền Nam.
1 đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ đi theo Bác trên bầu trời màu xanh.
- Hình ảnh Bác Hồ bế 2 cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì?
-Bác yêu tất cả các thiếu nhi Việt Nam
- Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ có ý nghĩa gì?
- Thiếu nhi theo lời dạy của Bác
- Thiếu nhi Việt Nam luôn theo lời Bác Hồ dạy
- Hình ảnh chim trắng trên nền trời xanh có ý nghĩa gì ?
- Biểu hiện cuộc sống hoà bình.
- Em biết những tranh, ảnh hoặc tượng nào về Bác Hồ ?
- HS nêu.
d. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học theo hìnhthức xoá dần. 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân
- HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét ghi điểm 
-> HS nhận xét 
4. Củng cố 
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-> HS nêu
--------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giới thiệu hình nốt nhạc
( Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------------------
Chính tả (nghe - viết)
	Nghe nhạc
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả 
1. Nghe viết đúng bài thơ "Nghe nhạc"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. chuẩn bị:
GV- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
- 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3 a.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV đọc: rầu rĩ, giục giã (2HS lên bảng viết)	
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* HDHS nghe viết. 
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi bi
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết ntn ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 
- HD HS viết từ khó: 
ôli
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
- GV đọc bài
- HS viết vào vở 
GV quan sát, sửa sai cho HS 
- Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soáy lỗi 
c. HD làm bài tập. 
 Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS thi làm bài đúng /bảng 
- 2HS nên bảng + lớp làm SGK
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
 Bài 3: (a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào SGK
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> GV nhận xét. 
-> HS nhận xét
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
II. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính:
1234 x 2 2354 x 2
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
2 HS làm bảng
* Hoạt động1: Thực hành
 Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
 Bài 2: * Củng cố giải toán có 2 phép tính kim ĐV đồng 
 ... t quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
lá cây ( t2)
I. Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết 
 - Nêu chức năng của lá cây.
- Kể những ích lợi của lá cây 
II. Đồ dùng dạy học
GV:- Các hình trong SGK.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS)	
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
- GV nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo cặp 
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. 
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp 
- Hô hấp 
- HS nghe 
- Tháot hơi nước 
- GV giảng thêm (SGV)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tấm được 
* Tiến hành 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- HS nêu kết quả -> nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu:
 Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ 
- Phương tiện: Còi, bóng
III. Nội dung, phương pháp
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
t/ gian
Số lần
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND
x x x x
2. Khởi động:
 x x x x
- Soay các - khớp cổ chân, tay
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 
2 x 8n
B. Phần cơ bản
25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- GV chia HS làm 3 tổ -> HS tập theo tổ
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
 x x x
- 2. Chơi trò chơi "chuyền bóng tiếp sức "
- GV tập hợp HS thành 2 hàng dọc
- Phổ biến cách chơi 
- Cho 1 nhóm HS làm mẫu 
- Cho HS chơi 
o o o o
o o o o
- GV quan sát, HD thêm 
- GV nhận xét 
C. Phần kết thúc
5'
x x x x
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo 
x x x x
nhịp
x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Giao BTVN
Chiều	 Chính tả: (Nghe viết)
Người sáng tác quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết.
1. Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. chuẩn bị.
GV:- Bảng lớp viết 2 lần BT2 (a)
- ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con)	
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV giải nghĩa từ Quốc hội 
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? do ai sáng tác ? sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa 
- Đoạn văn có mấy câu? 
- 4 câu 
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Sáng tác,vẽ tranh.
- HS luyện viêt bảng con 
- GV quan sát sửa sai 
B, GV đọc bài 
- HS viết vào vở 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
c. HD làm bài tập 
Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào SGK
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
3 tốp HS lên điền tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Buổi trưa lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vườn êm ả 
Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK
- GV chia lớp làm 3 nhóm 
- HS thi tiếp sức 
VD: Nhà em có nồi cơm điện 
Mắt con cóc rất lồi
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
I. Mục tiêu: 
Giúp HS.
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương 
- Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
II. chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS)
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
* HS nắm được cách chia.
+ GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng 
- HS quan sát 
- Nêu cách chia?
- 1HS
- GV gọi HS thực hiện chia 
- 1HS nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con. 
4218 6
 01 703
 18 
 0
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- HS nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
+ GV ghi phép tính 2407 : 4 
- HS quan sát 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- HS thực hiện:
 2407 4
 00 601
 07 
 3
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
3224 4 1516 3
 02 806 01 505
 24 16
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 0 1
Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu / cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS phân tích bài toán
- 2HS 
- Yêu câu giải vào vở 
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
1215 : 3 = 405 (m)
- GV nhận xét 
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đ/S: 810 m đường
Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS:
- HS làm SGK
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số 
a. Đ
b. S
c. S
- Yêu cầu tính lại.
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
 Thủ công
 Đan nong Đôi (t1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị:
- Tấm đan nong mốt bằng bài.
- Quy trình đan nong mốt.
- Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì 	
HS: - Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại quy trình đan nong mốt?
-> GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài 
*HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong đôi
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá
- HS quan sát, nhận xét.
- Để đan nong đôi người ta sử dụng những lan rời bằng tre, nứa, giang, mây
- HS nghe
*GV HD mẫu
- B1: Kẻ, cắt các nan đan.- Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy
- HS quan sát
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan.
-B2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.- Cách đan là nhấc 2 đè 2
+ Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc...... lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc ..và luồn nan ngang 2 vào
- HS nghe và quan sát.
+ Nan tiếp theo giống nan 1.
+ Nan 4 giống nan 2.
- B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách đan.
* GV tổ chức thực hành.
- GV cho HS kẻ, cắt, đan nong đôi bằng giấy bìa.
- GV quan sát và HD thêm.
4. Củng cố 
- Tổng kết bài?
- Nhận xét giờ học
5- Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoaùt
KIEÅM ẹIEÅM HOAẽT ẹOÄNG TRONG TUAÀN
I. MUẽC TIEÂU
 	- HS nắm ủửụùc tỡnh hỡnh hoùc taọp tu dửụừng cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn trong tuaàn qua.
 	 - Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn tụựi
II. CHUAÅN Bề
 GV : Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn 
 HS : Tửù kieồm ủieồm
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Nhận xét :
b. GV tổng kết nhắc nhở 
* Ưu điểm 
* Nhược điểm 
* Tuyên dương 
- GV tuyên dương các em đạt kết quả tốt trong tuần 
* Nhắc nhở 
- GV nhắc nhở các em còn mắc lỗi trong tuần 
c. Kế hoạch tuần tiếp theo: 
d. GV cho cả lớp văn nghệ 
- Cả lớp hát
a. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Tổ trưởng báo cáo các mặt 
+ Vệ sinh 
+ Học bài và làm bài tập trước khi tới lớp 
+ Nói chuyện 
+ Nói tục, chửi bậy 
+ Đi học muộn 
+ Điểm giỏi 
+ Điểm kém 
- Hầu hết các em thực hiện nề nếp tốt 
- Trang phục gọn gàng 
- Vẫn còn hiện tượng HS không làm bài tập trước khi tới lớp 
- Thi đua dạy tốt, học tốt .
- Duy trì các hoạt động.
- Tích cực học tập đạt kết quả cao hơn .
-Các hoạt động Đội- Sao đi vào nề nếp tốt .- Lao động vệ sinh .
- Khắc phục các khuyết điểm 
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHINH TUAN 23.doc