Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài(1-2) :

- Dùng tranh sgk

b.Luyện đọc ( 33'- 35' )

* GV đọc mẫu toàn bài

+ Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?

- Chia nhóm , giao việc cho các nhóm .

*Hướng dẫn đọc

+Đoạn 1:

- Câu 1: Đọc đúng: ốm nặng

- Câu 3 ngắt sau tiếng“gió”.GV đọc

- Giải nghĩa: mấy đêm ròng, thiếp đi.

=> Đoạn 1: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu . GV đọc mẫu.

+ Đoạn 2:

- Câu 1: Đọc đúng l- lối. GV đọc mẫu.

=> Đoạn 2: Đọc to, trôi chảy, phát âm đúng. GV đọc mẫu.

+Đoạn 3

 Đọc rõ ràng, phát âm đúng, đọc trọn lời các nhân vật. GV đọc.

+ Đoạn 4:

 Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu . GV đọc mẫu.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.

+ Cả bài: Giọng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng .

 

docx 39 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: Ngày 24 thỏng 9 năm 2020
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 thỏng 9 năm 2020
Tập đọc – Kể chuyện
Người mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng: Lạnh lẽo, lã chã.
 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. 
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu một số từ ngữ ở cuối bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: 
 - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe : 
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
C . Năng lực – Phẩm chất 
- Tự hào về người thõn trong gia đỡnh . 
-   Biết tỡm kiếm sự trợ giỳp kịp thời của bạn bố, thầy cụ hoặc người khỏc.
-   Biết vận dụng những điều đó học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy của giỏo viờn
Hoạt động học của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’)
-Bài : “Quạt cho bà ngủ”
- Câu chuyện “Chiếc áo len”.
=> Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’) : 
- Dùng tranh sgk 
b.Luyện đọc ( 33'- 35' )
* GV đọc mẫu toàn bài
+ Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
- Chia nhóm , giao việc cho các nhóm . 
*Hướng dẫn đọc
+Đoạn 1:
- Câu 1: Đọc đúng: ốm nặng 
- Câu 3 ngắt sau tiếng“gió”.GV đọc 
- Giải nghĩa: mấy đêm ròng, thiếp đi. 
=> Đoạn 1: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu ... GV đọc mẫu.
+ Đoạn 2:
- Câu 1: Đọc đúng l- lối. GV đọc mẫu.
=> Đoạn 2: Đọc to, trôi chảy, phát âm đúng.... GV đọc mẫu.
+Đoạn 3
 Đọc rõ ràng, phát âm đúng, đọc trọn lời các nhân vật. GV đọc.
+ Đoạn 4:
 Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu ... GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Cả bài: Giọng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng . 
=> Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc 
- 1HS kể đoạn mình thích 
- HS theo dõi SGK.
- 4 đoạn.
- H luyện đọc trong nhóm . 
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả . 
- đọc theo dãy.
- đọc theo dãy.
- HS đọc chú giải SGK.
 4-5 HS đọc.
- Đọc theo dãy.
 4-5 HS đọc.
 4 - 5HS đọc.
 4-5 HS đọc.
 1- 2 lượt.
 1-2 HS đọc .
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài ( 10'- 12')
* Hệ thống từ khóa: hớt hải, lã chã.
- Chuyện gì đã xảy ra với bà mẹ?-> Hãy đọc thầm đoạn 1. 
+Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở 
đoạn 1?
- hớt hải nghĩa là thế nào?
=> GV: Bị mất đứa con yêu quý của mình, Bà mẹ đã quyết đi tìm con và bà đã phải làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà-> 
Đọc thầm đoạn 2.
+Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
=>Để tìm đường bà đã phải nhỏ máu...,liệu bà còn phải chịu bao nhiêu đau thương nữa...-> Đọc thầm đoạn 3.
+Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? 
- Hiểu nghĩa: lã chã.
=> GV: Bà đã không ngần ngại khi phải mất cả đôi mắt của mình...Thái độ của Thần chết thế nào khi thấy người mẹ ->
Đọc thầm đoạn 4.
+Thần chết có thái độ như thế nào khi thấy người mẹ? GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- GV:Bằng tình yêu con của mình bà mẹ đã vượt qua bao gian khổ để tìm con. Hãy đọc thầm câu hỏi 5,thảo luận nhóm để tìm ý đúng ?-> GV chốt ý đúng. 
+Qua câu chuyện em thấy người mẹ là người như thế nào ?
+Em đã làm gì để đền đáp sự hy sinh của cha mẹ? 
=> Chốt nội dung toàn bài.
d. Luyện đọc lại ( 5 – 7’)
+ Đoạn 1 : Giọng đọc hồi hộp , dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con . Nhấn giọng : hớt hải , thiếp đi , nhanh hơn gió , chẳng bao giờ trả lại , khẩn khoản cầu xin 
+ Đoạn 2 và 3 : Giọng đọc thiết tha , thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con . Nhấn giọng : không biết , băng tuyết , bám đầy , ủ ấm , ôm ghì , đâm , nhỏ xuống  
+ Đoạn 4 : đọc chậm rãi , rõ ràng từng 
câu . giọng Thần Chết ngạc nhiên Giọng người mẹ điềm đạm khiêm tốn , dứt
 khoát . Đọc mẫu. 
- GV đọc mẫu
- Chia nhóm 6, gọi HS đọc phân vai.
=> Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
e. Kể chuyện ( 17 -19’)
- Kể toàn bộ câu chuyện (2 lần, lần 2 có tranh minh họa)
* Hướng đẫn kể từng đoạn:
+ Đoạn 1: Kể với giọng hồi hộp, lời của bà mẹ giọng khẩn khoản.
+ Đoạn 2: Kể với giọng chậm rãi, thể hiện sự đau đớn của người mẹ..
+ Đoạn 3: Kể với giọng buồn, đau xót.
+ Đoạn 4: Kể với giọng ngạc nhiên.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? 
- Cho HS kể nhóm đôi (2-3’)
- Cho H tập kể đoạn theo tranh.
 * Nhắc HS: Khi bạn kể các em chú ý lắng nghe để nhận xét xem bạn đã kể đúng nội dung, đủ trình tự chưa, giọng kể đã phù hợp với từng nhân vật chưa.... 
- Gọi HS kể cả truyện
=>Qua câu chuyện muốn ca ngợi điều gì?
3. Củng cố, dặn dò(4-6’)
- Qua câu chuyện này, em hiểu được gì về tấm lòng của người mẹ? 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thầm đoạn 1.
- H đọc đoạn 1 
...bà mẹ thức trông con ốm suốt mấy đêm ròng...
- hốt hoảng, vội vàng.
- Đọc thầm.
- H đọc đoạn 2 
- Ôm ghì bụi gai vào lòng...
- Đọc thầm.
- Khóc đến nỗi rơi đôi mắt xuống hồ...
- Đọc chú giải
- Đọc thầm đoạn 4
- Đọc đoạn 4 
- Ngạc nhiên...
- thảo luận nhóm đôi. 
- nêu ý kiến. 
- Rất yêu thương con...
- HS nêu ý kiến.
- Đọc đoạn, cả bài
- HS đọc phân vai.
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Theo dõi
- Nghe 
- Ôm ghì bụi gai vào lòng...
- HS kể 
- Kể từng đoạn, mỗi đoạn 2- 3 em 
- Kể toàn bộ câu chuyện ( 2-3 em) 
- ...Ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ đối với con.
...hết lòng vì con cái.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Ôn tập, củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số, các phép tính nhân, chia trong các bảng đã học.
 - Củng cố cách giải toán có lời văn (có liên quan đến so sánh hơn kém nhau một số đơn vị).
 - Vận dụng làm đúng 5 bài tập trong sgk.
 - Rèn kĩ năng tính toán . 
 -  Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước đỏm đụng.
 -  Biết lắng nghe người khỏc, biết chia sẻ giỳp đỡ với bạn bố.
 - Thực hiện nghiờm tỳc quy định về học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Đặt tính rồi tính: 563 + 169 
 970 – 168 
=> Nhận xét. 
2. Luyện tập (28-30’)
* Bài 1/18
+ KT:Củng cố cách cộng, trừ số có ba chữ số ( có nhớ)
Chữa: 415 + 415 356 - 156
+Nêu cách đặt tính, cách tính?
=>Khi thực hiện các phép cộng, phép trừ hai số có 3 chữ số có nhớ em cần lưu ý gì?
Bài 2/18
+ KT: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Chữa: X x 4 = 32
- Tại sao khi tìm x em lại lấy 32 : 4 
=>Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? 
+Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
Bài 3/18 
+ KT: Củng cố thứ tự thực hiện dãy tính 
Chữa: 80 : 2 - 13 =
=> Trong phép tính có các phép (:) và(-) ta làm làm thế nào?
Bài 4/18 
+ KT: Củng cố cách giải dạng toán so sánh hơn kém một số đơn vị
- Bài toán hỏi gì ? 
- Đưa bảng phụ chữa bài. 
=> Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng 1 bao nhiêu lít dầu? Em làm thế nào ?
+Bài toán này thuộc loại toán gì ?
 Bài 5/18 
+ KT: Củng cố cách vẽ hình theo mẫu
=>Để vẽ hình chính xác, giống mẫu em cần lưu ý gì?
+ Khi vẽ nên vẽ hình nào trước?
3. Củng cố, dặn dò(3-5’)
- GVđưa phép tính : 670 670 
 - -
 348 348 
 332 322
 - Nhận xét giờ học . 
- HS làm vào nhỏp 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào nhỏp 
- Vì x là thừa số nên lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết 
...thương nhân với số chia. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- H nêu lại cách làm 
- Làm tính chia trước, làm tính trừ sau. 
- Đọc thầm bài toán .
- Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ? 
- Làm bài
-1HS làm bảng phụ.
- 35 l dầu.
- HS nêu.
- So sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị
- HS nêu yêu cầu. 
 - HS nhìn mẫu vẽ vào nháp.
- Quan sát kĩ hình, dựa vào số ô vuông.
- Nên vẽ hình vuông trước. 
- HS nhận xét Đ/S,giải thích
Đạo Đức
Giữ lời hứa 
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức: Giỳp Học sinh hiểu
+ Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đỳng những điều ta đó núi, đó hứa với người khỏc.
+ Giữ lời hứa với mọi người chớnh là tụn trọng mọi người và bản thõn mỡnh. Nếu ta hứa mà khụng giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khỏc.
2. Thỏi độ:
+ Tụn trọng, đồng tỡnh với những người biết giữ lời hứa và khụng đồng tỡnh với những người khụng biết giữ lời hứa.
3. Hành vi:
+ Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
+ Biết xin lỗi khi thất hứa và khụng tỏi phạm.
4 . Năng lực – Phẩm chất 
-  Biết vận dụng những điều đó học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.
- Tụn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Sử dụng mỏy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Giữ lời hứa".
+ Cần làm gỡ khi khụng thể thực hiện được điều mỡnh đó hứa với người khỏc?
 GV nhận xột – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ê Hoạt động 2: Thảo luận theo nhúm 2 người.
1) GV phỏt phiếu học tập.
- Hóy ghi vào ụ ă chữ Đ trước những hành vi đỳng, chữ S trước những hành vi sai (Cõu hỏi bài 4 vở bài tập Đạo đức trang 7).
2) Thảo luận theo nhúm 2 người.
3) Gọi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
4) GV kết luận.
- Cỏc việc làm a, b là giữ lời hứa.
- Cỏc việc làm b, c là khụng giữ lời hứa.
ê Hoạt động 3: Đúng vai.
- GV chia nhúm.
- GV kết luận.
- Bày tỏ ý kiến – Củng cố.
- GV lần lượt nờu từng ý kiến (xem SGV)
- Kết luận chung.
ê Củng cố - Dặn dũ:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xột tiết học 
- HS lờn kể cõu chuyện "Chiếc vũng bạc".
+ Khi vỡ một lý do gỡ đú, em khụng thực hiện được lời hứa với người khỏc, em cần phải xin lỗi họ và giải thớch rừ lý do.
- Lớp nhận xột.
- HS làm bài tập trong phiếu.
- Thảo luận.
- Một số nhúm trỡnh bày kết quả.
- Cỏc việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Cỏc nhúm lờn đúng vai.
- Lớp trao đổi, thảo luận.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đỳng điều mỡnh đó núi, đó hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tụn trọng.
________________________________________________
Thứ ba ngày 29 th ... uan của cơ thể cú đủ chất dinh dưỡng và ụ-xi để hoạt động. Đồng thời, mỏu cũng cú chức năng chuyờn chở khớ cỏc-bo-nic và chất thải của cỏc cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chỳng ra ngoài.
4. Củng cố – dặn dũ 
- Cơ quan vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể cú tờn gọi là gỡ?
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Hỏt
HS quan sỏt hỡnh 1,2,3/14.
Thảo luận nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột 
HS quan sỏt H4, thảo luận
HS trỡnh bày kết quả thảo luận
HS chia làm 2 đội
HS chơi trũ chơi
________________________________________________________
TỰ HỌC TIẾNG VIỆT 
 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐèNH. ễN TẬP CÂU: Ai là gỡ?
I. MỤC TIấU:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. 
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì? 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
+ GV chộp bài 1,2,3 (Tr 15) THTV quyển 3 – Tập 1 lờn bảng.
- HS chộp đề bài và làm vào vở. 
- GV theo dừi, giỳp đỡ HS.
- GV chấm một số bài.
- 1 số HS đọc bài làm – HS tự nhận xột.
- HS cựng GV nhận xột, bổ sung.
- GV đỏnh giỏ 
Dặn HS về nhà ụn bài, chuẩn bị bài sau.
TỰ HỌC MễN TOÁN
I. MỤC TIấU:
 - Củng cố cho HS bảng nhõn 6 
 - HS vận dụng được bảng nhõn 6 trong tớnh giỏ trị của biểu thức và giải toỏn. 
II. CÁCH THỰC HIỆN:
 * Căn cứ vào quỏ trỡnh làm bài của tiết học trước GV phõn nhúm đối tượng HS và giao việc như sau:
1. Đối tượng 1: đối với những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết học trước; Gv yờu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ mụn Toỏn trong tiết học trước, sau đú làm bài 1 trong VBT Toỏn 3 tập 1 (trang 24).
2. Đối tượng 2: đối với những HS đó hoàn thành bài tập của tiết học trước; HS làm bài 1, 2, 3 trong VBT Toỏn 3 tập 1 (trang 24).
3. Đối tượng 3: đối với những HS đó hoàn thành tốt bài tập của tiết học trước; HS làm bài 1,2,3,4 trong VBT Toỏn 3 tập 1 (trang 24).
 - HS thực hành làm bài.
 - GV theo dừi, giỳp đỡ uốn nắn cho HS.
 * GV nhận xột giờ học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020
TOÁN
NHÂN SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ (Khụng nhớ)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được kĩ năng này để tính giá trị biểu thức và giải toán. 
- HS hoàn thành đúng các bài tập trong sgk. 
- Cú khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cỏ nhõn trờn lớp.
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. 
- Nhận làm việc vừa sức mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- Tính nhẩm: 6 x 1 ; 6 x10 ; 6 x3. 
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6. 
=> Nhận xét. 
2. Dạy bài mới:13-15’)
- GV đưa phép tính: 12 x 3, yêu cầu HS tính kết quả.
+ Hãy chuyển phép cộng này về phép nhân ? 
+Nhận xét gì về các thừa số trong phép nhân này?
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính.
+Phép nhân này có nhớ hay không nhớ?
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
3.Luyện tập( 15-17’ )
Bài 1/21(5’): sgk 
+ KT: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
Chữa: 24 x 2
=>Chú ý viết kết quả thẳng hàng đơn vị, hàng chục
Bài 2/21(6’): bảng phụ 
+ KT: Vận dụng cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số vào làm bài.
Chữa : 32 x 3 
=> Nêu các bước nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số?
Bài 3/21(6’) : vở 
+ KT: Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần
- Nhận xét câu lời giải, phép tính, đáp số , danh số 
=> Muốn tìm 4 hộp có bao nhiêu bút chì màu em làm thế nào ?
* Dự kiến sai lầm
- HS có thể nhân hàng chục trước. 
- Bài 3: HS có thể viết phép tính ngược.
3. Củng cố, dặn dò (3-5’)
- GV đưa phép tính: 32 x 2 , 14 x 2 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: Ôn các bảng nhân đã học. 
- HS làm vào vở nhỏp 
- 2HS đọc.
- HS làm vào vở nhỏp (dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau).
 12 x 3 = 36
- Thừa số thứ nhất có 2 chữ số,thừa số thứ 2 có 1 chữ số.
- Vài HS nêu lại.
- Không nhớ.
- Đặt tính rồi tính từ phải sang trái : lấy thừa số thứ 2 nhân lần lượt các chữ số của thừa số thứ nhất kể từ phải sang trái...
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu. 
- Làm bài. 
- 2 bước: ...
- Nêu yêu cầu. 
- Làm bài. 
- 1HS làm bảng phụ.
- Lấy số bút chì 1 hộp nhân với 4 hộp .
- HS làm vở nhỏp 
_______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
NGHE – KỂ: DẠI Gè MÀ ĐỔI 
I.Mục đích yêu cầu: 
1.Rèn kĩ năng nói: Nghe, kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện.
2.Giáo dục ý thức : Biết nghe lời ông bà, cha mẹ
3 . Năng lực – Phẩm chất : 
- Tự chịu trỏch nhiệm về cỏc việc làm, khụng đổ lỗi cho người khỏc.
- Tụn trọng lời hứa, giữ lời hứa,nhường nhịn bạn.
- Thực hiện nghiờm tỳc quy định về học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)
+Hãy kể về gia đình mình với người bạn mới quen?
+Đọc đơn xin phép nghỉ học?
=> Nhận xét.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài(1-2’)
b.Hướng dẫn làm bài tập(28-30’)
 Bài 1/ 36
- Kể chuyện lần 1: giọng vui, chậm rãi.
- Tìm hiểu nội dung:
+Bức tranh vẽ gì?
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+Khi nghe xong cậu bé trả lời mẹ thế nào? 
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? 
+ Câu chuyện có gì đáng cười? 
- Kể chuyện lần 2 ( có tranh).
- Kể trong nhóm 
- Kể phân vai. 
=> Cần nắm nội dung, tình tiết chính và thể hiện điệu bộ cử chỉ phù hợp.
Bài 2/ 36
- GV thay bằng bài: Cho HS kể miệng về gia đình mình với người bạn mới quen
3. Củng cố,dặn dò (3-5’) 
+Nêu ý nghĩa câu chuyện Dại gì mà đổi?
- Nhận xét tiết học. 
 1 HS kể.
 1HS đọc.
- Đọc thầm yêu cầu và câu hỏi gợi ý- 1 HS đọc to.
- HS nghe.
- Mẹ và cậu bé
- Vì cậu bé rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
 - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm về nuôi.
... cậu bé còn nhỏ mà đã biết không ai muốn đổi đứa con ngoan để lấy đứa con hư
- Theo dõi
- 1HS khá kể.
- Nhóm đôi.
- Thi kể giữa các nhóm
 2-3 nhóm kể.
- HS kể trong nhóm đôi, kể trước lớp .
_______________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIấU:
- HS thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thõn, của bạn trong tuần.Từ đú phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- GD an toàn giao thụng. 
II. NỘI DUNG:
1. Lớp trưởng điều hành cỏc tổ trưởng nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần.
- HS nhận xột, bổ sung, nờu ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xột chung.
2. GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung cỏc mặt hoạt động trong tuần.
+ Ưu điểm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................................................................................
+Tồn tại:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
3. GVCN nhắc nhở cụng việc tuần sau:
- Duy trỡ nề nếp đó cú.
- ễn bài và chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp.
- Giữ gỡn vệ sinh nơi cụng cộng; vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Giữ vệ sinh sức khỏe.
- Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp.
4. GD an toàn giao thụng: 
BÀI 1: GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ.
I. MỤC TIấU:
HS nhận biết được GTĐB .
Tờn gọi cỏc loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của cỏc loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phõn biệt được cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường một cỏch an toàn.
Giỏo dục HS thực hiện đỳng luật GTĐB.
II.NỘI DUNG: Hệ thống GTĐB. Phõn biệt sự giống, khỏc nhau của cỏc loại đường.
III. CHUẨN BỊ: Thầy:tranh, ảnh cỏc hệ thống đường bộ 
Trũ: sưu tầm tranh, ảnh về cỏc loại đường giao thụng.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt đụng của giỏo viờn
Hoạt đụng của học sinh 
1/HĐ1:GT cỏc loại đường bộ.
a-Mục tiờu:HS biết được cỏc loại GTĐB.
Phõn biệt cỏc loại đường bộ
b- Cỏch tiến hành:
Treo tranh.
Nờu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm cỏc loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đụ thị.
Đường trong tranh khỏc với đường trờn như thế nào?
Thành phố Bắc Giang cú những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xó.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
+Mục tiờu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an toàn của cỏc đường bộ.
Mục tiờu:Phõn cỏchb- +Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
3-HĐ3:Qui định đi trờn đường bộ.
a-Mục tiờu:Biết được quy định khi đi trờn đường.
b- Cỏch tiến hành:
HS thực hành đi trờn tranh ảnh.
4- Củng cố - dặn dũ.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nờu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xó.
HS nờu.
HS nờu.
HS nhắc lại.
- Cử nhúm trưởng.
- Đường cú vỉa hố, cú dải phõn cỏch, cú đốn tớn hiệu, cú đốn điện vào ban đờm, cú biển bỏo hiệu GTĐB
- Mặt đường khụng bằng phẳng, đờm khụng cú đốn chiếu sỏng, vỉa hố cú nhiều vật cản che khuất tầm nhỡn
- ý thức của người tham gia giao thụng chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
Gia Hưng, ngày..thỏng 9 năm 2020
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx