Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài đọc

1. HĐ Luyện đọc

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành:

 a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng:

+ Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.

+ Giọng mẹ: dịu dàng.

 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Giáo viên theo dõi, quan sát.

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? (giọng băn khoăn)

+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên)

- GV yêu cầu đặt câu với từ “Viết lia lịa” tìm từ trái nghĩa với từ “Ngắn ngủn”.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

 

doc 26 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 Thø hai, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2020
Chµo cê
 ( Theo khu )
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
 	- Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.
- Kể được lại câu chuyện Bài tập làm văn 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật: “tôi” với lời mẹ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực và biết giữ lời hứa. Lời nói phải song hành với việc làm. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. HĐ khởi động
 Bước 1: Trải nghiệm
Cách thực hiện:
+ Thảo luận nhóm: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh. 
+ Đại diện chia sẻ trước lớp. 
- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- HS hát bài: Bài ca đi học
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Bước 2: Phân tích – Khám phá – Rút ra nội dung bài đọc 
1. HĐ Luyện đọc 
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Cách tiến hành: 
 a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng:
+ Giọng nhân vật “tôi”: Giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.
+ Giọng mẹ: dịu dàng. 
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó:
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Giáo viên theo dõi, quan sát.
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? (giọng băn khoăn)
+Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên)
- GV yêu cầu đặt câu với từ “Viết lia lịa” tìm từ trái nghĩa với từ “Ngắn ngủn”.
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu => Cá nhân => Cả lớp (Liu - xi – a , Cô - li – a,...).
- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (đọc cá nhân). 
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
2. HĐ tìm hiểu bài 
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì cố làm cho được.
b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân; Chia sẻ cặp đôi; Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài.
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Nhân vật “tôi” trong truyện này tên là gì? 
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? 
+ Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn? 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra? 
+ Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo:
+ Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ?
+ Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ? 
+ Bài đọc giúp em điều gì?
*GV chốt ND: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. 
Bước 3: Củng cố: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).
- Cô - li – a.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học.
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ làm...
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bàic TLV.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
C. Hoạt động thực hành
3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân; Hoạt động nhóm; Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
*Chú ý giọng đọc của nhân vật “tôi”.
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ.
- 1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
4. HĐ kể chuyện 
* Mục tiêu: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
b1. Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- GV treo tranh và yêu cầu cả lớp quan sát 4 tranh minh họa trong SGK. 
- GV gọi HS phát biểu.
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3 - 4 – 2 - 1.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
b2. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em. 
 - GV nhắc HS: BT chỉ yêu cầu em chọn kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em. 
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp
* Lưu ý: 
- Kể đúng nội dung.
- Kể có ngữ điệu 
*GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- GV tổng kết: Mặc dù chưa giúp được mẹ nhiều nhưng bạn nhỏ vẫn là một học sinh ngoan vì bạn muốn giúp mẹ và không muốn trở thành một người nói dối, bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài tập làm văn.
- Lắng nghe.
- Quan sát từng tranh.
- Sắp xếp tranh và viết ra phiếu học tập.
- HS phát biểu – lớp nhận xét: Trật tự đúng của tranh: 3, 4, 2, 1.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
- HS chú ý nghe 
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Luyện kể cá nhân.
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- Nhiều học sinh trả lời.
D. HĐ ứng dụng 
E. Hoạt động sáng tạo 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề.
- Thực hành giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức. 
- Luyện đọc trước bài: Ngày khai trường.
......................................................................................................................................................................................
To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2. Kĩ năng: Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Cách tiến hành: 
Bài 1:Cá nhân 
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: Cặp
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ hs.
- Giáo viên kết luận chung.
Bài 4: Cặp
 *GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
- GV chấm nhận xét 5- 7 bài.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh.
Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
 của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
 của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
 của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .

- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông hoa
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
®¹o ®øc
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
2. Kĩ năng: Rèn luyện thường xuyên công việc phục vụ cho bản thân mình.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng lập kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân. Một số đồ vật cần cho trò chơi: đóng vai. 
- HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động 
- Hát bài: Những bông hoa những lời ca.
+ Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? 
+ Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa?
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng
- Học sinh hát.
- Họ ... c 2, viết 2, 2 nhân 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0.
*Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
- Học sinh nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp:
 của 20cm là 5cm.
 của 40km là 10km.
 của 80kg là 20kg.
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
 Giải: 
 Số trang My đã đọc là: 
 84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Thử tìm cách thực hiện phép chia các số có 3 chữ số, 4 chữ số cho số có 1 chữ số. 
......................................................................................................................................................................................
Tù nhiªn vµ xa héi
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( Tiết 2).
(GV theo mô hình trường học mới)
Thø n¨m, ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2020
tù nhiªn - xa héi
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (tiết 3)
(Dạy theo mô hình trường học mới)
©m nh¹c
( GV chuyªn d¹y )
ThÓ dôc
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật, chủ động, sáng tạo.
3. Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Hoạt động khởi động
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số. 
- Gv nhận lớp, nêu nhiệm vụ giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. Trò chơi “Kéo cưa lừa sẻ”.
2. Hoạt động thực hành
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
 o o o o o
 o o o o o
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
-> GV quan sát sửa sai. 
- GV nêu tên, làm mẫu và giới thiệu: Lúc đầu đi chậm sau đó tốc độ tăng dần, người trước cách người sau 2 m 
- Học đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. 
+ Nhắc nhở học sinh tham gia chơi vui vẻ và an toàn.
- HS thực hành đi : Ôn đi theo đường thẳng rồi mới chuyển hướng.
-> GV quan sát uốn nắn.
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
3. Hoạt động ứng dụng
- Thả lỏng, đi chậm vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV Yêu cầu HS về nhà tập luyện thêm.
- Giải tán lớp học.
o o o o o
o o o o o
..................................................................................................................................................................................
TËp viÕt
ÔN CHỮ HOA D, Đ 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa D, Đ, K (1 dòng).
- Viết đúng, đẹp tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 lần).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ hoa D, Đ, K viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Bảng con, vở Tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ khởi động 
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: Năm ngón tay ngoan.
- Lắng nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết 
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
 Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 3 chữ.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Kim Đồng.
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng? 
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
-Viết bảng con.
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Con người phải chăm học mới khôn ngoan. 
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Cho HS luyện viết bảng con.
- D, Đ, K. 
- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết
- Học sinh quan sát.
- HS viết bảng con: D, Đ, K. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh trả lời.
- 2 chữ: Kim Đồng.
- Chữ K, Đ, g cao 2 li rưỡi, chữ i, m, ô, n cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng con: Kim Đồng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS phân tích độ cao các con chữ: Các chữ D, g, h, kh cao 2 li rưỡi, chữ s cao hơn 1 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Học sinh viết bảng: Dao.
C. Hoạt động thực hành
2. HĐ thực hành viết trong vở 
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp, Hoạt động cá nhân
 Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ D cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Đ, K cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Kim Đồng cỡ nhỏ.
+ 5 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.
- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.
D. HĐ ứng dụng: 
E. HĐ sáng tạo: 
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ có cùng chủ đề và luyện viết chúng cho đẹp. 
......................................................................................................................................................................................
To¸n
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
2. Kĩ năng: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các tấm bìa có chấm tròn, hoặc que tính. SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra phép tính có dạng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
 2. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Mục tiêu: Nhận biết, thực hiện phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư 
GV: ghi ví dụ : 8 : 2 = ?; 9 : 2 =?
+ Em có nhận xét gì về hai ví dụ này?
*GVKL: 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói: 8 : 2 là phép chia hết, và viết 8 : 2 = 4.
- 9 chia 2 được 4 còn dư 1, ta nói:
9 : 2 là phép chia có dư và viết:
9 : 2 = 4 (dư 1).
Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
- 1 HS đọc bài. 
- HS làm bảng con 2 em lên bảng làm bài.
 - HS nhận xét bạn. 
- Học sinh trả lời: Ở VD 1: 8 chia 2 được 4 không còn dư. Còn ở VD 2: 9 chia 2 được 4 và còn dư 1.
- Lớp lắng nghe.
- Hai học sinh nhắc lại.
3. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Cá nhân 
+ Em có nhận xét gì về các phép tính này?
Bài 2:Cá nhân 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét.
*GV chữa bài, KL: 
+ Các câu đúng là :a, c Ghi đúng.
+ Các câu sai là : b, d ghi sai.
*Lưu ý: Số dư bé hơn số chia.
Bài 3: Cặp
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nhận xét bạn và phân biệt được đó là phép chia hết hay phép chia có dư. 
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nhận xét bạn và giải thích: 
30 : 6 = 5 (không dư).
20 : 3 = 6 (dư 2).
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát, tìm ra cách làm.
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp: Đã khoanh vào số ô tô của hình a.
4. HĐ ứng dụng 
5. HĐ sáng tạo 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Thực hiện chia các số từ 5 đến 10 cho 4 để tìm số dư của chúng.
- Viết ra các số có 2 chữ số bất kì (khoảng 10 số) và chia chúng cho số có 1 chữ số bất kì để tìm số dư của chúng. 
......................................................................................................................................................................................
Thø s¸u, ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2020
ChÝnh t¶ - nghe viÕt
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
(GV kê thay dạy )
..............................................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
(GV kê thay dạy )
To¸n
LUYỆN TẬP
(GV kê thay dạy )
Sinh ho¹t 
Soạn trong Sổ chủ nhiệm
AN TOÀN GIAO THÔNG 
Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_khuong_thi_t.doc