Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hường

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hường

. Khởi động

- H chơi trò Alibaba: Kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Trận bóng dưới lòng đường"

- G: Theo em có được đá bóng dưới lòng đường không?

2. Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài(1- 2’):

- Cho HS quan sát tranh.

- Em thấy tranh vẽ gì?

- Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem ông cụ và các bạn nhỏ đã nói những gì.

b.Luyện đọc đúng ( 33'- 35' )

* G đọc mẫu toàn bài.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?

Nhận xét, yêu cầu H chia đoạn vào sách.

Đoạn 1

- Câu 1: HD đọc: lùi, núi.

- Câu 4: HD đọc: nói, ríu rít.

- Giải nghĩa: sếu

-> HD đọc đoạn 1: giọng chậm rãi, lưu ý đọc đúng các từ khó như đã hướng dẫn.

Đoạn 2

+ Giải nghĩa: u sầu

-> HD đọc đoạn 2: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ phù hợp sau mỗi dấu câu.

 

doc 32 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 
Tiết 1 Hoạt động tập thể 
Tiết số 15 THAM GIA GIAO THÔNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU 
- HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và không an toàn của đường bộ.
- Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
- HS có ý thức khi tham gia giao thông. 
II. ĐỒ DÙNG. 
- Giáo án điện tử. 
- Phần thưởng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1-2’) 
- Cho HS hát: “Em qua đường”.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Nêu mục tiêu tiết học
b. Các hoạt động. 
HĐ1: Tham gia giao thông đường bộ. 
- Chia lớp thành 6 nhóm. 
- Khi tham gia giao thông em cần lưu ý gì? 
+ Khi đi bộ. 
+ Khi đi xe. 
- Nhận xét nhóm viết nhiều nhất và đứng nhất, cộng điểm cho các nhóm. 
HĐ 2: Sang đường đúng cách. 
- Thảo luận nhóm và tìm ra cách sang đường đúng. 
- GV nhận xét. 
- GV cung cấp thêm một số thông tin.
Chiếu tình huống qua đường an toàn cho H xem. 
- Tìm ra nhóm thắng cuộc, trao phần thưởng. 
3. Củng cố, dặn dò. (1-2’)
- Nhận xét lớp học. 
H hát vỗ tay
- HS thảo luận nhóm và viết vào bảng nhóm. 
+ Đi trên vỉa hè, không đùa nghịch chạy nhảy dưới lòng đường, đi sát lề đường, đi bên phải và quan sát để tránh xe cộ khi đi trên đường,
+ Đi hàng 1, bên phải sát lề đường, phải lưu ý đền tín hiệu nếu có,
- HS thảo luận. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
 ______________________________
Tiết 2+4 Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết số 22+23 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc:
1. H đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Đọc đúng kiểu câu kể, câu hỏi, biết đọc đúng giọng từng nhân vật.
- Ngắt nghỉ đúng cuối câu, đọc trôi chảy toàn bài.
2. H hiểu:
- Một số TN ở cuối bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào
- Nội dung bài: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 
3. H yêu thích giờ học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Kể chuyện:
1. H biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. H tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. H tự tin khi kể chuyện trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo án điện tử. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
- H chơi trò Alibaba: Kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Trận bóng dưới lòng đường"
- G: Theo em có được đá bóng dưới lòng đường không?
2. Dạy bài mới. 
a. Giới thiệu bài(1- 2’): 
- Cho HS quan sát tranh. 
- Em thấy tranh vẽ gì? 
- Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem ông cụ và các bạn nhỏ đã nói những gì. 
b.Luyện đọc đúng ( 33'- 35' )
* G đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
Nhận xét, yêu cầu H chia đoạn vào sách.
Đoạn 1
- Câu 1: HD đọc: lùi, núi. 
- Câu 4: HD đọc: nói, ríu rít. 
- Giải nghĩa: sếu
-> HD đọc đoạn 1: giọng chậm rãi, lưu ý đọc đúng các từ khó như đã hướng dẫn. 
Đoạn 2
+ Giải nghĩa: u sầu
-> HD đọc đoạn 2: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ phù hợp sau mỗi dấu câu. 
Đoạn 3
-> HD đọc đoạn 3: Đọc tương tự như đoạn 2. 
Đoạn 4 
- Câu 4: HD: nặng lắm. 
- Câu 5: HD xe buýt
+ Giải nghĩa: nghẹn ngào
-> HD đọc đoạn 4: Đọc to, rõ ràng, đọc đúng các từ khó và ngắt nghỉ phù hợp sau mỗi dấu câu. 
Đoạn 5
- HD đọc đoạn 5: Lưu ý cách phát âm các tiếng có âm đầu là n/l. 
* Đọc nối đoạn
* Hướng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, đọc đúng các từ khó, các tiếng có phụ âm đầu là n/l. Ngắt nghỉ phù hợp sau mỗi dấu câu. 
- G đọc mẫu cả bài
- H thực hiện. 
- Không vì lòng đường là nơi dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. 
H quan sát
H trả lời
- H theo dõi SGK
- 5 đoạn
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- 2-3 H đọc đoạn 1
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2
- H đọc đoạn 3
- H dọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 4
- H đọc đoạn 5
*H đọc nối tiếp đoạn (1-2 nhóm) 
*H đọc cả bài (2-3 em)
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài ( 10'- 12')
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 1+2 trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 3+4 trả lời câu hỏi:
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn? 
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thâý lòng nhẹ hơn?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
d. Luyện đọc lại ( 5- 7’)
- G hướng dẫn đọc câu chuyện. Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, phân biệt rõ lời dẫn truyện và lời các nhân vật.
e. Kể chuyện ( 17- 19’)
- HD H kể theo lời một bạn nhỏ: tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn
- G kể mẫu 1 đoạn theo lời bạn nhỏ
3. Củng cố, dặn dò(3-5’)
- Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- Nhận xét tiết học.
- * H đọc thầm đoạn 1+ 2
- Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Thấy cụ già ngồi bên đường với vẻ mỏi mệt. 
- Đến gần, lễ phép chào hỏi và hỏi xem có thể giúp đỡ gì cho ông cụ không. 
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cụ bà bị ốm nặng đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- H phát biểu
 Con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.
- 2-3 H đọc cả bài
- 1 H đọc yêu cầu phần kể chuyện
- H kể, nhận xét ( ND, diễn đạt, cách thể hiện) khoảng 10 H kể.
- 1 H kể lại câu chuyện.hất.
____________________________________
Tiết 3 Toán 
Tiết số 36 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh bảng chia, bảng nhân 7, cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán có lời văn, tìm một phần bằng nhau của một số.
- Củng cố vận dụng phép chia và giải bài toán bằng phép chia nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
- HS tích cực học tập, hăng hái tự tin chia sẻ bài.
II. ĐỒ DÙNG 
- Máy soi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò 
1. Khởi động (3-5’) 
- Cho HS hát “Chiếc thuyền nan”. 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Nêu mục tiêu tiết học. 
b. Luyện tập, thực hành. (27-30’) 
Bài 1/36: S 
*KT: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, củng cố các bảng chia đã học qua một số phép tính. 
- Yêu cầu HS đọc nhẩm và làm bài 1 vào SGK
- Đổi chéo sách kiểm tra bài của nhau
- GV chữa bài. 
+ Nhận xét các cặp phép tính ở phần a
- Nhận xét: 
+ Em dựa vào đâu để làm đúng phần b
* Chốt: mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
Bài 2/36: S 
* KT: Bảng chia 7, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
- Đọc thầm xác định yêu cầu bài 2
- Thực hiện vào SGK
- Gọi H chia sẻ bài
- Nhận xét:
*Chốt: Nêu cách thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
Bài 3/36: V
KT: Giải toán có lời văn. 
Đọc bài toán?
Suy nghĩ và làm vào vở
- GV nhận xét và chữa bài. 
+ Bài toán cho gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Để làm bài này em thực hiện như thế nào?
* Chốt: Dựa vào kiến thức nào để làm bài? 
Bài 4/36: S 
KT: Tìm một số phần bằng nhau. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và làm vào SGK, 
- Mời HS chữa bài. 
* Làm thế nào em tìm được 1/7 số mèo? 
3. Củng cố, dặn dò: (1-2’) 
- Nhận xét giờ học. 
- HS thực hiện 
- H đổi chéo, kiểm tra
7 x 8 = 56
56 : 7 = 8
7 x 9 = 63
63 : 7 = 9
7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
7 x 7 = 49
49 : 7 = 7
- Tích của phép nhân là số bị chia của phép chia
- các bảng chia đã học.
Cả lớp đọc thầm
Thực hiện yêu cầu
Chia sẻ bài
Nhận xét
- H đọc 
- H làm vào vở. 
Bài giải:
Chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm. 
- HS trả lời. 
- Chia được bao nhiêu nhóm.
- Phép chia, lấy 35 : 7
- HS thực hiện 
____________________________________
Tiết 7 Toán (Bs)
Tiết số 22 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Củng cố bảng nhân, bảng chia đã học, giải toán có lời văn.
- Rèn cho HS có kĩ năng áp dụng bảng nhân bảng chia để làm bài tập nhanh, chính xác.
- HS tích cực làm bài, tự tin khi chia sẻ bài.
* Phân hóa: Học sinh khá giỏi làm hết các bài tập trong 30 phút. Học sinh trung bình làm hết thời gian quy định của tiết học.
II. ĐỒ DÙNG 
- G: Máy soi, phiếu bài tập.
- H: vở ô li bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
1. Khởi động (2-3’) 
- Cho HS hát “Mẹ Yêu”. 
2. Dạy bài mới. 
a. Giới thiệu bài (1-2’)
- Giờ học hôm nay chúng ta đi luyện tập về các dạng toán đã học. 
b. Thực hành (33-35’).
Bài 1/34
Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức.
- Đọc thầm xác định yêu cầu bài 
- Thực hiện phần vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
Chốt: Để làm đúng bài tập này em dựa vào đâu? 
Bài 2/34
Kiến thức: Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính (tìm x). 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Muốn làm đúng bài tập ta cần lưu ý gì?
- Trong phép nhân muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Trong phép chia muốn tìm số bị chia ta làm thé nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- G chữa bài. 
- Nhận xét phần c và d? Có gì đặc biệt?
Chốt: Em dựa vào kiến thức nào để làm được bài này? 
Bài 3/34 
Kiến thức: Củng cố cách tìm số trong dãy số liên tiếp tăng dần.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Em nhận xét gì về các số liền kề trong các dãy số? 
- Yêu cầu HS làm vào SGK. 
Chốt: Để làm được bài này em làm như thế nào? 
Kiến thức: Giải toán có lời văn, áp dụng phép nhân trong bảng nhân 7.
- Yêu cầu HS đọc thầm và làm vào vở. 
- Mời HS chia sẻ. 
- GV nhận xét. 
Chốt: Để làm đúng bài toán em cần lưu ý gì?. 
Bài 4/29
3. Củng cố, dặn dò. (1-2’)
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh hát
- HS đọc thầm đề bài. 
- HS thực hiện 
70 : 7 : 5
= 10 : 5 
= 2
63 : 7 : 3
= 9 : 3
= 3
56 : 7 : 2
= 8 : 2 = 4
H đọc thầm xác định yêu cầu.
Xác định đúng thành phần chưa biết
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Ta lây thương nhân với số chia.
H làm vở: 
X x 7 = 21 + 28
X x 7 = 49
 X = 49 : 7
 X = 7
X x 7 = 2 x 7 x 5
X x 7 = 70
 X = 70 : 7
 X = 10
X : 7 = 3 (dư 2)
 X = 3 x 7 + 2
 X = 21 + 2
 X = 23
X : 5 = 7 (dư 3)
 X = 7 x 5 + 3
 X = 35 + 3
 X = 3 ... heo dõi và thực hiện làm bài vào vở
Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
63 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số: 18 bạn nữ
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS vẽ vào vở
- Biết độ dài đoạn thẳng CD
- 62= 12cm
- HS vẽ vào vở
 _________________________________________
Tiết 5                                               Toán ( Bổ sung)
Tiết số 21   LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép nhân gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn cho học sinh có kỹ năng thực hiện phép nhân, làm toán có lời văn dạng gấp một số lên nhiều lần nhanh, chính xác, cẩn thận.
- Yêu thích và ham học toán, tự tin khi chia sẻ bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- G: máy soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (3-5’) 
- Cho HS chơi trò chơi “Alibaba”
- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu đề bài cho HS viết bảng con kết quả:
+ Số đã cho là 7, nhiều hơn số đã cho 6 đơn vị
+ Số đã cho là 7, nhiều hơn số đã cho là 3 đơn vị
+ Gấp 7 lên 5 lần
- GV nhận xét
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Luyện tập – thực hành. (15-17’)
Bài 1: 
Kiến thức: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. 
- Mời HS nêu yêu cầu bài toán. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm vào sách.
- Gọi HS nối tiếp lên đọc kết quả.
- Nhận xét
Chốt: Muốn gấp lên một số lần ta làm như thế nào?
Bài 2: 
Kiến thức: Củng cố nhân số có 2 chữ số và số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài 2 vào SGK. 
- GV gọi h chia sẻ bài. 
Chốt: Nêu cách thực hiện phép nhân? 
Bài 3: 
Kiến thức: giải toán có lời văn thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần; tìm một phần bằng nhau của một số.
- Yêu cầu H đọc thầm và làm bài tập vào vở
- Gọi H lên chia sẻ
- GV nhận xét và chữa bài. 
* Chốt: Em dựa vào kiến thức nào để làm được bài này? 
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gấp đôi một nửa của 36 là:
- Một nửa của 10 đôi đũa được?
- Gấp 4 lần của 3kg.
3. Củng cố dặn dò (1-2’) 
- Nhận xét giờ học. 
H chơi
H làm bảng con
Nêu yêu cầu
Đọc bài
Đọc kết quả
3 gấp 7 lần->21 7 gấp 8 lần->56 
5 gấp 5 lần->25 4 gấp 6 lần->24 
- HS nhận xét
H đọc thầm
Thực hiện yêu cầu
H chia sẻ bài
- HS đọc
- HS theo dõi và thực hiện làm bài vào vở
Bài giải:
Độ dài đoạn AB là 6cm
Độ dài đoạn thẳng CD là:
66 = 36 (cm)
 Đáp số: 36 cm
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm: 36 : 2 x 2= 24
- 10 : 2 = 5 đôi
- 4 x 3 = 12
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 Tập làm văn 
Tiết số 7 NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- H biết kể lại câu chuyện sau khi nghe Cô kể mẫu.
- Rèn cho học sinh kỹ năng kể chuyện.
- Học sinh yêu thích giờ học, rút được kinh nghiệm ứng xử nơi công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo án điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động. (2-3’)
- Cho Hs hát
- Gọi 2 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của mình
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : (1-2’)
Để giúp các em kể lại và hiểu nội dung câu chuyện Không nỡ nhìn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Nghe kể: Không nỡ nhìn”
- Gọi HS nhắc tựa bài
 b. Hướng dẫn làm bài:(32-35’)
* Bài 1/ 52 ( 12-15’)
G yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ truyện.
- G kể chuyện: “ Không nỡ nhìn” lần 1
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
- Anh trả lời thế nào? 
- G kể chuyện lần 2
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
G chốt: Câu chuyện khôi hài: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt và giải
thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
-> Lưu ý H cần phải có nếp sống văn minh nơi
công cộng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 H đọc 
- 1 H đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm
- H quan sát tranh, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện. 
- H lắng nghe
 Anh ngồi 2 tay ôm mặt.
- H kể lại câu chuyện
- 3 H thi kể lại câu chuyện.
______________________________
Tiết 2 Toán 
Tiết số 35 BẢNG CHIA 7
MỤC TIÊU
- Dựa vào bảng nhân7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7)
- Học sinh tích cực làm bài.
II. ĐỒ DÙNG 
- G: Máy soi, giáo án điện tử.
- H: Bộ đồ dùng toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (2-3’) 
- Cho HS hát 
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Nêu mục tiêu tiết học. 
b. Dạy bài mới(30-32’)
HĐ1: H thao tác trên đồ dùng để lập 7 x 3 và 21 : 7.
- Yêu cầu H lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn. Tính số chấm tròn.
- G yêu cầu kiểm tra trên đồ dùng của H và viết 7 x 3 = 21.
- Yêu cầu chia 21 chấm tròn và các tấm bìa cho đều nhau, mỗi tấm 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Cho HS nhận xét mối quan hệ giữa 7 x 3 = 21 và 21 : 7 = 3.
- Lấy VD: từ phép nhân: 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21; 7 x 4 = 28. (H lập phép chia tương ứng.
*HĐ2: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng chia bằng cách xóa dần. 
c.Luyện tập thực hành: ( 15 – 17 phút)
Bài 1/35: SGK
* KT: Bảng chia 7.
* Cho HS đọc lại bảng chia 7.
Bài 2/35: SGK
* KT: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Lấy tích chia cho TS này, được TS kia.
Bài 3/35: Vở
* KT Giải toán có lời văn. 
- GV chấm và chữa bài. 
+ Đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Em đã thực hiện như thế nào? 
* Dựa vào kiến thức nào để làm bài? 
3. Củng cố: ( 3 – 5 phút)
- `Bảng chia 7
- Lấy 3 mảnh, mỗi mảnh 7 chấm. Viết phép tính ra bảng con.
- Viết phép tính ra bảng con.
- N.x: lấy tích chia thừa số này được thừa số kia.
- 1 số HS trả lời miệng.
Lập tiếp vào SGK.
- Yêu cầu HS đọc và làm vào SGK. 
- Kiểm tra nhóm đôi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và làm vào SGK. 
- HS nêu theo dãy. 
- Nhận xét và kiểm tra theo nhóm đôi. 
- HS đọc thầm và làm vào SGK. 
Bài giải:
Mỗi hàng có số học sinh là:
56: 7 = 8 học sinh
Đáp số 8 học sinh.
- HS trả lời. 
_______________________________________
Tiết 3 Hoạt động tập thể 
Tiết số 12                            SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU
- HS thấy được những ưu nhược điểm của bản thân mình và cả lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng cho tuần 8
- Giáo dục HS học tập có ý thức phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh 
II. CHUẨN BỊ
 - Phần thưởng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
   1.Khởi động
 - HS hát múa tập thể 
 - Giới thiệu bài
   2. Các hoạt động
 *Hoạt động 1: Sơ kết thi đua tuần 7
 + Lớp trưởng điều hành  sơ kết tuần 7
-Tổ trưởng điều hành tổ mình tự nhận xét cá nhân và bình bầu thi đua
-Đại diện các tổ đọc báo cáo sơ kết
-Các bạn khác cho ý kiến bổ sung
- Lớp trưởng thống nhất ý kiến
-GV tổng hợp lại và ghi tên HS xuất sắc của từmg em lên bảng:
+ Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3
- Tổ xuất sắc đuợc khen
- GV nhận xét ,đánh giá chung:
  + Nề nếp
     - Ưu điểm...................................................................................................
.........................................................................................................................
     - Tồn tạị......................................................................................................
.......................................................................................................................
+Học tập
     - Ưu điểm..............................................................................................
......................................................................................................................
     - Tồn tạị.......................................................................................................
........................................................................................................................
+ GV phát phần thưởng cho tập thể và các nhân xuất sắc  
*Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần 8
GV: Nêu phương hướng của tuần 8
     - Giữ vững kỷ cương nề nếp lớp học 
     - Tăng cường rèn chữ và nâng cao ý thức học tập của học sinh, rèn tác phong nhanh nhẹn. 
      - Nâng cao chất lượng chữ viết và chất lượng văn hoá
      -Lớp trưởng cho lớp thảo luận tìm ra biện pháp khắc phục tồn tại tuần 7 và thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 8
     -Từng cá nhân nêu ý kiến
  + Lớp trưởng chốt các ý kiến của các bạn vừa nêu
  + GV đưa ra ý kiến
    - Phát huy những mặt tốt của tuần 7.
    - Cần rèn cho một  số em về chữ viết, tính toán, tác phong chậm..
   - Tham gia tốt các phong trào của nhà trường đề ra
 - Tham gia ủng hộ đồng bào miền Trung.
3.Củng cố 
 - HS hát tập thể
______________________________________
Tiết số 4 Tiếng Việt (bs) 
Tiết số 14                     RÈN VIẾT TẬP LÀM VĂN
LUYỆN ĐỌC “LỪA VÀ NGỰA”
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng và diễn cảm truyện “Lừa và ngựa”.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn kể về người hàng xóm. Đoạn văn xúc tích, ngắn gon, câu văn đủ ý, trôi chảy.
- H yêu thích đọc bài và viết văn.
II. ĐỒ DÙNG  
- Bảng câu hỏi gợi ý .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Khởi động: 
GV yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài: Bận
- GV NX đánh giá
B. Luyện tập 
1. Giới thiệu nội dung tiết học
2. Luyện tập
* Tập đọc
Bài: Lừa và ngựa . 
Luyện đọc
- GV đọc mẫu
* Đoạn 1: HD đọc: to, rõ ràng. 
* Đoạn 2: đọc đúng: trên lưng. 
HD đọc: rành mạch. GV đọc
HD HS đọc đúng từ còn sai: cưỡi ngựa, mệt quá, khẩn khoản, chút ít, kiệt sức,...HD đọc: to, rõ ràng .GV đọc
- Yc HS đọc nối đoạn
- HD cả bài: diễn cảm, rõ ràng. GV đọc
b . Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yc HS đọc thầm và trả lơi các câu hỏi
? Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
? Vì sao ngựa không giúp lừa?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
? Bài học rút ra từ câu truyện?
* Tập làm văn
Đưa câu hỏi gợi ý để H dựa vào đó viết đoạn văn kể về người hàng xóm.
+ Người đó tên là gì?
+ người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm của em đối với bác hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của bác hàng xóm đốivới em và gia đình như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc đồng thanh.
- HS theo dõi
-1-2HS đọc
- HS đọc câu
- HS đọc phần chú giải
-2-3HS đọc
- HS đọc yêu cầu đề bài 
 - HS làm VBT 
 - KT chéo
-  HS đọc yêu cầu đề bài
 - HS làm theo gợi ý. 
 - Nộp bài
_______________________________________
Tiết 5 Đọc thư viện
Tiết số 7 Hướng dẫn các em đọc truyện về tình cảm thầy trò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_vu_thi_huong.doc