I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KT: Giúp HS khắc sâu cách làm bài văn nói viết về người lao động trí óc. KN: Rèn kỹ năng nói và viết về người lao động trí óc thành 1 đoạn văn; biết dùng từ đúng, câu văn ngắn gọn, đủ ý và sinh động. TĐ: Giáo dục HS yêu quý, kính trọng những người lao động chân chính, phấn đấu trở thành những người lao động trí óc để giúp ích cho xã hội.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai, ngày 06 thỏng 02 năm 2012 Tiếng Việt ôn Tập làm văn tuần 22 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: KT: Giúp HS khắc sâu cách làm bài văn nói viết về người lao động trí óc. KN: Rèn kỹ năng nói và viết về người lao động trí óc thành 1 đoạn văn; biết dùng từ đúng, câu văn ngắn gọn, đủ ý và sinh động. TĐ: Giáo dục HS yêu quý, kính trọng những người lao động chân chính, phấn đấu trở thành những người lao động trí óc để giúp ích cho xã hội. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: hhướng dẫn HS thực hành bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài và gợi ý bài tập 1 trong SGK. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. - Sắp xếp những câu văn sau để chúng trở thành 1 đoạn văn ngắn. a- Mỗi tuần bác có 2 bưởi trực đêm. b- Bác luôn bận rộn với công việc ở bệnh viện. c- Bác An em làm bác sỹ ở bệnh viện tỉnh. d- Hàng ngày, bác có mặt ở bệnh viện trước giờ làm việc để chuẩn bị dụng cụ và trang phục vệ sinh cho một ngày làm việc. e- ở bệnh viện ai cũng yêu quý bác An. g- Đối với những bệnh nhân nghèo đôi lúc bác còn nhường phần cơm của mình cho họ. h- Bác rất ân cần thăm hỏi và động viên người bệnh mỗi khi khám bệnh. - Đoạn văn kể về ai ? người đó là lao động trí óc hay lao động chân tay. * Bài tập 3: Dành cho HS khá giỏi. - Nói về ước mơ của em sau này trở thành người lao động trí óc. - GV cùng HS khác nhận xét. IV. HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS tìm hiểu thêm về những người lao động trí óc. - HS nói miệng cho nhau nghe (nhóm đôi); nói trước lớp, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác đọc thầm toàn bài. - HS sắp xếp theo từng câu (chữ cái) vào vở nháp, sau đó dựa vào cách sắp xếp nói miệng cho bạn bên cạnh nghe. - 3 HS nói trước lớp, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS suy nghĩ và nói trước lớp. Thứ tư, ngày 08 thỏng 02 năm 2012 Toán Luyện tập về nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số I- Mục tiêu: KT: Củng cố lại cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. KN: Rèn kỹ năng đặt tính và tính thành thạo các phép nhân chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; vận đụng để giải toán thành thạo. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3,4. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS GV hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Đặt tính và tính. 1245 x 3 = 1208 : 4 = 2718 x 2 = 5719 : 8 = 1087 x 5 = 6729 : 7 = - GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Tính nhẩm: 3000 x 2 = ; 5000 x 2 = ; 200 x 5 = 4000 x 2 = ; 20 x 5 = ; 2000 x 5 = * Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi khu đất ấy ? - GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài và giải vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 4: - GV treo bảng phụ có nội dung bài 4. Tồ làm phép chia 3694 : 7 = 526 (dư 12), không thực hiện phép chia, em cho biết bạn tồ làm đúng hay sai ? vì sao ? - Em hãy thực hiện lại phép chia đó ? để phép chia đó là phép chia hết thì ta phải thêm ít nhất bao nhiêu đơn vị vào số bị chia ? - GV nhận xét tiết học, kết luận đúng sai. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS làm vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - HS nói miệng kết quả và nêu cáctính nhẩm. Ví dụ: 200 x 5 = 2 trăm x 5 = 10 trăm = 1000. Hay: 200 x 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10 và chuyển tiếp 2 số 0 ở thừa số thứ nhất sang sau số 10. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS đọc thầm đầu bài phõn tớch đề nờu hướng giải và làm bài nhỏp. - Gọi HS chữa bài. cỏc bạn nghe nhận xột bổ sung. Tiếng việt Bồi dưỡng HS giỏi I. Mục đớch yờu cầu: Thực hành luyện từ và cõu. II. Cỏc hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Hãy ghi lại những hình ảnh so sánh tìm được trong đoạn thơ sau và điền vào bảng dưới đây. Lá thông như thể chùm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh Lá lúa là lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau: Đầm sen nở sen vàng. Lá sen màu xanh mát, lá cao, lá thấp chen nhau, phủ kín mặt đầm. * Hoạt động 2: GV theo dỏi HS làm bài, hướng dẫn cỏc em TB, Khỏ. Chấm 10 vở đầu. Nhận xột sửa BT. * Hoạt động 3: Nhận xột tiết học. Dặn HS xem lại BT ở nhà. Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh HS ghi đề, đọc cỏ nhõn đề cả lớp theo dừi, nờu yờu cầu BT và thực hiện vào vở ụ li. Thực hiện tương tự bài 1. Thứ năm, ngày 09 thỏng 02 năm 2012 Ân nhạc Thực hành I. Mục tiờu: Hs nhaọn bieỏt moọt soỏ hỡnh noỏt nhaùc ( noỏt traộng, ủen, moực ủụn vaứ keựp). Taọp vieỏt hỡnh nốt. II.Chuẩn bị: Baỷng phuù. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoaùt ủoọng 1:Taọp vieỏt caực hỡnh noỏt nhaùc. +Noỏt traộng: +Noỏt ủen: +Noỏt moực ủụn: +Noỏt moực keựp: +Daỏu laởng ủen: +Daỏu laởng ủụn: GV nhận xột, sửa cho HS Hoaùt ủoọng 2: Nhận xột tiết học; Dăn tập hỏt ở nhà. HS tập đọc và viết bảng con HS xung phong hỏt bài tự chọn. Mĩ thuật Thực hành: Vẽ cỏi bỡnh đựng nước I/ Mục tiờu: HS vẽ được cỏi bỡnh đựng nước theo mẫu và tụ màu theo ý thớch. Hoàn thành bài vẽ. II/ Đồ dựng dạy- học: Bài của HS năm trước. III/ Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 2: Cỏch vẽ. - GV: Kết luận và vẽ nhanh cỏc bước. + Dựng khung hỡnh. + Kẻ trục đụi xứng. + Tỡm tỷ lệ. + Phỏc hỡnh bằng nột thẳng. + Chỉnh sửa chi tiết . + Tụ màu theo ý thớch. Hoạt động 1: Thực hành. - GV: Yờu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV: Cựng HS chọn một số bài yờu cầu HS nhận xột theo tiờu chớ: Bố cục. Hỡnh dỏng. Tỷ lệ. Màu sắc. - GV: Nhận xột chung. + Khen ngợi HS cú bài vẽ đẹp. + Động viờn, khớch lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ. + Nhà em cú bỡnh đựng nước khụng? + Em đó làm gỡ để giữ gỡn chiếc bỡnh đú? + Chuẩn bị bài sau: Vẽ thờm vào hỡnh cú sẵn. Yờu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cỏch vẽ, đại diện nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm bạn nhận xột. - HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.Yờu cầu HS thực hành. Đến hướng dẫn HS cũn lỳng tỳng. - HS bỡnh chọn bài vẽ hay nhất. - HS trỡnh bày nhận xột Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 02 năm 2012 Toán Luyện tập về giải toán I- Mục tiêu: KT: Củng cố lại cách giải các bài toán có sử dụng phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. KN: Rèn kỹ năng giải toán đúng và nhanh. TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập, trình bày khoa học và yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 1,2,3,4. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó lên hai lần, được bao nhiêu lại gấp lên ba lần thì được 2292 (giải bằng 2 cách). - GV cùng HS chữa bài kết luận đúng, sai. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. Trong ngày đầu tiên siêu thị bán được 1218 hộp bánh, ngày sau bán nhiều gấp 3 lần ngày đầu. Hỏi cả 2 ngày siêu thị bán được bao nhiêu hộp bánh. - GV thu chấm và gọi 1 HS lên chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3. Nhà trường nhận về 1965 cuốn sách giáo khoa, hôm qua đã phân về các lớp hết 1/3 số sách. Hỏi nhà trường còn bao nhiêu cuốn. - GV cho 1 HS chữa trên bảng lớp và kết luận đúng sai. - GV khuyến khích HS tìm cách giải khác. - Gợi ý tóm tắt: 1965 quyển số sách đã phân đi Còn lại? quyển - Ngoài cách giải thông thường, GV có thể gợi ý cho HS khá, giỏi tìm cách giải ( Số sách còn lại gấp mấy lần số sách đã phân đi ? Tìm số sách đã phân đi nhân với số phần còn lại thì được số sách còn lại. * Bài tập 4: - GV treo bảng phụ có nội dung bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 115 m. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó ?. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. - GV gợi ý để HS tìm được chu vi của hình vuông và đó chính là nửa chu vi hình chữ nhật. - Dựa vào nửa chu vi hình chữ nhật để tìm cạnh chiều dài, chiều rộng của hình. -1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc to đầu bài trước lớp, HS khác theo dõi. - HS phân tích đầu bài, nêu tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vào vở, 1 HS lên chữa. - HS chữa bài và kết luận đúng sai. IV- Củng cố dặn dò: Nhận xột tiết học. Dặn đọc và phõn tớch đề cẩn thận khi giải toỏn cú lời văn. Tiếng Việt Ôn các bài Tập đọc tuần 22 I. Mục đớch yờu cầu: KT: Củng cố lại cách đọc các bài: Nhà bác học và bà cụ; Cái cầu; Chiếc máy bơm. HS đọc to, rõ ràng, rành mạch , trôi chảy toàn bài các bài tập trong tuần. KN: Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng có âm l/n; hiểu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài và hiểu được nội dung bài. Tđ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS đọc từng bài. * Bài: Nhà bác học và bà cụ - GV cho HS đọc nối đoạn. - Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn, giọng đọc từng đoạn. - GV cho HS thi đọc theo phân vai. - GV cùng HS theo dõi, nhận xét và chọn HS đọc tốt nhất. - Gọi HS nêu nội dung bài. - Gọi HS đọc cả bài. * Bài: Cái cầu - Gọi HS đọc nối khổ thơ. - GV cho HS nêu cách đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. - Gọi HS nêu nội dung bài thơ. - GV cho HS đọc thuộc cả bài. - Yêu cầu HS chọn bạn thắng cuộc. * Bài: Chiếc máy bơm. - Yêu cầu đọc nối đoạn. - Cho HS nêu cách đọc từng đoạn. - Chi thi đọc theo nhóm. - Nhận xét chọn HS đọc tốt. - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV cho HS thi đọc cả bài. - GV cùng HS nhận xét. - 4 HS đọc nối đoạn. - 2 HS nêu lại, HS khác theo dõi, bổ sung thêm. - 3 HS đọc. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu cách đọc. - 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - 2 HS nêu nội dung bài. - 3 HS thi đọc thuộc và hay. - 3 HS đọc nối 3 đoạn. - 3 HS nêu, HS khác bổ sung. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - 2 HS nêu nội dung bài. - 2 HS đọc cả bài. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng.
Tài liệu đính kèm: