* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới (nhà bác học, cười móm mém)
- Hiểu ND câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc.
- HS : SGK.
Tuần 22 Ngày soạn: 11/1/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi.... - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới (nhà bác học, cười móm mém) - Hiểu ND câu chuyện * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc... - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học * Tập đọc: HĐ của thầy HĐ của trò 1 . Bài cũ - Đọc bài : Bàn tay cô giáo. - Trả lời câu hỏi trong bài 2. Bài mới - GV giới thiệu HĐ1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV viết Ê- đi - xơn * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh HĐ2: HD HS tìm hiểu bài - Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ? - Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 - HD HS đọc đúng lời nhân vật - HS đọc HTL - HS trả lời. - Nhận xét - HS theo dõi SGK. - Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh - 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4. - Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả - Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó . - Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm - Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu..... - HS phát biểu. - HS theo dõi - 1 vài HS thi đọc. - 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai. *Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai 2. HD HS dựng lại câu chuyện - GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai Rỳt kinh nghiệm: .. _________________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Rèn KN xem lịch - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào? - Nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập: * Bài 1: - Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004. a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng Hai có mấy thứ bảy? c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày? * Bài 2: HD tương tự bài 1. * Bài 3: - Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày? *Bài 4: - Chia 6 nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ 4. Củng cố- Dặn dò: - Ngày 15 tháng 5 vào thứ tư. Vậy ngày 22 tháng 5 là ngày thứ mấy? - Thực hành xem lịch ở nhà. - Hát - 2,3 HS nêu - Nhận xét, bổ xung - Quan sát - Thứ ba - Thứ hai - thứ hai - thứ bảy - Ngày mùng 5 - Ngày 28 - Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28. - Có 29 ngày - HS thực hành theo cặp + HS 1: Kể những tháng có 30 ngày ( Tháng 4, 6, 9, 11) + HS 2: Kể những tháng có 31 ngày ( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) - Hoạt động nhóm - Nhận phiếu thảo luận - Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư. - Ngày 22 tháng 5 vào thứ tư, vì từ ngày 15 đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ). Thứ tư tuần trước là ngày 15 thì thứ tư tuần này là ngày 22. Rỳt kinh nghiệm: .. _________________________________________ Buổi chiều: Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Hs hiểu : - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài . - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài . - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu quốc tịch , ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ , trang phục , ) . 2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài . 3. Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ khách nước ngoài . II. Đồ dùng day học - Vở bài tập đạo đức , tranh ảnh . III.Các hoạt động dạy – học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ - Em có thể làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ? 2. Bài mới HĐ1: Liên hệ thực tế * Mục tiêu : Hs tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nứơc ngoài . * Cách tiến hành : - Gv yc hs trao đổi theo cặp . - Em hãy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết . - Em có nhận xét gì về những hành vi đó ? - G nhận xét , kết luận . HĐ2: Đánh giá hành vi. * Mục tiêu : Hs biết các nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài . * Cách tiến hành : - Gv chia hs thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp . - Bạn Vi lúng túng , xấu hổ , không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện . - Các bạn nhỏ bám theo khách nứơc ngoài mời đánh giày , mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối . - Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm . - Gv kết luận . HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai . * Mục tiêu : Hs biết ứng xử trong các tình huống cụ thể . * Cách tiến hành : - Gv chia nhóm , phát PHT cho các N và yc thảo luận nhận xét , giải thích các tình huống . - Gv kết luận . 3. Củng cố -Dặn dò: - Củng cố nd , nhận xét giờ . - 2 hs trả lời . - Hs khác nhận xét . - Hs trao đổi theo cặp , trình bày kết quả . Các nhóm khác trao đổi bổ xung ý kiến . - Hs thảo luận nhóm. - Trình bày . Cả lớp nhận xét bổ xung . - Hs thảo luận nhóm. - Nhận xét , giải thích các tình huống. Rỳt kinh nghiệm: .. _________________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về đường tròn, tâm, đường kính, bán kính - HS biết cách vẽ hình tròn, có tâm, đường kính, bán kính. - Giáo dục HS tính ham học. II. Đồ dùng dạy học - GV : Com pa - HS : Com pa III. Các hoạt động dạy – học 1. Bài cũ 2. Bài mới * HĐ1 : Nêu tên các tâm, bán kính, đường kính, có trong hình tròn. HĐ2 : Vẽ bán kính OB, đường kính AB trong hình tròn sau. . O .O 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài + HS làm bài vào vở - Đường tròn tâm O - Bán kính OP. - Đường kính MN + Nhận xét + HS vẽ vào vở - 1 em lên bảng - Nhận xét A ______________________________________________ Tiếng việt LĐ: Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ - Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ 2. Bài mới HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp - 4 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 Toán Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính I. Mục tiêu Giúp hs : - Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước . II. Đồ dùng dạy học - GV : Com pa - HS : Com pa III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới: * HĐ1 : Giới thiệu hình tròn - Đưa ra một số mô hình đã học và mô hình hình tròn . Chỉ vào mô hình hình tròn và nói : đây là hình tròn . - Đưa ra một số vật thật có mặt hình tròn và đề nghị hs nêu . - Giới thiệu tâm , bán kính , đường kính . - Giáo viên vẽ lên bảng hình tròn ghi rõ tâm , đường kính và bán kính . Chỉ lên hình và giới thiệu . - Giáo viên cho hs nhận xét về độ dài bán kính và đường kính . HĐ2 : HD vẽ hình tròn bằng com pa . - Gv giới thiệu chiếc com pa . Hd các bước vẽ hình tròn bằng com pa . + dùng thước thẳng xác định độ dài bán kính trên com pa . + vẽ hình tròn . HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1 : Gv vẽ hình lên bảng , yc hs chỉ lên hình và nêu tên bán kính , đường kính của từng hình tròn . - Vì sao CD không được gọi là đường kính của đường tròn tâm O ? Bài 2 : Gv cho hs tự vẽ , sau đó yêu cầu hs nêu từng bước vẽ . Bài 3 : Yc hs vẽ hình vào vbt . - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD , đúng hay sai , vì sao ? - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM , đúng hay sai , vì sao ? -Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao ? 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài + HS nêu các vật có mặt hình tròn . - Hs quan sát , chỉ lên hình và gọi tên . - Hs nhận xét , rút ra : độ dài bán kính bắng một phần hai độ dài đường kính . - Quan sát chiếc com pa . - Vẽ hình theo hướng ... bổ xung. *Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. HĐ 2:Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây. * Cách tiến hành: -Bước1:Làm việc theo cặp - Chia cặp - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì? - Bước 2: HĐ cả lớp. Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì? * Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... 4. Củng cố- Dặn dò - Nêu được chức năng của rễ cây. - Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây. - Nhắc nhở h/s công việc về nhà Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung - Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. - Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. Buổi chiều: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS củng cố cách vẽ hình tròn, trang trí hình tròn. - Rèn KN vẽ và trang trí hình tròn. - GD HS ham học. II. Đồ dùng dạy học GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - vẽ hình tròn có đường kính MN? - vẽ hình tròn có bán kính 0I? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới H/S vẽ theo 3 bước * Bước 1: - Vẽ hình tròn tâm I, bán kính IM. ( Như mẫu 1 SGK) * Bước 2: - Vẽ trang trí hình tròn. ( Vẽ hình tròn tâm N, bán kính NC. (Vẽ hình tròn tâm M, bán kính MC) ( Như mẫu 2 SGK) * Bước 3: - vẽ trang trí hình tròn . ( Vẽ hình tròn tâm C, bán kính CN. vẽ hình tròn tâm D, bán kính DN.) ( Như mẫu 3 SGK) * Bước 4: Tô màu trang trí hình tròn 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hành trang trí hình tròn. - Hát 2- 3 HS làm - Nhận xét C N M D C N M C N M D ____________________________________________ Hoạt động tập thể TRề CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung . Yc thực hiện đúng động tác , đều , đẹp . - Chơi trò chơi : " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ . III. Nội dung và phương pháp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời lượng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' HĐ của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Ôn bài thể dục phát triển chung . - GV đến từng tổ sửa sai cho HS. - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức - GV chia lớp thành các đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi sau đó cho HS chơi chính thức * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. HĐ của trò * Khởi động các khớp . - Trò chơi : Chim bay cò bay - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Các tổ tập theo khu vực đã quy định - HS chơi trò chơi. * Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu Ngày soạn: 16/1/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ-B/con HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tổ chức 2. Luyện tập * Bài 1:- Đọc đề? - làm thế nào để chuyển thành phép nhân? - Gọi HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét * Bài 2: - Đọc đề? - Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn? - Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm SBC? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3:- Đọc đề? - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn? - Làm thế nào tìm được số dầu ở hai thùng? - Gọi 1 HS giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Đánh giá giờ học - Ôn lại bài - Hát - Viết thành phép nhân - Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng rồi chuyển thành phép nhân - Lớp làm b/con 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 - Điền số - Lấy SBC chia cho số chia - tìm SBC. - Lấy thương nhân số chia - Lớp vở Số bị chia 423 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2401 1071 - HS nêu - Lấy số dầu cả hai thùng trừ số dầu đã bán. - Lấy số dầu 1 thùng nhân 2 - Lớp làm vở Bài giải Số dầu ở hai thùng là: 1025 x 2 = 2050(l) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700( l) Đáp số: 700 lít dầu. - Đọc - Phép cộng - Phép nhân - Lớp làm vở Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 Rỳt kinh nghiệm: .. _________________________________________ Chính tả Một nhà thông thái I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. - Tìm đúng các từ ( theo nghĩa đã cho ) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn : r/d/gi hoặc ươt/ươc. Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ươt/ươc. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ viết BT 3. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ - Viết 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 2. Bài mới - Giới thiệu bài HĐ1: HD HS nghe - viết. - HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn : Một nhà thông thái. - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - GV đọc cho HS viết những tiếng dễ viết sai - GV đọc bài - Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. HĐ2: HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BTa - GV nhận xét * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BTa - GV phát phiếu cho các nhóm - GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn bài. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng. - Nhận xét - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - 4 câu. - Chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Kí - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - HS viết vào bảng con + HS viết bài vào vở. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa ...... - HS làm bài cá nhân. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét - Lời giải : ra-đi-ô, dược sĩ, giây. + Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động.... - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lời giải : - Tiếng bắt đầu bằng r : reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, .... - Tiếng bắt đầu bằng d : dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, .... - Tiếng bắt đầu bằng gi : gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, .... Rỳt kinh nghiệm: .. _________________________________________ Tập làm văn Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : kể được 1 vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó ) - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng/phụ HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ - Kể lại chuyện : Nâng niu từng hạt giống. 2. Bài mới - GV giới thiệu HD HS làm BT * Bài tập 1 - Kể tên 1 số nghề LĐ trí óc mà em biết ? - GV và cả lớp nhận xét. * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT. - GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 2 HS kể lại chuyện - Nhận xét + Kể về 1 người LĐ trí óc mà em biết. - Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường ..... - Từng cặp HS tập kể. - 4, 5 HS thi kể trước lớp. + Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu. - HS viết bài vào vở. - 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp Rỳt kinh nghiệm: .. Buổi chiều TậP LàM VĂN Ôn tập I. Yêu cầu: - Rèn kỹ năng viết: H biết viết một bản báo cáo hoạt động của tổ mình trong tháng thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Ra đề bài: Em hãy viết một báo cáo hoạt động của tổ em trong tháng thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 . - Cho 2H đọc đề bài. H. Bản báo cáo gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? (H trả lời). - Hướng dẫn thêm cách viết báo cáo - H theo dõi. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Cho H trình bày báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn: Em nào làm chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết _________________________________________________ Toán Luyện tập I. Yêu cầu: -Ôn tập về hình tròn, về nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: -Cho H mở VBT - Bài 107. -GV hướng dẫn cho H làm bài. Gọi 1 số em làm bài trên bảng. -GV nhận xét, chữa bài. -Ra thêm: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2345 x 3 1245 x 6 Bài 2: Một đội công nhân làm đường. Tháng đầu làm được 1723m. Tháng sau vì có thêm người nên sửa được gấp 3 lần tháng đầu . Hỏi hai tháng đội đó làm được tất cả bao nhiêu m đường ? -Hướng dẫn, H làm bài vào vở. -Chấm,chữa bài. 3.Củng cố ,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn: Xem lại các bài tập đã làm. _________________________________________ Sinh hoạt Sơ kết tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 22 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : ... - Có nhiều tiến bộ về đọc : - Tiến bộ hơn về mọi mặt : 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : ... - Cần rèn thêm về đọc : 3. HS bổ xung; 4. Vui văn nghệ: Các tổ vui văn nghệ 5. phương hướng tuần 23: - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
Tài liệu đính kèm: