Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 30 - Năm học 2012

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 30 - Năm học 2012

.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Kể được một số lợi ích cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm súc cây trồng, vật nuôi.

2.Kĩ năng

- Biết làm những việc cần làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

3.Thái độ

- Giáo dục HS : biết làm những việc nhỏ phù hợp với khả năng của các em đẻ chăm sóc cây trồng vật nuôi trong gia đình.

 

doc 66 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 30 - Năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 NG: Thứ ba ngày 10/ 4/ 2012
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Học và đọc các bài về cây trồng và vật nuôi...
- Kể được một số lợi ích cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm súc cây trồng, vật nuôi.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Kể được một số lợi ích cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm súc cây trồng, vật nuôi.
2.Kĩ năng
- Biết làm những việc cần làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
3.Thái độ
- Giáo dục HS : biết làm những việc nhỏ phù hợp với khả năng của các em đẻ chăm sóc cây trồng vật nuôi trong gia đình.
- SDNLTKHQ Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường , bảo vệ thiên nhiên , góp phần làm trong sạch môi trường , giảm độ ô nhiễm môi trường , giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.
-GDMT Tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần phát triển giữ gìn và BVMT 
II. Chuẩn bị
* GV: - Bài hát trồng cây; SGK
* HS: VBT
III.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
* Ổn định 
*Kiểm tra bài cũ.
- Nguồn nước bị ô nhiễm có hại gỡ cho sức khỏ và môi trường?
- Em đó làm gì để giữ nguồn nước sạch?
2. Phát triển bài 
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV yêu cầu HS trình bàu kết quả điều tra về những vấn đề sau:
2 HS
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
- HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
-> GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 
2. Hoạt động 2: Đóng vai 
- GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống 
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết 
TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn
TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 
3. Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi
- Các nhóm chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
3. Kết luận
* Củng cố
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc cây trồng vật nuôi? 
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
----------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
I Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố cách tính cộng trừ các số trong phạm vi 100000.
2 Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Hướng dẫn hs làm các bài tập sau:
Bài 1 Đặt tính rồi tính:
a)67328 + 25893 72586 + 19215
b)82975 - 54837 67291 – 48063
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vào vở
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-GV chữa bài
Bài 2 Viết các số sau:
- Một trăm năm mươi xăng ti mét vuông.
- Chín trăm linh chín xăng ti mét vuông.
- Mười nghìn chín trăm xăng ti mét vuông
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS lên bảng viết
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3 Một con mương phải đào dài 49647m. Đã đào được 1647m. Hỏi đoạn mương còn lại dài bao nhiêu km?
-Yêu cầu HS đọc đề và giải vào vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét, chốt lại
2,Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hs làm cá nhân vào vở.
-HS lên bảng thực hiện
-HS theo dõi
-HS làm vào vở
-HS lên bảng viết
-HS nhận xét
-HS đọc đề và giải vào vở
-2 em lên bảng chữa bài
-HS theo dõi
-HS chú ý
------------------------------------------------------------
 Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Luyện đọc trôi chảy bài tập đọc đã được học " Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua" .
2.Kĩ năng
- Rèn đọc diễn cảm cho hS.
3.Thái độ
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II/ Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc 
- Cho HS nhận xét
-GV nhận xét, bình chọn
3) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-GV gọi HS đọc từng câu hỏi và trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét và chốt lại
4) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn luyện đọc ở nhà
- HS theo dõi
- HS đọc theo nhóm
- HS các nhóm thi đọc trước lớp
- HS nhận xét chọn bạn đọc hay nhất
- HS chú ý
-HS đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi
-HS chú ý
- HS chú ý
**********************************************************
NG: Thứ tư ngày 11/ 4/ 2012
Tiết 1: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
 BÀI 60: SỰ CHUYỆN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết trái đất rất lớn và có hình cầu.
-Biết Trái đất tự quay quanh mình nó, chuyển động quanh Mặt trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động của Trái đất quan mình nó và quanh Mặt trời.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức 
-Biết Trái đất tự quay quanh mình nó, chuyển động quanh Mặt trời.
2.Kĩ năng
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyển động của Trái đất quan mình nó và quanh Mặt trời.
3.Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
* GV: quả địa cầu
* HS: SGK, VBT
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của HS
 Hoạt động của GV
Hát
2 HS: Trái đất có hính cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
3 Nhóm quan sát hình 1
Đại diện nhóm TL , nhóm khác NX
3 HS lên
QS hình 3 chỉ cho bạn xem hướng chuyện động của Trái đất quanh Mặt trời
Đại diện cặp TL – HS khác NX bổ sung
- Cặp lên biển hiện trước lớp. 
- NX bạn.
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định: 
b.Bài cũ:
Trái đất có hình gì?
c.Bài mới: 
- GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
 2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1
Thực hành theo nhóm
Chia nhóm cho các nhóm quan sát hình 1 và TLCH
Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
- Gọi HS lên quay quả cầu theo chiều quay của trái đất 
KL: trái đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ bác xuống.
* HDD2 Thực hành theo cặp
TĐ tham gia mấy chuyển động? đó là những chuyển động nào?
KL: TĐ tham gia vào 2 hoạt chuyển động: Chuyện động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
* HĐ 3 Trò chơi trái đất quay.
GV chia nhóm hướng dẫn cách chơi: 1 HS đóng vai Trái đất, 1hs khác đóng vai Mặt trời; HS mặt trời sẽ vừa quay mình, vừa quay quanh mình. Vừa quay quanh mặt trời .
3.Kết luận
* Củng cố:
- Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
* Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính cộng trừ ,nhân chia, luyện giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tính.
3.Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 39178 + 25706 86271 - 43954
 3608 x 4 40068 : 7
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét, chữa bài
 Bài 2: Tìm x:
 a) 1999 + x = 2005 b) x x 2 = 3998
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Mua 5 quyển sách cùng loại hết 9500 đồng .Hỏi mua 8 quyển sách như thế phải trả hết bao nhiêu tiền?
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cấu HS làm vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét
2,Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS đọc kết quả
-HS chú ý
-HS làm bài vào vở
-2 HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét
-1 HS đọc đề bài
-HS tự làm bài vào vở
-1 HS lên bảng chữa bài
-HS nhận xét
-HS chú ý
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: SINH HOẠT SAO
Chủ điểm: cử chỉ đẹp, lời nói hay.
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra thi đua
 3.Thực hiên chủ điểm
- Trong cs hàng ngày chúng ta phải biết lịch sự và làm những việc tốt, để thực hiện điều này các em sinh hoạt chủ điểm : cử chỉ đẹp, lời nói hay.
+ Hái hoa dân chủ 
+ Trả lời câu hỏi trong bông hoa
+ Các bạn khác NX và bổ sung về chủ điểm trên.
- Chơi trò chơi: Nên chơi ở những chỗ nào?
+ kể nhũng nơi các em chơi và nhũng chỗ không chơi được
4. Nhận xét buổi sinh hoạt
- Đọc lời hứa
NX giờ sinh hoạt.
***********************************************************************
NG: Thứ năm ngày 12/ 4/ 2012
 Tiết 1: CHÍNH TẢ: NHỚ VIẾT
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Học bài Một mái nhà chung .
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, các dòng thơ 4 chữ.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, các dòng thơ 4 chữ.
2.Kĩ năng
-Lµm ®óng BT 2 a/b
- Kĩ năng viết đúng và đẹp.
3.Thái độ
- Tích cực tự giác.
II. Chuẩn bị
* GV: -B¶ng phô viÕt s½n néi dung bµi c¸c bµi tËp chÝnh t¶.
* HS: Vë BTTV.
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định: 
b.Bài cũ: .gäi 3HS lªn b¶ng viÕt c¸c tõ ; cõ¬i rò, r­îi, nãi rñ rØ,rñ b¹n.
 Gv nhËn xÐt cho ®iÓm.
c.Bài mới: 
- GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
 2.Phát triển bài:
*Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn viết.
-Hỏi?Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì?
 -Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
Viết chính tả .
HS tự soát lỗi.
GV thu bài chấm 6 bài.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng BT -Làm đúng BT Điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/ d.
Bài 2(a)
Gọi HS đọc Y/C.
HS làm việc cá nhân.
Y/C HS tự làm bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
3.Kết luận
* Củng cố: - HS luyện viết lại các chữ vừa viết sai.
* Dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc , nhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
 - VÒ nhµ häc thuéc c©u ®è. Söa l¹i c¸c ch÷ viÕt sai
Hát
3 HS
HS theo dõi
2HS đọc  ... ừa luyện.
*Dặn dò.
-Dặn HS về ôn lại bài.
-2HS lên bảng làm bài 2, 3 giờ trước
-1HS đọc.
- HS quan sát tranh vẽ cái cân ở STH rồi ghi số cân nặng của mỗi loại vào chỗ chấm 
- HS làm bài, nêu miệng kết quả
-Lớp nhận xét, chữa.
-3HS đọc Y/C BT.
-2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Lớp nhận xét, chữa.
-2HS đọc Y/C BT.
HS quan sát hình vẽ, đếm số các ô vuông rồi ghi số diện tích.
-HS làm bài tập vào vở
-1HS nêu miệng kết quả.
-Lớp nhận xét, chữa.
-3HS đọc bài toán
-HS phân tích và tóm tát bài toán.
-1HS lên bảng, lớp làm vở
-Lớp nhận xét, chữa.
-2HS đọc câu đố.
-HS giải câu đố rồi nêu kết quả.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
------------------------------------------------------------
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
 -Nhận biết được những việc mà con người đã làm trên trái đất thêm giàu đẹp để viết vào
dưới mỗi tấm ảnh ( BT1). 
2. Kĩ năng
-Điền được dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn, viết lại đúng chính tả (BT2).
3. Thái độ: -GDHS chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
*GV: bảng phụ, Sách thực hành Tiếng Việt.
* HS: VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Giới thiệu bài
1.Bài cũ:
-Gọi 2HS làm BT1,2 tiết 1– T34
2.Bài mới:
II. Phát triển bài
Bài1. Viết dưới mỗi tấm ảnh một việc mà con người đã làm để trái đất giàu, đẹp:
-Gọi HS đọc Y/C BT và từ cần điền.
-Y/C HS quan sát các tấm ảnh, điền đúng những việc con người đã làm dưới các tấm ảnh.
-Y/C HS điền vào vở thực hành.
- Gọi 1HS nêu miệng kết quả.
-GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm.
*Đáp án: Ảnh1: chăm sóc cây; ảnh2: trồng hoa; ảnh3: thu dọn rác thải; ảnh4: xây dựng nhà cửa; ảnh5: làm đường; ảnh6: chăn nuôi gia súc.
-Gọi HS đọc Y/C BT và đọan văn chưa điền dấu câu hoàn chỉnh.
Bài 2. điền dấu chấm, dấu phẩy. Viết lại chữ hoa đầu câu
-Y/C HS làm vào vở
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu và viết lại chính tả hoàn chỉnh.
-GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm.
*Đáp án: Thứ tự dấu câu cần điền là: phẩy, chấm, phẩy, chấm, chấm, phẩy, phẩy.
Bài 3. Nối từ ngữ chỉ những gì thiên nhiên đem lại cho con người với chủ đề thích hợp...
- Gọi HS đọc Y/C BT và các từ ở các ô tròn, ô in đậm.
-GV treo bảng phụ ghi BT3 
-Y/C HS làm bài tập vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét bổ sung và chữa.
*Đáp án:
+Trên mặt đất nối với: cây cối, sông ngòi, ao, hồ, núi, rừng, muông thú, biển cả, hoa lá, thực phẩm.
+Trong lòng đất nối với: kim cương, mỏ dầu, mỏ sắt, mỏ đồng, mỏ than, mỏ vàng, đá quý.
III. Kết luận
*Củng cố
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
*Dặn dò
-Dặn HS về ôn lại bài.
2 HS
-2 HS đọc Y/C BT
-HS quan sát rồi tìm các cụm từ thích hợp viết vào dưới các tấm ảnh.
-HS làm BT vào vở.
-1số HS nêu miệng kết quả. 
-Lớp nhận xét, chữa.
-3HS đọc Y/C BT
-HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
-1 Số HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu và viết lại chính tả hoàn chỉnh.
-Lớp nhận xét. Chữa.
2 HS đọc Y/C BT và các từ ở các ô tròn, ô in đậm.
- HS làm bài tập vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét, chữa.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
**************************************************************************
NG: Thứ tư ngày 16/ 5/ 2012
Tiết 1: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TIẾT 70: ÔN TẬP( tiếp)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Đã học về chủ đề tự nhiên.
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
 - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
I/ Mục tiêu
 1.Kiến thức
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
 - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
2.Kĩ năng
 - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên:
3. Thái độ
Tự giác ôn tập.
II /Chuẩn bị
 - GV: SGK, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi nhanh tªn c¸c c©y th©n mäc ®øng, rÔ chïm, rÔ cäc, rÔ phô, rÔ cñ, th©n leo, th©n bß,...
2. Bài mới:
II. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
Bước 1: Chia nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV chuẩn bũ tờ giấy yêu cầu các nhóm suy nghĩ để viết tên các cây, con vật ở địa phương.
Bước 2: Các nhóm thi đua chơi.
 - GV bố trí cho cả các em yếu, nhút nhát được cùng chơi.
 - GV NX, tuyên dương nhóm viết được nhiều.
*Hoạt động 2: Nhận biết địa hình quê hương.
B1: Chia nhóm và thảo luận.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm .
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận: 
 - Nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
- Nêu một số đặc điểm đia hình nơi em ở?
- Nêu các hoạt động sản xuất ở địa phương em?
 B2: Từng nhóm lên trình bày.
 GV nhận xét.
III. Kết luận
* Củng cố
- Nêu ND ôn tập
- Nhận xét tiết học
*Dăn dò. 
2 HS
- Các nhóm 4 nhận giấy suy nghĩ, viết tên các cây, con vật ở địa phương.
- Đại điện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thi đua trình bày .
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung phong phú, trình bày hay.
----------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
TIẾT 174: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
- BiÕt t×m sè liÒn sau cña mét sè
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc b»ng hai phÐp tÝnh.
- BiÕt t×m sè liÒn sau cña mét sè; biÕt so s¸nh c¸c sè, biÕt s¾p xÕp mét nhãm 4 sè.
 - BiÕt thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia víi c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè.
 A. Môc tiªu
1.Kiến thức
- Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số, biết sắp xếp một nhóm 4 số.
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.
 - Biết các tháng nào có 31 ngày. 
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
 2. Kĩ năng
- Thực hiện thành thạo
3. Thái độ
- GD ý thức tự giác, chủ động, tích cực luyện tập.
 B. Chuẩn bị :
*GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 4.
* HS: VBT
C. Các hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài
* Kiểm tra
HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh: 
103 x 7; 540 x 4; 672 x 7
 * Bài mới
Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
Bài 1( 179)
 ? Muốn tìm số liền trước ta làm thế nào?
 - HS trình bày miệng
 Bài 2( 179) Đặt tính rồi tính
 - 2 HS yếu lên bảng, lớp là vở.
 - GV quan tâm HS yếu
 - GV chấm, chữa bài.
- Bài toán hỏigì?
 - GV yêu cầu Hs tự làm vở.
 - Hs làm miệng.
 - GV quan tâm HS yếu.
- 2 HS yếu lên bảng, lớp là vở.
 - GV quan tâm HS yếu
 - GV chấm, chữa bài.
- Bài toán hỏi gì?
 - GV yêu cầu Hs tự làm vở.
 - 1 Hs làm bảng nhóm.
 - GV quan tâm HS yếu.
 - GV chấm, chữa bài.
3.Kết luận
* Củng cố:
- Muốn tìm số liền trước( số liền sau) ta làm thế nào?
- Nêu cách tìm thừa số( số bị chia) chưa biết?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
* Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II.
2 HS lên bảng, lớp làm nháp
Lớp nx và đánh giá
Bài 1( 179) Viết số liền trước của 92 458 và số liền sau của số 69 509:
 92 457 ; 92 458
 69 509 ; 69 510
Bài 2( 179) Đặt tính rồi tính
 - 2 HS yếu lên bảng, lớp là vở
 86 127 65 493 4 216 4 035 8
 + 4 258 - 2 48 6 x 5 0 3 504
 90 385 63 007 21 08 0 35
 3
Bài 3 (179)
 - HS trả lời miệng.
 - Những tháng có 31 ngày là: 
 Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
Bài4(179) Tìm X
 a) X x 2 = 9 328 b) X : 2 = 436
 X = 9 328 : 2 X = 436 x 2
 X =4 664 X = 872 
Bài5(179) 
 Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 9 x 2 = 18 (cm) 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 9 = 162 (cm2)
 Đáp số: 162 cm2
----------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
Kiểm tra tập đọc (đọc hiểu) (T7) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Học và đọc các bài trong sách tiếng việt 3
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
2. Kĩ năng
- Thực hành thành thạo
3. Thái độ
- Tự giác tích cực ôn tập
II/ Đồ dùng dạy học: 
* GV: 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. 3 tờ phiếu 
viết nội dung bài 2
* HS: VBT, SGK
III/Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài
1) Ổn định
2) Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3) Bài mới:
- Giới thiệu: Nêu MĐYC 
II. Phát triển bài
* Kiểm tra học thuộc lòng: Số HS còn lại
*Kiểm tra học thuộc lòng.
-Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
-Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
* HD làm bài tập: 
Bài 2:
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài 
GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi nhanh dấu
GV chốt lời giả đúng 
- Có đúng là người bà trong truyện nhát không ?
- Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào ?
III. Kết luận
* Củng cố: HS đọc tốt đọc bài cho cả lớp nghe.
 *Dặn dò: Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
Hs đọc thầm theo
Cả lớp làm bài cá nhân. GV theo dõi HS làm bài 
HS lên bảng điền nhanh dấu
2, 3 HS đọc lại đoạn văn 
Người nhát nhất 
Một cầu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm 
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế ?
Câu bé trả lời:
- Vì mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con
Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi đi qua đường, sợ cháu không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe 
Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát 
 ---------------------------------------------------------
 Chiếu thứ 5 chấm bài thi khối lớp 1, 2, 3
*********************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docchieutuan30 31323435lop 3.doc