Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới (Trả lời được các CH trong SGK).
+ Kể chuyện:
- KC Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. Tranh kể chuyện THTV 1063.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
LỊCH BÁO GIẢNG- TUẦN 33 --- === v === --- THỨ NGÀY TIẾT THEO TKB MÔN TIẾT THEO PPCT ĐỀ BÀI GIẢNG hai 23/4 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc K. chuyện Toán Đạo đức 33 97 98 161 33 Cóc kiện Trời Cóc kiện Trời Kiểm tra Dành cho địa phương (Tham quan quanh trường- chăm sóc cây trồng) ba 24/4 1 2 3 4 5 Chính tả Toán TN&XH Mỹ thuật Thể dục 65 162 65 65 (Nghe- Viết): Cóc kiện Trời. Ôn tập các số đến 100000. Các đới khí hậu Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.TC: Chuyển đồ vật. tư 25/4 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán TN&XH Âm nhạc Thủ công 99 163 66 33 Mặt trời xanh của tôi Ôn tập các số đến 100000 (tt) Bề mặt của Trái đất Làm quạt giấy tròn (tiết 3) năm 26/4 1 2 3 4 5 LT&C Toán Tập viết NHĐ-ATGT-VSMT Thể dục 33 164 33 66 Nhân hóa. Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000(tt) Ôn chữ hoa: Y Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người sáu 27/4 1 2 3 4 Chính tả Toán TLV SHTT 66 165 33 33 ( Nghe-Viết): Quà của đồng nội Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tt) Ghi chép sổ tay =========T]T======== TUẦN 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Tập đọc- Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: + Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới (Trả lời được các CH trong SGK). + Kể chuyện: - KC Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. Tranh kể chuyện THTV 1063. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng đọc bài "Cuốn sổ tay" và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV nhận xét. 2. Bài mới * Giới thiệu bài : * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải SGK). - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời ba nhóm nối tiếp nhau thi đọc đoạn. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ? - Mời một em đọc đoạn 2.Yêu cầu lớp đọc thầm theo và TLCH: - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên đánh trống ? - Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bê - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài và TLCH: - Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Theo em Cóc có điểm gì đáng khen? - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu đọc thầm cả bài. - Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? GDMT: nhận xét và liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. Luyện đọc lại: - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 2. - HS thi đọc đoạn văn. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: - Gọi 1HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh . - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. - Gọi HS tự chọn nhân vật và tập kể trong nhóm theo lời của một nhân vật trong truyện. - HS luyện kể trong nhóm. - Gọi từng nhóm kể lại câu chuyện. - Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò - Nxét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 2 lần; Lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó (SGK). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau thi đọc đoạn. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở. - HS đọc to đoạn 2. Lớp đọc thầm theo. + ...Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa . + Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi - Lớp đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Trời mời Cóc vào thương lượng: Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống. Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.... + Cóc dũng cảm, dám đi kiện Trời, mưu trí, thông minh khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời... - Đọc thầm bài. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân. Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới - HS nối tiếp đọc đoạn. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2. - HS luyện đọc nhóm đoạn 2. - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại một đoạn câu chuyện. - HS nêu vắn tắt nd mỗi bức tranh. - HS nhìn tranh gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. - HS thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện . - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu Tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Đổi đơn vị đo liên quan đến giờ. Biết giải bài toán có đến hai phép tính. II. Đề bài: Phần 1: Hãy khoanh vào các chữ A, B, C, D trước những câu trả lời đúng . Bài 1: Số liền sau của 68457 là: A. 68 467 B. 68447 C. 68456 D. 68 458 Bài 2: Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816 B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861; 48 617; 48 716 D. 48 617; 48 716; 47 816; 47 861 Bài 3: Kết quả của 36528 + 49347 là: A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875 Bài 4: Kết quả của 85371 – 9046 là: A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325 Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 11045 + 986 100000 – 7638 21628 x 3 15250 : 5 Bài 2: Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 196 phút = ... giờ ... phút 6 ngày = ... giờ Bài 3: Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải. Ngày thứ hai bán được 340 m vải. Ngày thứ 3 bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải . III. Hướng dẫn đánh giá: Phần 1. (4 điểm); Mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm Phần 2. (6 điểm) Bài 1: 3 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm IV. Học sinh làm bài, thu bài chấm Moân: ÑAÏO ÑÖÙC Baøi: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG: THAM QUAN QUANH TRÖÔØNG –CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG I.Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc caùc con vaät nuoâi trong gia ñình maø ñöôïc ñi thaêm, bieát teân caùc caây troàng, thaùi ñoä coù yù thöùc chaêm soùc caây troàng vaät nuoâi. Thöïc hieän chaêm soùc caây troàng vaät nuoâi. II. Ñoà duøng daïy hoïc - Quang caûnh saân tröôøng, caùc vöôøn hoa, boàn hoa - Moät soá tranh aûnh veà vaät nuoâi III.caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc ND Giaùo vieân Hoïc sinh 1. KTBC: 2. Baøi môùi: HÑ1: Tham quan quanh saân tröôøng HÑ2: Naém caùch chaêm soùc caây troàng. 3. CC,Daën doø - Cho HS neâu Noäi dung baøi hoïc cuõ - Nhaän xeùt cho ñieåm -Giôùi thieäu baøi ghi baûng - HDHS tham quan quanh saân tröôøng + tham quan caùc boàn hoa & neâu caùch baûo veä caùc boàn hoa vaø baûo veä caây xanh trong vaø quanh saân tröôøng. + HD caùc em coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh saân tröôøng saïch seõ taïo caûnh quan ñeïp cho tröôøng lôùp. * HDHS caùch chaêm soùc caây troàng. Vaät nuoâi 1. chaêm soùc caây troàng: HDHS naém caùch chaêm soùc caây troàng thöïc teá ôû saân tröôøng - Laøm coû - Töôùi caây -Choát noäi dung tieát hoïc Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø - HSneââu, lôùp nhaän xeùt - Nhaéc laïi ñaàu baøi - Tham quan caùc boàn hoa vöôøn hoa, caây troàng taïi saân tröôøng - Nghe höôùng daãn -Naém caùch chaêm soùc caây troàng - Laéng nghe -Chuaån bò baøi sau =========T]T======== Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Chính tả ( Nghe- viết) CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết không sai quá 5 lỗi. - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (bài tập 2). Làm đúng (BT3) a/b II. Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài dạy. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. HS: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng lớp các từ các từ: sông hồ, mỡ màu, trăng soi, nghịch. - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs - GV nêu mục đích, YC của tiết học. Hướng dẫn viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - YC ba em đọc bài cả lớp đọc thầm. - Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ? - Những từ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: ruộng đồng, quyết lên, khôn khéo, trần gian. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. b) GV đọc cho HS viết bài vào vở GV đọc cho HS viết bài vào vở e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi g) Chấm bài GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Mời 1HS đọc cho 2 bạn lên bảng viết, mỗi em một ý, lớp làm vở. - Gọi HS đọc lại bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một ý. - Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Về nhà viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu ... chỉnh sửa lỗi cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung. - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. c) Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Câu ứng dụng khuyên ta điều gì? (Câu tục ngữ khuyên mọi người sống phải yêu mến trẻ em thì được trẻ yêu mến và kính trọng người già thì được sống thọ, sống lâu). - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở. Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 5 đến 7 bài - Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu. - HS trả lời: Có chữ hoa P, K, Y. - 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. - 2 HS đọc - Nghe GV giới thiệu - HS trả lời. - HS trả lời. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. - 2 HS đọc Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già , già để tuổi cho. - Nghe GV giới thiệu - HS trả lời. - HS viết : + 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ P, K cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Phú Yên cỡ nhỏ. +Viết câu ứng dụng : 2 lần. Thể dục Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người I/Mục tiêu: Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân (tung bòng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). Biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Chuẩn bị:Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy . III/Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi mà HS ưa thích. 2-Phần cơ bản. - tập tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2-3 người: GV cho từng HS tự tập luyện, sau đó chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 2-3 người để tập luyện. - Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m và tung bóng qua lại cho nhau. - Nhảy dây kiểu chụm 2 chân: - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi. + GV làm trọng tài , tăng dần độ khó . 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn, thả lỏng toàn thân, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: tập động tác tung và bắt bóng cá nhân. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), chơi trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (200-300m). - HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ 1 số lần, sau đó tập di chuyển. - HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2-3 người. - HS từng đôi tự ôn tập. - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS đứng thành vòng tròn, thả lỏng toàn thân, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. =========T]T======== Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 Chính tả ( Nghe- viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết không sai quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2, 3. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài dạy. Bảng viết sẵn BT 2 HS: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết nháp, 2 HS viết bảng lớp: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử. - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài. - Yêu cầu một em đọc bài viết. - hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Yêu cầu viết vào nháp các tiếng hay viết sai trong bài: giọt sữa trắng thơm, trong sạch, phảng phất * Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc cho học sinh soát bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Em nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - ....phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ...nặng vì chất quý trong sạch của trời. - Các chữ đầu câu phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp các từ dễ lẫn. - Cả lớp gấp SGK - viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài. Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em làm bài trên bảng. a. Là nước : bánh chưng. b. Là : Thung lũng Bài 3: a- sao; - xa ; - cây sen b. cộng ; họp; hộp - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai học sinh đọc lại. Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới: - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm. chẳng hạn: 80 000 – (20000 +300000) nhẩm như sau: 8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 3 chục nghìn . - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính. - Mời 4 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết. - Mời hai em lên bảng tính. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài. ? Đây là loại toán gì đã học ? - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước. - Mời một em lên bảng giải bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm vở bài tập. - Một em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm : a/ 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 = 20 000 b/ 4800 : 8 x 4 = 600 x 4 = 1200 c/ 80 000 - 20 000 - 30 000 = 60 000 - 30 000 = 30 000 d/ 4000 : 5 : 2 = 800 : 2 = 400 - Hai em lên bảng đặt tính và tính: - Một em nêu. - Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng . a/1999 + x = 2005 b/ x . 2 = 3998 x = 2005 - 1999 x = 3998 : 2 x = 6 x = 1999 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải: Giá tiền mỗi quyển sách là: 28 500 : 5 = 5 700 (đồng) Số tiền mua 8 quyển sách là: 5700 x 8 = 45 600 (đồng) Đ/S: 45 600 đồng. - Em khác nhận xét bài bạn. Tập làm văn GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - Biết ghi sổ tay. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ ghi nội dung bài báo. - Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài HS: Chuẩn bị trước bài. - Mỗi em có một cuốn sổ tay nhỏ. III. Các hoạt động dạy học 1 . Ổn định tổ chức 1P 2. Kiểm tra bài cũ 3P: Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32. 3. Bài mới 32P Hoạt động của gv Hoạt động của hs Bài 1: Gọi học sinh đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây. - Gọi 1 em đọc bài A lô, Đô-rê-mon - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai. - Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo. Bài 2: - Yêu cầu hai em nêu đề bài. - HS trao đổi nhóm đôi và làm vào vở bài tập. - Mời hai em lên làm lên bảng - Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp. - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm. - Chốt ý chính, mời học sinh đọc lại. - Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp mục b - Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô-rê-mon. - Mời một số em phát biểu trước lớp . - Nhận xét và chấm điểm một số bài tốt. 4. Củng cố dặn dò 3p - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Hai em vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam (Hà Nội) và Trần Ánh Dương (Thái Bình) học sinh 3 là Đô-rê-mon (đáp) - Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm. - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2. - Thực hiện trao đổi và viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này. - Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng. - Nối tiếp nhau đọc lại . - Hai em đọc các câu hỏi -đáp ở mục b - Ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác Thực vật : Trầm hương, trắc, cơ nia, sâm ngọc linh, tam thất - Một số em đọc kết quả trước lớp. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. =========T]T========
Tài liệu đính kèm: