Tập đọc – Kể chuyện:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
(Trang 112)
“Tô Hoài”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: huýt sáo, suối, tráo trưng, thong manh; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: ông ké, Tây đồn, Nùng, thầy mo, thông minh.
- Nắm được nội dung chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
▪ Rèn kĩ năng nói:
- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được câu chuyện.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS tập trung chú ý nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn
Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Trang 112) “Tô Hoài” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: huýt sáo, suối, tráo trưng, thong manh; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: ông ké, Tây đồn, Nùng, thầy mo, thông minh. - Nắm được nội dung chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ▪ Rèn kĩ năng nói: - HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được câu chuyện. ▪ Rèn kĩ năng nghe: - HS tập trung chú ý nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc. - Bản đồ để chỉ vị trí tỉnh Cao Bằng; Ảnh anh Kim Đồng. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-2’ 4-5’ 1’ 30-32’ 10-11’ 6-7’ 18-20’ 1-2’ 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc. v GV đọc mẫu toàn bài v Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. Þ Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng, vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật. - GV hướng dẫn HS xem tranh minh họa bài đọc; chỉ cho HS biết vị trí tỉnh Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam. - Cho HS quan sát ảnh anh Kim Đồng: Yêu cầu HS nói đôi nét về anh. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó HS sai - Đọc từng đoạn trước lớp. Gọi HS đọc phần chú giải SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - 1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài: v Chuyển ý ? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? ? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? v Chuyển ý ? Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: ? Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm và nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch. Þ Sự nhanh trí của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua. Kim Đồng dũng cảm vì còn nhỏ đã làm một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch đã bình tĩnh đối phó, bảo vệ cán bộ. 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc. - Gọi vài em thi đọc đoạn 3. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 3 HS phân vai đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài. Kể chuyện: Þ Dựa vào 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn chuyện, các em hãy kể lại 1 trong 4 đoạn chuyện đó. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Gọi 1 HS khá dựa vào tranh 1 kể lại đoạn 1. - Goi HS lần lượt tập kể từng đoạn chuyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò: ? Qua câu chuyện này em thấy Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? -GV nhận xét tiết học. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - HS tự nói những hiểu biết của mình về anh Kim Đồng. - HS luyện đọc từ khó. - 4 HS đọc bài. - HS đọc phần chú giải SGK. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc đồng thanh đoạn 1. -... nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường, đưa cán bộ đến địa điểm mới. -... vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hòa đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Cả lớp đọc bài. - HS trả lời. - HS thảo luận và báo cáo: * Gặp địch không tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. * Địch hỏi, Kim Đồng nhanh trí trả lời: Đi đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. * Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! - HS theo dõi ở bảng phụ. - HS thi đọc. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - HS quan sát tranh. - 1 HS kể đoạn 1 - HS lần lượt kể từng đoạn chuyện. - Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách so sánh các số đo khối lượng. - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một cân đồng hồ loại nhỏ. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 7-8’ 8-9’ 7-8’ 6-7’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc kết quả bài tập 4 và 5. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu: Để các em nắm vững các đơn vị đo khối lượng và cách so sánh. Tiết này ta cùng nhau củng cố qua phần luyện tập.Ghi đề bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lần lượt 2 HS làm ở bảng. - Các HS khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa. ð Củng cố so sánh kèm tên đơn vị gam Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán cho biết gì? ? Muốn biết mẹ Hà mua bánh và kẹo bao nhiêu gam em phải biết gì? ? Muốn biết mẹ Hà mua bao nhiêu gam kẹo em làm thế nào? ? Muốn biết mẹ Hà mua bao nhiêu gam bánh và kẹo em làm thế nào? - Các em khác làm vào vở. - Gọi 1 HS làm ở bảng, - GV nhận xét sửa sai. ð Củng cố bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 3: - 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt: Có: 1 kg đường Làm bánh hết 400 g Còn lại chia đều vào 3 túi Mỗi túi có:... g đường? - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS nêu bài làm. - GV và lớp nhận xét. ð Củng cố đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cân và nêu kết quả. - Lớp và GV nhận xét. ð Củng cố cách cân trên cân đồng hồ. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS đọc kết quả bài tập. - Thực hiện: 375 g + 436 g = g 903 g - 567 g = g - HS nêu yêu cầu: So sánh. - HS lần lượt làm bài ở bảng: 744 g > 474 g ; 305 g < 350 g 400 g + 8 g < 480 g; 450 g < 500g – 40 g 1 kg > 900g + 5 g 760 g + 240 g = 1 kg - 1 HS đọc đề bài. - Hỏi mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo? - Mua bánh 1 gói nặng 175 g và mua 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130 g. - Phải biết số gam bánh, số gam kẹo. - Lấy 130 x 4 = 520 (g) - Lấy 175 + 520 = 695 (g) Giải Số gam của 4 gói kẹo là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam cả kẹo và bánh là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số: 695 g. - 1 HS đọc đề bài. - HS theo dõi ở bảng. Giải Đổi 1 kg = 1000 g Số đường còn lại là: 1000 – 400 = 600 (g) Số đường mỗi túi có là: 600: 3 = 200 (g) Đáp số: 200 g đường. - 1 HS đọc đề: Thực hành cân. - HS lần lượt cân một số đồ dùng học tập của mình và nêu kết quả. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán BẢNG CHIA 9 I / MỤC TIÊU: Giúp HS: - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành. - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 14-15’ 17-18’ 1’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS HTL bảng nhân 9. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: Ø Giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài. Ø Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9. * Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: + Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9” - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - Vậy 9: 9 được mấy? Viết bảng 9: 9 = 1 * Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu: Bài toán:Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa? - Tại sao em lập được phép tính này? - Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu? - Vậy 18 chia 9 bằng mấy? Viết bảng 18: 9 = 2 - Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS lập các phép chia còn lại. - Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng chia 9. 3/ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu ngay kết quả. - GV nhận xét sửa sai. - Gọi HS đọc lại bài 1 đã làm ð Củng cố bảng chia 9. Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi HS nêu kết quả. - Lớp và GV nhận xét. ð Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề toán. Tóm tắt: Có 45 kg gạo, chia đều vào 9 túi. Mỗi túi có:... kg gạo? - Yêu cầu 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở. - Lớp và GV nhận xét. ð Củng cố bảng chia 9 trong giải toán Bài 4: - Gọi HS lên tóm tắt. Tóm tắt: Có 45 kg gạo, chia đều vào các túi, mỗi túi có 9 kg. Có:... túi? - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. Þ Đây là bài toán chia theo nhóm 9. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài sau. - 2 HS HTL bảng nhân 9. - 9 lấy 1 lần được 9 - Viết phép tính 9 x 1 = 9 - Phép tính 9: 9 bằng 1 tấm bìa. - 9 chia 9 được 1 HS đọc: 9 nhân 1 bằng 9. 9 chia 9 bằng 1 - Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn. - Phép tính 9 x 2 = 18 - Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả. Vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2 - Phép tính 18: 9 = 2 (tấm bìa) - 18: 9 bằng 2 - HS đọc: 9 nhân 2 bằng 18 18 chia 9 bằng 2 9 x 1 = 9 thì: 9: 9 = 1 9 x 2 = 18 18: 9 = 2 9 x 3 = 27 27: 9 = 3 .................. - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm - HS tiếp nối nêu kết quả. 18: 9 = 2 90: 9 = 10 45: 9 = 5 81: 9 = 9 27: 9 = 3 36: 9 = 4 ............. - Bài toán yêu cầu: Tính nhẩm - HS lần lượt nêu kết quả. - 1 HS đọc đề toán. Giải Mỗi túi gạo cân nặng là: 45: 9 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo. - HS lên tóm tắt. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả: (Nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ▪ Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác một đoạn trong bài: “Người liên lạc nhỏ”. Viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, nùng, hà Quảng. - Làm đúng các bài tập phân biệt các vần dễ lẫn ay / ây; i / iê. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. - Bảng phụ viết câu b bài tập 3. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3- 4’ 1’ 7-8’ 12-13’ 2-3’ 7-8’ 1- ... ài toán cho biết gì? ? Muốn biết cần có ít nhất bao nhiêu bàn học em làm thế nào? ? Vậy cần ít nhất bao nhiêu bàn học? - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. ð Củng cố phép chia có dư. Bài 3: Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông. - Yêu cầu HS dùng êke để vẽ vào vở. 1 HS vẽ ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. ð Củng cố góc vuông. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 2 em thi xếp hình ở bảng. - GV vẽ hình lên bảng để HS nhìn và xếp hình. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - 1 HS đọc kết quả bài 3. - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính. ▪ 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3 ▪ Hạ 8 được 38; 38 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2. - HS nêu lại cách chia. - HS nêu yêu cầu: Tính ........ - 1 HS đọc bài toán. - Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế? - Lớp học có 33 HS, phòng học chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. - Lấy 33: 2 = 16 (dư 1) - Ít nhất là 17 bàn (vì còn thừa 1 HS nên phải thêm 1 bàn học nữa). Giải: 33: 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần có thêm 1 bàn học nữa Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số: 17 bàn học. - Thực hành vẽ hình. - HS nêu yêu cầu: Xếp hình. Tập làm văn: NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I / MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: * Nghe và kể lại được đúng, tự nhiên truyện vui: Tôi cũng như bác. * Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện: Tôi cũng như bác. - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. - Bảng phụ viết gợi ý làm bài tập 2. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 15-16’ 16-17’ 1-2’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bức thư viết cho bạn ở khác miền với mình. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp quan sát tranh và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể câu chuyện. ? Câu chuyện này xảy ra ở đâu? ? Trong câu chuyện có mấy nhân vật? ? Vì sao nhà văn không đọc được thông báo? ? Ông nói gì với người đứng cạnh? ? Người đó trả lời ra sao? ? Câu trả lời có điều gì đáng buồn cười? - GV kể lại lần 2. - HS dựa vào các gợi ý ở bảng thi kể lại câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc các gợi ý ở SGK Þ Các em tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách về các bạn trong tổ mình. Các em cần dựa vào gợi ý để tập nói và có thể bổ sung cho lời giới thiệu thêm phong phú. Nói năng đúng lễ phép, lịch sự, có lời kết: Cháu giới thiệu xong về tổ cháu ạ! Cần giới thiệu những điểm tốt và điểm riêng của các bạn trong tổ. Lời nói cần mạnh dạn, tự tin... - Gọi 1 HS nói mẫu. - Yêu cầu các nhóm tập nói. - Gọi vài em thi giới thiệu trước lớp. - Gọi vài nhóm đóng vai đoàn khách và giới thiệu... - GV nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Tập giới thiệu về tổ mình lúc ở nhà. - 2 HS đọc bức thư. HS lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác. - HS quan sát tranh và đọc gợi ý kể. - HS lắng nghe. - Câu chuyện này xảy ra ở nhà ga. - Trong câu chuyện có 2 nhân vật: Nhà văn già và người đứng cạnh. - Nhà văn không đọc được thông báo vì ông không mang theo kính. - Ông nói gì với người đứng cạnh: Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với! - Người đó trả lời Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. -Câu trả lời có điều đáng buồn cười là Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS theo dõi. - HS lần lượt thi kể. - 1 HS nêu yêu cầu: Giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với đoàn khách đến thăm lớp. - 1 HS đọc các gợi ý ở SGK - HS theo dõi GV gợi ý, hướng dẫn cách giới thiệu để biết và tập nói trước lớp. - Thưa các cô, các chú cháu là Ngọc Hoa tổ trưởng của tổ một, đồng thời là lớp trưởng của lớp 3B, xin giới thiệu với các cô, các chú về các bạn trong tổ cháu. Tổ cháu gồm có 8 bạn: 3 bạn nữ và 5 bạn nam. Đầu bàn này là Thảo, tiếp đến là... Trong tháng vừa qua, tổ cháu học tập rất tốt. Nhiều bạn trong một tuần đã dành được hơn 10 điểm 10 như bạn... Trong các tiết học, các bạn phát biểu rất sôi nổi... - HS trong nhóm lần lượt tập giới thiệu về nhóm mình - HS xung phong thi giới thiệu. - HS thực hiện đóng vai và giới thiệu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Đạo đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I / MỤC TIÊU: - HS hiểu được phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức, tranh minh họa câu chuyện: “Chị Thủy của em”. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 12-13’ 6-7’ 7-9’ 1-2’ 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời: ? Em hãy kể tên các việc em đã tham gia ở lớp, ở trường. ? Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - GV nhận xét, đánh giá. 2) Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài. ▪ Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chị Thủy của em” + Mt: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Th: - GV kể chuyện: Chị Thủy của em. ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? ? Thủy đã làm gì để bé Viên vui chơi ở nhà? ? Vì sao mẹ của Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy? ? Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? ? Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? ÄKL: Ai cũng có lúc khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc vừa sức. ▪ Hoạt động 2: Đặt tên tranh. + Mt: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. + Th: - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. ÄKL: Tranh 1, 3, 4 thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; tranh 2 làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm, láng giềng. ▪ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. + Mt: HS biết bày tỏ ý kiến của mình trước những ý kiến có liên quan đến chủ đề bài học. + Th: - GV đọc các ý kiến của bài tập3 (vở BT), HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm thẻ. ÄKL: Các ý a, c, d là đúng; ý b là sai. Ta cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với sức của mình. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo; sưu tầm bài hát, thơ, tục ngữ... liên quan đến chủ đề vừa học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Các nhân vật: chị Thủy, Viên, mẹ Viên. - Bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy vì bé Viên còn nhỏ mà lại không có ba mẹ bên cạnh, không có người trông coi, dễ xảy ra những chuyện không may cho Viên. - Thủy đã làm để bé Viên vui chơi ở nhà Thủy là làm đồ chơi: chong chóng cho Viên, khi chán chơi, Thủy chuyển qua trò dạy học cho Viên. - Vì bé Viên chơi vui an toàn là nhờ có Thủy. - Qua câu chuyện trên em biết được là phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn...ta cần phải quan tâm giúp đỡ. Có như thế họ mới dễ dàng vượt khó khăn và tình cảm giữa mọi người ngày càng thân thiết hơn. - Các nhóm thảo luận. * Tranh 1: Quan tâm chào hỏi hàng xóm láng giềng. * Tranh 2; Làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng gềng. * Tranh 3: Giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Tranh 4: Giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Các ý kiến a, c, d là đúng; ý kiến b là sai. - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I/ MỤC TIÊU: - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 14 vừa qua. - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 15. - Giáo dục HS hiểu ngày 20 /11 ngày nhà giáo việt Nam. II/ CHUẨN BỊ: - Sổ ghi chép của GV. - Sổ tay của HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 19-20’ 14-15’ I/ Nhận xét tuần 14. Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ. Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 14. Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến v Ưu điểm: ² Nề nếp. - Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp. - Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ, - Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ...... - Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc. ² Học tập. - Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương, - Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn, - Có ý thức chuẩn bị bài tốt ở nhànhư: Duyên, Khánh, thảo, - Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø. - Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn, ² Coâng taùc khaùc: - HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp. - HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö: Duyeân, Ny, Döông,Vuõ, Khaùnh, - Tham gia giao thoâng an toaøn. v Khuyeát ñieåm: - Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny, Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân. - Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Nhöït. - Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc. II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi: - Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 14. - Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø. - Thi ñua hoïc taäp giaønh nhieàu ñieåm 10 ñeå taëng thaày, coâ nhaân ngaøy 20 /11. ² Haùt taäp theå baøi “Meï vaø coâ” - Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 14. - Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 14. - Lôùp tham gia yù kieán. - HS laéng nghe. - HS laéng nghe. - HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa. - HS laéng nghe maø thöïc hieän.
Tài liệu đính kèm: