Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 17

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 17

Tập đọc – Kể chuyện

 MỒ CÔI XỬ KIỆN

 (Trang 139)

 “Truyện cổ tích Nùng”

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ: vùng quê, chủ quán, hai mươi, tuy, mười, tuyên bố; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: công đường, bồithường.

- Nắm được ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thàbằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

▪ Rèn kĩ năng nói:

- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Giọng kể tự nhiên, phân biệt được lời các nhân vật.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện 
 MỒ CÔI XỬ KIỆN 	
 (Trang 139)
	 “Truyện cổ tích Nùng”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: vùng quê, chủ quán, hai mươi, tuy, mười, tuyên bố; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: công đường, bồithường.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thàbằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
▪ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Giọng kể tự nhiên, phân biệt được lời các nhân vật.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
30-32’
10-11
6-7’
19-20’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc trong bài “Về quê ngoại” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Luyện đọc.
v GV đọc mẫu toàn bài
+ Giọng dẫn truyện khách quan.
+ Giọng chủ quán: vu va, thiếu thật thà.
+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà,   
+ Giọng mồ côi: Nhẹ nhàng, thản nhiên,  . .
v Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: vùng quê, chủ quán, mười, hai mươi, mười, tuyên bố.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
? Em hiểu thế nào là mồ côi?
Þ Chàng thanh niên trong bài này mất cả cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi, vì vậy ta phải viết hoa tên riêng này.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Gọi1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài:
v Chuyển ý
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
Þ Vụ án thật là khó xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán phải bẽ mặt mà phải “tâm phục, khẩu phục”
v Chuyển ý
? Tìm câu nói rõ lí lẽ của bác nông dân?
? Khi bác nông dân có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
? Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?
v Chuyển ý
? Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng tiền đủ mười lần?
? Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
Þ Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là sung sướng, thở phào nhẹ nhõm.
? Em thử đặt một tên khác cho truyện.
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3.
Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài theo vai.
Kể chuyện:
Þ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại một đoạn chuyện:
Hướng dẫn kể:
Þ Các em cần quan sát kĩ 4 tranh minh họa ứng với 3 đoạn chuyện, có thể kể ngắn gọn sát với nội dung tranh, cũng có thể thêm, bớt câu chữ cho phù hợp... 
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò:
- Gọi vài HS nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS quan sát tranh.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- HS luyện đọc từ khó.
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- Mồ côi: người mất cha, mẹ hoặc mất cả cha và mẹ gọi là mồ côi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
1 HS đọc đoạn 1.
- Có các nhân vật: Mồ Côi, chủ quán, bác nông dân.
- Chủ quán kiện về việc bác nông dân vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- 1 HS đọc lướt đoạn 2.
- Câu nói: Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Mồ Côi bảo bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3.
- Xóc 2 đồng bạc đủ mười lần mới đủ số tiền 20 đồng.
- Mồ Côi nói: “Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng”
- Các tên: Vị quan tòa thông minh / Phiện xử thú vị / Bẽ mặt kẻ tham lam / Aên “hơi” trả “tiếng”.
- HS theo dõi ở bảng phụ.
- HS thi đọc.
- 4 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể mẫu: Ngày xưa, có một lão chủ quán tham lam dẫn một bác nông dân đến gặp Mồ Côi đòi xử kiện việc bác nông dân hít mùi thơm ở quán của lão ấy...
- HS lần lượt kể chuyện.
- Ca ngợi Mồ Côi thông minh, tài trí...
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 	
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
13-14’
18-19’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện biểu thức.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Vào bài.
GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Ghi: 30 + 5: 5
? Nêu cách thực hiện.
Þ Muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào.
- Yêu cầu HS thảo luận.
Þ Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc () vào như sau: (30 + 5): 5
Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.
Þ Biểu thức: (30 + 5): 5 đọc là: “mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5”
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính.
- Ghi: 3 x (20 – 10 ) 
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cả lớp đọc đồng thanh quy tắc.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Có : 240 quyển sách
Xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn.
Mỗi ngăn:... quyển sách?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Muốn biết số sách ở mỗi ngăn ta phải biết gì 
? Muốn biết số sách ở mỗi tủ ta làm thế nào?
? Muốn biết số sách ở mỗi ngăn ta làm thế nào 
- Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở.
Þ Ta cũng có thể tìm số ngăn của 2 tủ, sau đó tìm số sách ở mỗi ngăn.
? Muốn tìm số ngăn của 2 tủ em làm thế nào 
? Muốn tìm số sách ở mỗi ngăn em làm thế nào 
- Gọi 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở
- GV nhận xét sửa sai.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện.
 345: 5 – 27 = 
 18 x 9: 3 =
- Lấy 5 chia 5 trước, sau đó lấy 30 cộng 1 bằng 31.
- HS thảo luận về cách thực hiện phép tính GV vừa nêu.
- HS lắng nghe.
(30 + 5): 5 = 35: 5
 = 7
- HS nhắc lại.
3 x (20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- HS đọc đồng thanh quy tắc.
- HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức
25 – (20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
80 – (30 + 25) = 80 – 55 
 = 25
- Bài toán yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
(65 + 15) x 2 = 80 x2
 = 160
48: (6: 3) = 48: 2
 = 24
(74 – 14 ): 2 = 60: 2
 = 30
81 : (3 x 3) = 81: 9
 = 9
- 1 HS đọc đề toán.
- Hỏi mỗi ngăn có mấy quyển sách?
- Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ mỗi tủ 4 ngăn.
- Phải biết số sách ở mỗi tủ.
- Lấy: 240: 2 = 120 (quyển)
- Lấy: 120: 4 = 3 (quyển)
Giải:
Số sách ở mỗi tủ là:
240: 2 = 120 (quyển)
Số sách ở mỗi ngăn là:
120: 4 = 3 (quyển)
Đáp số: 3 quyển sách.
- Lấy: 4 x 2 = 8 (ngăn)
- Lấy: 240: 8 = 30 (quyển)
Giải:
Số ngăn của 2 tủ là:
4 x2 = 8 (ngăn)
Số sách ở mỗi ngăn là:
240: 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
 LUYỆN TẬP 	
I / MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “>”, “<”; “=”.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nỉ, các hình tam giác bằng nhựa để HS ghép hình.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
6-7’
9-10’
6-7’
6-7’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô giúp các em củng cố lại kĩ năng tính giá trị biểu thức qua p[hần luyện tập, ghi đề.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai cho HS.
ð Củng cố tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi lần lượt 3 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
ð Củng cố tính giá trị của biểu thức.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa chữa.
ð Củng cố cách so sánh một số với biểu thức.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi xếp hình ở bảng nỉ.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố cách nhận dạng hình đã học.
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng làm bài
 23 + ( 678 – 345 ) =
 (23 + 56 ) x 6 = 
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS lần lượt làm bài ở bảng:
238 – (55 – 35) = 238 – 20 
 = 218
84 : (4: 2) = 84 : 2
 = 42
175 – (30 + 20) = 175 – 50 
 = 125
(72 + 18) x 3 = 90 x 3
 = 270
- Bài toán yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS lần lượt làm ở bảng:
(421 – 200) x 2 = 221 x 2 
 = 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400 
 = 21
84 x 4: 2 = 336: 2 
 = 168
84 x(4: 2) = 84 x 2 
 = 168
90 + 9: 9 = 90 + 1
 = 91
(90 + 9): 9 = 99: 9
 = 11
.............. 
- HS nêu yêu cầu:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấ ...  hành:
- Tổ chức cho HS cắt chữ VUI VẺ.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho các em 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng cá nhân, từng nhóm.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS trình đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS quan sát mẫu chữ.
- Khoảng cách giữa các con chữ là 1 ô li; 
- Khoảng cách giữa các chữ là 2 ô li.
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ đã học.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách dán chữ.
- HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
 HÌNH VUÔNG 	
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.
- Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô li).
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hình vuông bằng bìa.
- Ê-ke, thước kẻ.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
3-4’
1’
12-13’
18-19’
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật.
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 1 và 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em nhận biết hình vuông và vẽ được hình vuông, ghi đề
 b) Vào bài.
v Giới thiệu hình vuông.
- GV vẽ hình vuông lên bảng:
Þ Đây là hình vuông ABCD.
- Gọi 1 HS dùng ê-ke kiểm tra các góc của hình vuông
- Gọi 1 HS khác đo độ dài các cạnh của hình vuông ở bảng.
Þ Hình vuông có 4 góc vuông
 Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- GV đưa ra một số hình bằng bìa, yêu cầu HS nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông.
- Yêu cầu HS tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS chỉ ra hình vuông và hình không phải là hình vuông và giải thích.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố khắc sâu kiến thức về hình vuông.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đo hình ở SGK và nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
ð Củng cố cách đo cạnh hình vuông.
Bài 3 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- GV vẽ hình như SGK, gọi HS vẽ thêm đoạn thẳng để được hình vuông.
Bài 4: Vẽ theo mẫu.
- GV vẽ mẫu ở bảng.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở; chuẩn bị bài tiếp theo
- 2 HS nhắc lại đặc điểm hình chữ nhật.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi ở bảng.
- 1 HS kiểm tra các góc của hình vuông.
- 1 HS đo độ dài các cạnh của hình vuông.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS tìm các đồ vật có dạng hình vuông và nêu.
- Bài yêu cầu: Trong các hình sau, hình nào là hình vuông?
- Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Hình MNPQ không phải là hình vuông vì 4 góc không phải là hình vuông.
- Hình ABCD không phải là hình vuông vì 4 cạnh không bằng nhau.
- HS nêu yêu cầu: Đo và cho biết độ dài của mỗi hình vuông.
- HS đo và nêu kết quả:
Hình vuông ABCD có cạnh 3 cm;
Hình vuông MNPQ có cạnh 4 cm.
- Bài toán yêu cầu:: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- HS vẽ hai hình vuông như mẫu vào vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn 
VIẾT VỀ THÀNH THỊ – NÔNG THÔN
I / MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết: Dựa vào nội dung bài Tập làm văn miệng ở tuần trước, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị, nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?), dùng từ, đặt câu đúng.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
- Dòng đầu thư: Nơi viết...ngày...tháng... năm...
- Lời xưng hô với người nhận thư.
- Nội dung thư.
- Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
13-14’
18-19’
1-2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Gọi 3 HS đọc bài viết về thành thị, nông thôn của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc trình tự của một lá thư đã viết ở bảng.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu một đoạn đầu của lá thư.
- GV nhắc nhở HS:
- Các em cần viết bức thư khoảng 7 câu hoặc dài hơn; trình bày đúng thể thức, nội dung thư hợp lí... 
3/ Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ những em HS yếu để các em làm được bài.
- Gọi một số em đọc thư trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra CKI.
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc trình tự của một lá thư.
- 1 HS khá nói mẫu:
Hoài Thanh, ngày... tháng... năm...
 Nga thân mến!
 Khi đọc báo, xem ti vi, mình biết phố xá rất ồn ào, náo nhiệt bởi muôn vàn âm thanh của rất nhiều hoạt động khác nhau. Mình đã tận mắt chứng kiến cảnh nhộn nhịp, sôi động đó ở thành phố Quy Nhơn nhân dịp bố mẹ mình đưa mình đi chơi vào hè năm ngoái... 
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức 
 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TT) 	
I / MỤC TIÊU:
- HS biết về thương binh, liệt sĩ.
- HS biết làm những việc phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ để tỏ lòng biết ơn đối với họ.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn cacù thương binh, gia đình liệt sĩ.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10
9-10
9-10
1
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
? Thương binh, liệt sĩ là những ai?
? Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2) Bài mới:
 a) Giới thiệu và ghi đề bài:
 b) Vào bài.
▪ Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
+ Mt: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên.
+ Th:
- Yêu cầu HS quan sát các ảnh ở bài tập 4 và thảo luận theo gợi ý:
? Người trong ảnh là ai? Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó?
- Yêu cầu HS hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng đó.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
ÄKL: Đó là các tấm gương anh dũng trong các thời kì kháng chiến. Chúng ta cần noi gương các anh hùng đó và mãi mãi biết ơn họ.
▪ Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
+ Mt: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia các hoạt động đó.
+ Th:
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
ÄKL: Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa do địa phương, trường, lớp tổ chức.
▪ Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
+ Mt: HS thể hiện được những bài thơ, bài hát, những câu chuyện về chủ đề bài học.
+ Th:
- Gọi HS lần lượt thể hiện.
ÄKL: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS quan sát trnh ở SGK và thảo luận:
- Trong ảnh là chị Võ Thị Sáu, người con gái anh hùng ở Đất Đỏ. Chị đã tham gia kháng chiến chống Pháp. Trong một lần công tác chị bị giặc Pháp bắt tra tấn rất dã man nhưng chị vẫn không khai nửa lời. Bọn Pháp đã bắn chị ở Côn Đảo.
- Bài hát:
Mùa hoa lê-ki-ma nở, ở quê ta miền Đất đỏ. - Thôn xóm vẫn nhắc tên người anh hùng....
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm báo cáo:
Ở địa phương em có một ngôi nhà tình nghĩa do địa phương xây dựng tặng cho “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ. Hằng năm, vào dịp 27 – 7; Tết Nguyên Đán... HS thường dọn vệ sinh khu vực nghĩa trang và thắp hương mộ liệt sĩ... 
- HS lần lượt hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề bài học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 17
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 17 vừa qua.
 - Đề ra biện pháp, phương hướng cho tuần 18.
 - Giáo dục HS hiểu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
II/ CHUẨN BỊ:
 - Sổ ghi chép của GV.
 - Sổ tay của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19-20’
14-15’
I/ Nhận xét tuần 17.
Hoạt động 1: Tổ trưởng nhận xét thi đua trong tuần của tổ.
Hoạt động 2: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần 17.
Hoạt động 3: GV tổng hợp ý kiến
v Ưu điểm:
² Nề nếp.
- Tuần qua các con duy trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Trang phục khi đến trường sạch sẽ, gọn gàng như:Khánh, thảo, Vũ,   
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ như: Trúc, Linh, Thúy, ......
- Nhặt được tiền trả lại cho người mất đáng khen như Trúc.
² Học tập.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ như: Ny, Phi, Lệ, Toàn, Vũ, Phương,   
- Nhìn chung HS có nhiều cố gắng trong học tập như: Phương, Nhung, Lợi, Ny, Toàn,  
- Có ý thức chuẩn bị bài tốt ở nhànhư: Duyên, Khánh, thảo,   
- Lớp làm tốt việc truy bài 15’ ñaàu giôø.
- Trong lôùp thöôøng xuyeân phaùt bieåu nhö: Leä, Yeán, Quyønh, Ñöùc Toaøn,  
² Coâng taùc khaùc:
- HS tham gia toát veä sinh tröôøng, lôùp.
- HS coù yù thöùc nhaët giaáy vuïn nhö:Leä, Duyeân, Ny, Döông,  
- Tham gia giao thoâng an toaøn.
v Khuyeát ñieåm:
- Moät soá HS caåu thaû, chöa coù yù thöùc reøn chöõ vieát nhö: Phi, Xuaân, Thô, Ny,   Coâ ñaõ kòp thôøi nhaéc nhôû, ñoäng vieân.
- Vaãn coøn HS bò ñieåm keùm nhö: Xuaân, Thô, Ny.
- Coøn Thô queân vôû, chöa cheùp baøi khi ñeán lôùp. Caàn khaéc phuïc.
II/ Keá hoaïch cho tuaàn tôùi:
- Khaéc phuïc caùc toàn taïi ôû tuaàn 17.
- Taêng cöôøng truy baøi ñaàu giôø, kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø.
- Thi ñua hoïc taäp vaø laøm theo taùc phong anh Boä ñoäi Cuï Hoà
- Tieáp noái töøng toå tröôûng leân nhaän xeùt tình hình cuûa toå trong tuaàn 17.
- Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 17.
- Lôùp tham gia yù kieán.
- HS laéng nghe.
- HS laéng nghe.
- HS coù khuyeát ñieåm cho bieát yù kieán vaø nhaän loãi maø söûa chöõa.
- HS laéng nghe maø thöïc hieän.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 17 DVKhoa.doc