Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 31

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 31

Tập đọc – Kể chuyện

 BÁC SĨ – Y – ÉC – XANH

 (Trang 106)

 “Cao Linh Quân”

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

▪ Rèn kĩ năng đọc :

- Đọc đúng các từ ngữ : nghiên cứu, toa, vỡ vụn, Y-éc-xanh ; biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời của nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ : ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, côg dân.

- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồg loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

▪ Rèn kĩ năng nói :

- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.

▪ Rèn kĩ năng nghe :

- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Kể chuyện 
 BÁC SĨ – Y – ÉC – XANH 	
 (Trang 106)
	 “Cao Linh Quân”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : nghiên cứu, toa, vỡ vụn, Y-éc-xanh ; biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, côg dân.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồg loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc bài “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : ngưỡng mộ
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
Þ Y-éc-xanh : (1863 - 1943) ông là người gốc Thụy Sĩ. Oâng là học trò của nhà bác học vĩ đại Lu-i-pa-xtơ. Ông sang Việt Nam khi còn rất trẻ để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. Giữa lúc có dịch hạch tràn lan, ông đã sang Hồng Kông để nghiên cứu về căn bệnh này và đã phát hiện ra vi trùng dịch hạch. Ông đã sáng lập ra viện Pa-xtơ đầu tiên ở Việt Nam, phát hiện ra Đà Lạt, đem cây canh-ki-na trồng ở cao nguyên. Ông còn là hiệu trưởng của trường Đại học Y Hà Nội.
Tìm hiểu bài :
? Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-éc-xanh ?
? Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà ?
? Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
? Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
? Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông quyết ở lại Nha Trang. Vì sao?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Gọi 3 HS đọc bài theo vai.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Từng nhóm thi đọc bài theo vai.
Kể chuyện :
Þ Dựa vào tranh, các em hãy kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
Hướng dẫn :
- Yêu cầu HS quan sát các tranh.
? Nội dung tranh 1 nói gì ?
? Nội dung tranh 2 là gì ?
? Nội dung tranh 3 là gì ?
? Nội dung tranh 4 là gì ?
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 4 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đặt câu :
Em rất ngưỡng mộ các nghệ sĩ hài.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
- HS lắng nghe.
- Vì ngưỡng mộ, tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- Bà tưởng tượng Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái.Thực tế, ông mặc bộ quần áo ka-ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba, chỉ có đôi mắt của ông làm bà chú ý.
- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về nước Pháp.
- Câu : “Tôi là người Pháp . . . Tổ quốc”
- HS thảo luận nhóm :
- Ông nghiên cứu bệnh nhiệt đới / Ông rất yêu cảnh đẹp ở đây. . . 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS theo dõi ở SGK.
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Bà khách ước ao được gặp Y-éc-xanh.
- Bà khách thấy Y-éc-xanh là người thật giản dị.
- Cuộc trò chuyện giữa hai người.
- Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh.
- 1 HS kể mẫu.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có hai lần nhớ không liền nhau)
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác trong học toán.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS thực hiện :
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân : 
14273 ´ 3
- Ghi bảng : 14273 ´ 3 = ?
? Làm thế nào để thực hiện được phép tính này ? 
Ghi : 
- Gọi HS lần lượt nêu các bước nhân, GV ghi vào kết quả.
- 1 HS đọc lại phép tính và kết quả.
14273 ´ 3 = 42819
Þ Lưu ý : đến lượt nhân tiếp, ta nhân trước rồi mới cộng phần nhớ.
- Gọi vài HS nêu miệng lại cách nhân.
3/ Luyện tập :
Bài 1 : Tính.
- GV ghi bảng, gọi lần lượt 2 HS thực hiện, các em khác làm vào bảng con.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 : Số ?
- GV kẻ bảng như SGK.
- Giới thiệu về bảng đó : dòng đầu ghi các thừa số, dòng thứ hai ghi các thừa số, dòng cuối cùng ghi tích của hai thừa số đó.
- Lần lượt từng em làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
Bài 3 : Giải toán có lời văn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS giải.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS sửa bài ở bảng.
4/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS thực hiện ở bảng :
- HS theo dõi ở bảng.
- Ta đặt tính rồi tính.
- HS nêu miệng :
* 3 nhân 3 bằng 9 viết 9.
* 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2.
* 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8.
* 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4.
- HS nêu : 14273 ´ 3 = 42819
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS thực hiện ở bảng :
- HS theo dõi ở bảng.
- HS thực hiện :
Thừa số
19091
6
10709
Thừa số
5
13070
7
Tích 
95455
78420
74963
- 1 HS đọc đề bài.
Giải :
Số thóc chuyển lần sau là :
27150 ´ 2 = 54300 (kg)
Số thóc cả hai lần chuyển được là :
27150 + 54300 = 81450 (kg)
Đáp số : 81450 kg thóc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán :
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ tóm tắt bài tập 2.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS giải miệng bài 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con.
Bài 2 : Giải toán có lời văn.
? l
63150 l
lấy
- 1 HS đọc bài toán.
Tóm tắt :
10715 l
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- 1 HS giải ở bảng.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức.
- Lần lượt 2 HS làm ở bảng. Các HS khác làm vào vở.
Bài 4 : Tính nhẩm. 
- GV làm mẫu :
11000 ´ 3 = ?
Nhẩm : 11 nghìn ´ 3 = 33 nghìn
Vậy ; 11000 ´ 3 = 33000.
- GV ghi bảng từng phép tính, HS nêu kết quả.
4/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS làm bài miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm ở bảng :
 21718 ´ 4 ; 18061 ´ 5
 12198 ´ 4 ; 10670 ´ 6 
- 1 HS đọc bài toán.
Giải :
Số dầu đã lấy ra khỏi kho là :
10715 ´ 3 = 32145 (l)
Số dầu còn lại trong kho là :
63150 – 32145 = 31005 (l)
Đáp số : 31005 l dầu.
- HS lần lượt làm ở bảng :
10303 ´ 4 + 27854 ; 26742 + 14031 ´ 5
= 41212 + 27854 = 26742 + 70155
= 69066 = 96897
- HS theo dõi ở bảng.
 3000 ´ 2 = 6000 ; 2000 ´ 3 = 6000
 4000 ´ 2 = 8000 ; 11000 ´ 2 = 22000
12000 ´ 2 = 24000 . . . . 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả : (Nghe - viết)
 BÁC SĨ Y – ÉC – XANH 	
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe – viết chính xác đoạn : “Tuy nhiên . . . bình yên” trong bài trên.
- Làm đúng bài tập có âm dễ sai : r / d / gi.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho HS viết bảng con : hiên che, không chịu.
- Yêu cầu HS tìm và ghi ra bảng con 4 tiếng có chứa vần : êt / êch.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại bài viết.
? Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp mà ông ở lại Nha Trang ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tập viết các từ khó ra nháp.
4/ HS viết bài :
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
5/ Chấm chữa bài :
- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra lề vở.
- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét.
6/ Bài tập :
Bài 2a : Điền vào chỗ trống : r / d / gi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi làm bài ở bảng, các em khác ghi các từ cần điền ra bảng con.
- HS xung phong giải đố.
- Vài HS đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
7/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tuết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- HS viết bảng con.
- HS tìm từ và ghi ra bảng con.
- HS theo dõi ở SGK.
- 2 HS đọc lại.
- Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết yêu thương nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.
- HS đọc thầm bài viết và tập viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn SGK và tự chấm bài.
- HS nộp bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thi làm bài ở bảng :
dáng hình, rừng xanh, rung mành.
a) Là : gió. 
- HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tự nhiên – Xã hội
 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I / MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 116 – 117.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
9-10’
9-10’
9-10 ... ong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi họp theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
- 1 HS đọc lại bài làm ở bảng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thủ công 
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T1)
I / MỤC TIÊU :
- HS biết làm quạt giấy tròn.
- HS có hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một quạt tròn bằng giấy đã làm sẵn.
- Giấy, kéo, chỉ, hồ dán, 2 thanh tre nhỏ.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
+ Mt : HS nhận xét được về điểm giống và khác nhau giữa quạt sẽ làm và đã làm
+ Th :
? Em có nhận xét gì về nếp gấp, cách gấp và cách làm chiếc quạt này ?
? Quạt giấy các em đã học và quạt này khác nhau thế nào ?
? Để làm chiếc quạt này cần mấy tờ giấy thủ công ?
▪ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
+ Mt : HS cắt được giấy làm quạt và cán quạt.
+ Th :
Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô, rộng 16 ô.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu dài 16 ô và rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2 : gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô phía trên, gấp các nếp gấp 1 ô li theo chiều rộng cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
- Gấp tờ giấy thứ hai như tờ thứ nhất.
Bôi hồ và dán hai tờ vừa gấp sao cho mặt màu cùng phía với nhau.
- Dùng chỉ buộc chặt vào điểm dấu giữa.
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp 1 ô cho đến hết tờ giấy.Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt
- Bôi hồ ở hai mép ngoài của quạt và nửa cán quạt, sau đó dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt.
3/ Thực hành :
- Tổ chức cho lớp thực hành cắt giấy, gấp giấy và dán. . .
* Cắt giấy, gấp và dán quạt.
- Yêu cầu cả lớp cắt giấy, gấp và dán quạt.
- GV theo dõi, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em làm được sản phẩm của mình.
4/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- Các nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1.
- Quạt giấy này hình tròn và có cán để cầm.
- Cần 2 tờ giấy thủ công dán nối nhau.
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách thực hiện.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS lần lượt thực hành các bước làm quạt giấy tròn.
- Cắt giấy, gấp và dán quạt.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán 
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia : trường hợp ở thương có chữ số 0.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ tóm tắt bài 3.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
9-10’
18-20’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia : 
28921 : 4
Ghi : 28921 : 4 = ?
? Làm thế nào để thực hiện được phép chia trên ?
- Lần lượt từng em nêu các bước chia (GV bổ sung)
- 1 HS đọc phép tính và kết quả GV ghi.
Vậy : 28912 : 4 = 7230 (dư 1)
Þ nếu số bị chia ở lần chia cuối cùng bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương.
3/ Luyện tập :
Bài 1 : Tính (theo mẫu)
- Lần lượt từng em làm ở bảng, các em khác làm ở bảng con.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Lần lượt 3 HS làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con.
- GV uốn nắn, sửa chữa.
Bài 3 : Giải toán có lời văn.
nếp
? kg tẻ
27280 kg
- 1 HS đọc đề toán.
Có : 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS đọc kết quả giải.
Bài 4 : Tính nhẩm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu :
12000 : 6 = ?
Nhẩm ; 12 nghìn : 6 = 2 nghìn.
Vậy 12000 : 6 = 2000
- GV ghi bảng, gọi HS nêu kết quả.
- GV sửa chữa.
4/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Ta đặt tính rồi tính.
* 28 chia 4 được 7 viết 7.
7 nhân 4 bằng 28, 28 trừ 28 bằng 0.
* Hạ 9, 9 chia 4 được 2 viết 2.
2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
* Hạ 2 được 12, 12 chia 4 được 3 viết 3.
3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
* Hạ 1 , 1 chia 4 được 0 viết 0.
0 nhân 4 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1.
- HS làm bài :
- HS ; làm bài :
 25704 : 5
- 1 HS đọc bài toán .
Giải :
Số thóc nếp của kho là :
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là :
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số : 6820 kg nếp ; 20460 kg tẻ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi ở bảng.
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
. . . .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn 
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I / MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói :
- Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “Bảo vệ môi trường”, bày tỏ được ý kiến riêng của mình (nêu được những việc làm cụ thể, thiết thực)
- Rèn kĩ năng viết : Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường có phong cảnh đẹp và môi trường bị ô nhiễm.
- Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý : Môi trường sống quanh em có gì đáng quan tâm ?
Phải làm những việ thiết thực, cụ thể như thế nào để bảo vệ môi trường ?
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Thảo luận nhóm về chủ đề : “Bảo vệ môi trường”.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Þ Cần nhớ 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I để tổ chức họp nhóm.
- 1 HS đọc lại 5 bước tổ chức cuộc họp.
Þ Điều cần bàn trong cuộc họp chính là : “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?”
Các em cần nêu điểm sạch và chưa sạch cần cải tạo ở lớp, trường, đường làng, thôn xóm . . Sau đó nêu các việc làm thiết thực.
- Các nhóm trưởng điều khiển cuộc họp, cử 1 bạn ghi nhanh các ý kiến của các bạn trong nhóm.
- 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Viết đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ mội trường.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi một số em đọc trước lớp.
3/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trình bày sự chuẩn bị của mình để GV kiểm tra.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại 5 bước tổ chức cuộc họp đã học
* Nêu mục đích cuộc họp.
* Nêu tình hình.
* Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
* Cách giải quyết.
* Giao việc cho mọi người.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm :
- Các việc cần làm :
* Không vứt rác bừa bãi.
* Không xả nước bẩn xuống ao, hồ
* Không ngắt hoa, bẻ cành.
* Không bắn chim.
* Động viên mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.
- Từng nhóm tổ chức cuộc họp trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Trong cuộc họp nhóm lần này, các bạn đều đưa ra ý kiến : Trong xóm em đang sống, hiện vẫn còn rất nhiều phân xúc vật thải bừa bãi, rác rưởi xả ra xung quanh nhiều, làm cho môi trường bị ô nhiễm. Cả nhóm đã thống nhất các việc cần làm như sau :
* Khuyên các gia đình nuôi xúc vật phải nhốt chúng lại và xử lí phân đúng cách.
* Các gia đình phải có sọt rác để đựng rác sinh hoạt và xử lí rác đúng cách.
* Mỗi tuần, các thành viên trong xóm phải tổng vệ sinh trong khu vực xóm mình đang ở. . . .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức 
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I / MỤC TIÊU :
- HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương.
- HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Đạo đức.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
7-8’
7-8’
5-6’
7-8’
1) Kiểm tra bài cũ :
? Vì sao chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2) Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra.
+ Mt : HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết quan tâm hơn đến công việc đó.
+ Th :
- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo.
? Kể tên các loại cây trồng mà em biết.
? Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
? Kể tên các con vật nuôi mà em biết ?
? Các con vật đó được chăm sóc như thế nào 
? Em đã tham gia vào hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
▪ Hoạt động 2 : Đóng vai.
+ Mt : HS biết thực hiện một số hành vi về chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
+ Th :
- Giao cho 4 nhóm đóng vai thể hiện 4 tình huống ở bài tập 3.
- Lần lượt từng nhóm thể hiện tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
ÄKL : 
* Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
* Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.
* Nga nên dừng chơi đi cho lợn ăn.
* Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ.
Þ Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi thấy bạn thực hiện chưa tốt các việc đó.
▪ Hoạt động 3 : Kể chuyện, hát...về chủ đề.
+ Th :
- Gọi HS lần lượt thực hiện.
▪ Hoạt động 4 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
+ Mt : HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
+ T/h : 
- 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi kể các việc nên và không nên làm theo chủ đề.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo :
- Cây vú sữa, xoài, ổi, cam, chanh, bưởi, quýt, hoa hồng . . . .
- Các cây đó được vun gốc, cuốc cỏ, bón phân, tưới nước cho cây . . . 
- Heo, bò, chó, lợn, gà, ngan, ngỗng,. . . 
Chúng được cho ăn, tắm rửa. . . 
- Em thường cho chó, mèo ăn cơm vào các bữa ăn. . .
- HS đóng vai thể hiện tình huống được giao.
- HS trình bày theo sự chuẩn bị của mình.
* Các việc nên làm để chăm sóc, bảo vệ cây : tưới cây, tỉa cành, bắt sâu, bón phân . . 
Không nên :bẻ gãy cành cây, chặt phá cây. . 
* Đối với vật nuôi : nên cho chúng ăn, tắm rửa cho chúng. . .
Không nên : rượt đuổi, đánh chúng . . .
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 31 DVKhoa.doc