Giáo án tổng hợp Tuần 11 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 11 Lớp 3 năm học 2011

Mục tiêu:

- Làm quen giải bài toán bằng hai phép tính

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải đúng.

II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b3

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 11 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Làm quen giải bài toán bằng hai phép tính
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b3
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 1. GTB
?xe
6 xe
2. Bài toán: - Nêu đề toán SGK (T.51)
Thứ 7 : 
Chủ nhật: 
HD-H nêu phép tính, lời giải và cách trình bày (như SGK - T51)
* Củng cố: 
3. Thực hành: Bài 1+2: Gải toán:
MT:H biết giải bài toán bằng 2 phép tính.
Theo dõi kèm H chậm làm bài.
Lấy 1/3
24 lít
? lít
Bài 2: 
Kèm rèn H chậm làm bài.
Bài 3: Số?
Treo bảng phụ, HD: 5 gấp 3 lần ? thêm 3 ?...
5 x 3 + 3 = 15 + 3 = 18
Nhận xét, củng cố: H phân biệt gấp, giảm, thêm, bớt trong toán và thực hiện tính đúng thứ tự tính.
4. Củng cố kiến thức của bài: Nhận xét tiết học...
- 1H lên làm bài 3, H # đặt đề toán giải = 2 phép tính.
Nhắc lại đề 
Phân tích đề, nêu các bước giải.
 . 6 x 2 = 12 (xe)
 . 6 + 12 = 18 (xe)
- Đọc đề phân tích N2, tóm tắt, tìm cách giải (lựa chọn phép tính)
1 Hg lên bảng làm, lớp làm vở
- Đọc đề, tóm tắt phân tích và làm bài vào vở, 1Hk lên bảng làm.
.. 24 : 3 = 8 (l)
... 24 - 8 = 16 (l
- Dùng bút chì làm- 1H lên bảng làm.
1 số H nêu cách làm
- Nhắc lại các bước giải toán 
- Chuẩn bị: Luyện tập
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
 Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
2. Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn.
- GD-KN sống: Xác định giá trị, giao tiếp, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: tranh KC.
III. Các hoạt động dạy- học: 	tiết 1: * Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: Đọc "Thư gửi bà"
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 1. GTB
2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu + HD-H
Quan sát tranh SGK + g2 
b) HD - H luyện đọc+giải ngữ từ
Theo dõi, sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài
Gg: khách du lịch: người đi chơi, xem phong cảnh ở Sa Pa, sản vật: vật được làm ra, khai thác, thu thập từ thiên nhiên.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Yêu cầu: 
Theo dừi chốt cõu trả lời đỳng
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu 
Tiết 2
 4. Luyện đọc lại: 
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
- Nhận xét, cho điểm, bình chọn bạn đọc hay nhất (liên hệ GD tình yêu TQ cho H.)
- 2 H đọc, TLCH thuộc nội dung bài.
- Theo dõi, quan sát tranh
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từng đoạn, đọc chú giải.
- Đọc N2 
4 nhóm đọc ĐT nối tiếp đoạn
+ Nêu câu hỏi, đọc thầm+trả lời, 
H # nhận xét, bổ sung.
- Câu 4- Hk/g trả lời
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc đ2, p/biệt lời nhân vật.
- 1- 2H k/g đọc cả bài.
	 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ: - Quan sát tranh 
2. HD - H kể lại câu chuyện theo tranh.
Gợi ý: Hg nêu nội dung của từng tranh
- Theo dõi các nhóm
- Nhận xét, đánh giá cho điểm.
* Củng cố, dặn dò: Đặt một tên # cho truyện?
- Nhấn mạnh ND bài, nhận xét giờ học. 
Tuyên dương những H đọc + kể tốt.
- Đọc yêu cầu kể chuyện.
+ Đọc yêu cầu 1)
- Quan sát tranh, xếp lại thứ tự nội dung.
+ Kể lại truyện theo đúng thứ tự tranh đã sắp xếp N2.; 
- H kể trong N2
- 4H kể nối tiếp 4 tranh;1Hg kể cả bài
- Về đọc, kể chuyện lại cho người thân.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 11: Chữ P, R
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa P, R cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật, đều nét, thẳng hàng.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học.
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
- Đưa chữ mẫu P hướng dẫn
HD - H nhận xét so sánh với chữ P với chữ R?
Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Đọc các câu ứng dụng
Gg nghĩa các câu ứng dụng
HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các chữ viết hoa trong bài.
b) HD viết vở: 
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm.
Tuyên dương H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo
- Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng
- Đọc các câu ứng dụng, 
Hg nêu ý hiểu
Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
 Tiếng hò trên sông
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Tiếng hò trên sông”; viết hoa chữ cái đầu & tên riêng.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng nhóm b3a)
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra: 1Hg đọc thuộc câu đố tiết trước. 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. HD nghe- viết:
- Đọc mẫu bài chính tả. 
- HD viết đúng: 
- Đọc chính tả cho H viết. 
- Chấm, chữa 1 số bài nhận xét rút kinh nghiệm...
3. HD làm bài tập: Bài 2: 
- N.xét, sửa, chốt lời giải đúng, 
Bài 3a): Tổ chức thi đua 3 nhóm
Bao quát; n.xét, TD - H, nhóm đọc, viết tốt. 
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học...
- 2H giải đố, lớp viết bảng con.
- Hg đọc lại, lớp đọc thầm.
- Hk/g trả lời...
- Tìm tiếng, từ dễ sai lẫn viết b.con
- Đọc, phân tích chính tả.
- Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc, x.đ yêu cầu, làm vào VBT.
- Đọc lời giải đúng, H ghi nhớ.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
H thi đua làm bảng nhóm theo 3nhóm.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải bài toán bài toán bằng 2 phép tính
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 4.
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 2 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Thực hành: Bài 1+2+3: Giải toán: Yêu cầu: 
- HD kèm rèn H chậm, chấm 5 bài, nhận xét. 
Bài 2: Giải toán: 
HD- H tương tự bài 1(kèm H chậm). 
Chấm chữa, củng cố các bước giải của bài. 
Bài 3: Giải toán:
 Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải:
Vẽ sơ đồ lên bảng 
Yêu cầu Hg nêu mẫu đề toán. 
Nhận xét sửa sai, chấm chữa, rút kinh nghiệm.	
Bài 4: Tính (theo mẫu): 
Treo bảng phụ H làm 
- Nhận xét, sửa sai, củng cố 
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống NDKT bài học. Nhận xét tiết học...
- 1H lên bảng làm, lớp làm nháp.
+ Đọc yêu cầu, phân tích N2.
- 2N phân tích, 1Hg lên bảng lớp làm vở.
+Tự làm bài, 1H lên bảng làm.
- H nhắc lại bài thuộc dạng toán nào?
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài?
- Trao đổi N2 đề toán, 1số H nêu đề
toán, tự làm vở, 1Hk lên bảng làm.
+ Đọc yêu cầu, 
H nêu bài toán trong N2
Tự làm, 1Hk lên bảng làm
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiêu: 
- H biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Kể những người thuộc họ nội, họ ngoại của mình? - 2H kể...
B. Bài mới: * Khởi động: Trò chơi: Đi chợ mua gì? cho ai?
Hoạt động 1: Làm việc với sgk
Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
- Làm việc nhóm 2: Giao nhiệm vụ 
Bao quát các nhóm làm việc 
- Làm việc cả lớp: 
GV, lớp nhận xét, bổ sung 
- Thảo luận N2: quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 số N trình bày(1H nêu câu hỏi, 1H trả lời)
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Treo bảng phụ hướng dẫn và giới thiệu những người trong gia đình thuộc mối quan hệ họ hàng trong tranh.
* Củng cố nội dung kiến thức bài học	 
- Nhận xét giờ học...
- Theo dõi để nắm được cách vẽ sơ đồ phân tích mối quan hệ họ hàng.
- Chuẩn bị giấy, ảnh giờ sau vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Tiết 5: Mĩ thuật*
Ôn: Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H cách xem tranh tĩnh vật.
- Củng cố cách mô tả, nhận xét các mảng, khối hình, màu sắc, nội dung tranh, cảm xúc về tranh tĩnh vật đó.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số tranh tĩnh vật
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Thực hành: Tìm hiểu về tranh tĩnh vật
- Xem và tìm hiểu về tranh thì cần nắm những gì 
- Đưa tranh ảnh, HD cả lớp qua câu hỏi gợi ý: 
Tên bức tranh, nội dung? Chất liệu để làm bức tranh? Hình ảnh chính, phụ, màu sắc, thường thấy ở đâu? Cảm xúc về bức tranh đó?...
- Phân nhóm, giao nhiệm vụ
Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần. 
3. Nhận xét: Đánh giá bài kết quả làm việc của các nhóm, củng cố ND và cách xem tranh.
- Nhận xét tiết học
- Hk/g: Nhắc lại cách xem tranh: Nhìn bao quát toàn bộ bức tranh-nêu nội dung chính qua hình khối chính phụ, nêu màu sắc, chất liệu tạo bức tranh, cảm xúc?... 
- Cả lớp quan sát, trả lời
- Tiếp tục thực hành xem tranh theo nhóm
- Đại diện nhóm treo tranh trình bày trước lớp
Lớp nhận xét, bổ sung
Tiết 6: Toán*
Luyện tập giải bài toán bằng hai phép tính
I. Mục tiêu: 
- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính ở 2 dạng bài đã học.
II.Hoạt động dạy- học: 
1. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính (buổi sáng).
- Theo dõi, kèm rèn giúp đỡ H chậm hoàn thành bài tập.
- Chấm 1 số bài, nhận xét sửa sai.
2. Luyện tập: 
Bài 1: Bao 1 có 45 kg gạo, bao 2 ít hơn bao 1 là 17 kg. Hỏi cả 2 bao có bao nhiêu kg gạo?
- HD-H chậm làm bài: 
Bài 2: Buổi sáng bán được 18 gói bánh, buổi chiều bán gấp 5 số bánh buổi sáng. Hỏi 2 buổi bán được bao nhiêu gói bánh? 
- HD-H chậm làm bài: 
Bài 3: (Hg) Người ta dự định chuyển 36 thùng sách đến một trường học, đã chuyển được 1/3 số thùng sách đó. Hỏi cần phải chuyển tiếp bao nhiêu thùng sách nữa?
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học...
- 1 số Hg nhắc lại 2 dạng giải bài toán bằng hai phép tính 
 Tự hoàn thành VBT buổi sáng.
- 1 số H chữa bài.
- Đọc kĩ đề, phân tích N2, tóm tắt, tự làm bài.
1 Hk lên bảng làm bài:
- Đọc kĩ đề, phân tích N2, tóm tắt, tự làm bài.
1 Hk lên bảng làm bài.
- Đọc kĩ đề, phân tích N2, tóm tắt, tự làm bài.
1 Hk lên bảng làm bài.
Tiết 7: Hoạt động ngoại khóa
An toàn giao thông: 
Bài 9 - Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm
I. Mục tiêu: 
- Giúp H nhận biết đượccách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen để phòng tránh.
- H hiểu được vị trí ghế ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to, như ô tô tải xe buýt 
II. Đồ dùng: Tranh ảnh ND bài ATGT. 
III. Hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra: - Các em cần làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu b ... u: 
- Rèn KN nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ trong bài 
"Vẽ quê hương".
II. Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x?
B. Bài mới: 1.GTB: Nêu mục tiêu giờ học
2. HD - H viết chính tả: 
- Đọc đoạn viết thuộc bài "Vẽ quê hương"
- HD - H viết bài
- Chấm, chữa lỗi rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2a) Treo bảng phụ
Nhận xét + sửa, chốt lời giải đúng, củng cố viết chính tả s/x.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- 2 H lên bảng 
- Viết giấy nháp
2 - 3 H đọc thuộc lại - lớp đọc thầm để ghi nhớ.
- Đọc lại đoạn thơ viết những chữ dễ mắc lỗi 
- Đọc lại đoạn thơ để ghi nhớ
- Nhớ lại, viết bài (gấp SGK).
Đọc yêu cầu + nội dung
- 1H lên bảng, lớp làm VBT
- Về nhà viết lại những chữ sai trong bài.
Tiết 2: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho H học thuộc bảng nhân 8.
- Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán và tính giá trị của biểu thức.
II. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra: Yêu cầu: Đọc bảng nhân 8
Nhận xét, cho điểm... 
T. nêu phép tính
B. Bài mới: 1. GTB... 
2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 
 Kèm H chậm
Bài 2: Tính 
8 x 4 = 8 x 3 + 8
Bài 3: HD-H chậm phân tích đề toán, làm bài
Chấm, n/xét và củng cố giải toán = 2 phép tính.
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học...
2- 3 H 
- Tự làm (bút chì)
- Làm bài vào vở (theo cột), 2H lên bảng làm: 8 x 3 + 8 = 24 + 8 
 = 32
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài vào vở...
- Một H lên bảng làm 
- Hk/g đặt đề toán dạng bài 3(miệng).
- Đọc đề, nêu phép tính, Hg nêu nhận xét
3 x 8 = 24 (ô vuông)
8 x 3 = 24 (ô vuông) 3 x 8 = 8 x 3
- Chuẩn bị bài sau:
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quê hương. Ôn tập câu: Ai - làm gì?
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương: Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm 1 số TN về quê hương; biết dùng từ ngữ thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn.
- Củng cố mẫu câu Ai - làm gì?
II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng nhóm 1, phấn màu, bảng phụ b3
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Yêu cầu: 
- GV+lớp nhận xét, cho điểm...
B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Giúp H hiểu yêu cầu bài tập
Theo dõi, rèn kèm H chậm
+ GV + lớp nhận xét và chốt lời giải đúng
- Tìm thêm từ khác thuộc nội dung bài?
Bài 2: Tìm TN trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ Quê hương ở đoạn văn sau: 
Bài 3: Tìm câu viết theo mẫu Ai-làm gì? và chỉ rõ từng bộ phận câu TLCH
Treo bảng phụ: Yêu cầu H đọc kỹ từng câu - tìm câu theo mẫu: Ai - làm gì?
Chỉ rõ các bộ phận trả lời câu hỏi Ai?; làm gì? Nhận xét chốt câu đúng trên bảng phụ.
Bài 4: - Kèm H làm VBT, làm đúng mẫu câu. 
* Nhận xét và củng cố câu kiểu: Ai - làm gì? (từ chỉ sự vật, hoạt động)
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung kiến thức của bài; Nhận xét giờ học
+ Nhiều H nêu câu có hình ảnh so sánh Âm thanh 1 - Âm thanh 2.
+ Đọc yêu cầu BT
- H làm BT theo N4- 1số nhóm dán bài lên bảng. H đọc từ ngữ bài H làm VBT. 
- 1 vài Hk/g nêu
+ Đọc thầm yêu cầu BT - 1 H đọc to. 
+ Đọc yêu cầu ND bài, đọc từ chú giải
- Hg làm mẫu: Cha/ làm cho tôi.... quét sân. H dùng bút chì làm SGK.
- 1 số H báo cáo.
+ Đọc, xác định yêu cầu BT.
- Tự làm bài VBT, 1số H lên bảng viết.
- 1 số H đọc câu mình làm, H khác nhận xét.
Tiết 4: Thủ công
 Cắt dán chữ I
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I.
- Kẻ cắt dán được chữ I; các nét chữ tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ, tranh q/tr, giấy thủ công, thước, bút, kéo, hồ.
 - HS: Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, keo dán.
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Việc chuẩn bị đồ dùng học tập của H.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài..
Hoạt động 1: HD- H quan sát, nhận xét: 
- Đưa chữ mẫu I	 
- Nhận xét về độ rộng, chiều cao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: Treo tranh quy trình, làm mẫu, hướng dẫn.
Hoạt động 3: Thực hành: HD - H cắt, dán chữ I.
Bao quát, theo dõi giúp đỡ...
Hoạt động 4: - Nhận xét 1 số bài của H...
* Củng cố kiến thức bài học. N/xét, đánh giá tiết học..
- Quan sát, nêu nhận xét
Theo dõi, nắm quy trình.
- 1Hg nhắc lại..
- Thực hành cắt, dán chữ I.
- Nhắc lại q/tr cắt dán chữ I
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
 Nói về quê hương
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý SGK.
 - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương qua bài tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Yêu cầu: 
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 1. GTB: Nêu MT bài học
2. HD làm bài tập: 
Bài 2: Treo bảng phụ 
Quê hương: Là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống. H nào biết ít về quê hương của mình thì kể về nơi em đang ở.
-HD -H nói theo gợi 
- HD - H nói về quê hương của mình
- Theo dõi, bao quát, giúp đỡ H chậm 
- GV+lớp nhận xét, sửa nội dung, diễn đạt.
Theo dõi - hướng dẫn H chậm tập nói trong nhóm.
Nhận xét + bình chọn H nói về quê hương hay nhất. Bồi dưỡng tình yêu quê hương cho H.
3. Củng cố + dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị tranh bài T12. 
- 2 - 3 H đọc bài viết thư tuần 10
- Đọc yêu cầu bài và gợi ý 
1 số H trả lời
- H nói về quê hương của mình ở đâu?
- 1Hk/g dựa vào gợi ý nói về quê hương của mình trước lớp.
- H tập nói N2
- Nhiều H thi nói trước lớp
Nhận xét, đánh giá bạn
- Về viết lại những điều đã nói về quê hương thành 1 đoạn văn ngắn.
Tiết 3: Toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- H biết cách đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
II. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Tự lập 1 phép nhân b.kì
Nhận xét + sửa
B. Bài mới: 1. GTB: 
2. Giới thiệu phép nhân: 123 x 2
Thực hiện tính?
3. Giới thiệu phép nhân: 326 x 3
(Nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số - có nhớ)
Em có nhận xét gì khi thực hiện phép tính nhân 123 x 2 & 326 x 3?
4. Thực hành: Bài 1: Tính:
- Kèm rèn H chậm
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
 Kèm H chậm làm cột a)
Chấm 1 số bài nhận xét + sửa 
Bài 3: Giải toán:
Kèm rèn H yếu
Bài 4: Tìm x: 
Củng cố tìm SBC 
5. Củng cố nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Nhận xét giờ học...
- Làm bảng con (đặt tính)
(2 H lên bảng làm), H nêu cách thực hiện.
Nhận xét thừa số1? thừa số 2 Tên bài
- Đặt tính bảng con - 1 Hg lên bảng.
- Một vài Htb nêu cách thực hiện.
- Đặt tính - 1H lên bảng làm, lớp làm bảng con. (Thực hiện như trên.)
* H tự lấy 1VD nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số vào bảng con, đổi bảng kiểm tra chéo, báo cáo. (Kèm Htb nêu cách nhân)
+ Tự làm, 2 H lên bảng
- Một vài H nêu cách thực hiện-báo cáo kết quả.
 Làm vở, 2H lên bảng.
1 vài H nêu cách thực hiện
+ Đọc đề - tóm tắt bài, giải vào vở
- 1 H lên bảng làm
+ Htb nhắc lại x là gì trong phép tính? 
- Cách tìm SBC? Làm bài - 2 H lên bảng làm
- Đổi vở kiểm tra kết quả - báo cáo
+ Nhắc lại kiến thức bài học
- Về ôn luyện nhiều (Htb) Chuẩn bị bài sau...
Tiết 5: Toán*
Luyện tập nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Củng cố bảng nhân 8 và nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
II.Hoạt động dạy- học: 
1. Củng cố bảng nhân 8 và nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. (đã học buổi sáng).
- Theo dõi, kèm rèn giúp đỡ H chậm hoàn thành bài tập.
- Chấm 1 số bài, nhận xét sửa sai rút kinh nghiệm.
2. Luyện tập: Bài 1: Viết thành phép nhân có thừa số 8 rồi tính kết quả (a, b, c): 
a/ Tổng của ba số 8. b/ Tổng của mười số 8.
c/ Tổng của mười lăm số 8. 
Bài 2: Một đoàn xe ô tô có 8 chiếc, mỗi ô tô chở 119 bao xi măng. Hỏi đoàn xe đó chở bao nhiêu bao xi măng?
3. Củng cố, dặn dò: N/xét giờ học...
- 1 số H đọc thuộc bảng nhân 8 
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng.
- 1 số H chữa bài.
- Đọc, xác định yêu cầu của bài.
a/, b/- Htb/k chữa bài
c,/ d/- Hg chữa bài
- VD:a) 8 + 8 + 8 = 8 x 3 = 24 
- Đọc kĩ đề, phân tích N2, tóm tắt, tự làm bài.
1 Hk lên bảng làm bài.
- 1- 2 Htb đọc lại bảng nhân 8.
Tiết 6: Tiếng việt * 
Ôn: Luyện từ và câu tuần 10 + 11
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H về hình ảnh so sánh, từ ngữ về quê hương và kiểu câu: Ai-làm gì?.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Củng cố về hình ảnh so sánh, từ ngữ về quê hương.
Bài 1: Tìm 1 số thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt. VD: đẹp như tiên, trắng như tuyết,
Kèm rèn H chậm
Bài 2. a) Tìm từ đồng nghĩa với từ quê hương ?
b) Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
2. Củng cố về kiểu câu: Ai- làm gì?
 Bài 3: 
Viết 1 đoạn văn ngắn kể về việc chăm sóc cây trong trường của lớp em. Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh và kiểu câu Ai-làm gì?
HD-H hiểu yêu cầu làm bài, chấm 1 số bài, chữa..
3. Củng cố kiến thức của bài; Nhận xét giờ học
- Htb hoàn thành bài trong VBT 
- Đọc yêu cầu, tự tìm theo N2
H nêu, GV ghi nhanh lên bảng
Hk/g phát hiện TN so sánh về điều gì?
- H đọc lại các thành ngữ trên
- Đọc yêu cầu và làm
1 số H nêu
- Đọc yêu cầu của bài
H: Viết 3-5 câu
- 1 số H đọc đoạn văn viết
Lớp theo dõi, nhận xét
Tiết 7: Thể dục*
Ôn động tác bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 động tác bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Yêu cầu biết chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện: ĐĐ+PT: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập; 1 còi, khăn bịt mắt.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: (3- 5’) 
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung tiết học 
2. Phần cơ bản: 
- Ôn 2 động tác của bài TD (5- 7’) 
Theo dõi, bao quát chung, sửa động tác sai. 
- L.tập 2 ĐT: bụng, t.thân 
 - L.tập 6 ĐT: VT, tay, chân, lườn, bụng, t.thân
 - Luyện tập theo tổ.
Bao quát, sửa động tác sai, uốn nắn H chậm 
- Thi đua H tập kết hợp 6 động tác 
- Chơi TC: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau (6- 7’) 
3. Phần kết thúc: (3- 5’)
- Hệ thống nội dung; Nhận xét tiết học...
+ H tập hợp, báo cáo.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát
- Đội hình vòng tròn, khởi động.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
+ Luyện tập từng động tác, tập liên hoàn 2 động tác.
Cho H tập kết hợp 6 động tác đã học
- H luyện tập theo tổ.
- Thi đua các tổ.
+ Chơi trò chơi: chơi theo 4 tổ (đảm bảo an toàn khi chơi)
+ H tập động tác thả lỏng, đi + hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc