A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 1. GTB
2. Thực hành: Bài 1: Số?
Kèm rèn H chậm, nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tìm x:
Theo dõi kèm rèn H chậm
Bài 3: Giải toán:
Chấm 1 số vở - nhận xét
Bài 4: Giải toán:
Bài 5: Viết (theo mẫu) Đưa bảng phụ
3. Củng cố KT của bài:
Nhận xét tiết học
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; biết giải toán nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số gấp (giảm) đi 1 số lần; tìm số bị chia. II. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. GTB 2. Thực hành: Bài 1: Số? Kèm rèn H chậm, nhận xét, chữa bài Bài 2: Tìm x: Theo dõi kèm rèn H chậm Bài 3: Giải toán: Chấm 1 số vở - nhận xét Bài 4: Giải toán: Bài 5: Viết (theo mẫu) Đưa bảng phụ 3. Củng cố KT của bài: Nhận xét tiết học - H đặt tính làm bảng con; Htb nêu cách thực hiện. + Đọc, xác định yêu cầu bài tập: - 2Htb lên bảng làm cột 1, 3, 4, lớp làm bút chì + Đọc, xác định yêu cầu đề: Tự làm vào vở. Htb nhắc lại tìm SBC - 2Hk lên bảng. + Đọc đề, tóm tắt, phân tích N2 và làm bài vào vở. 1Hk lên bảng làm. + Đọc đề, phân tích - xác định dạng toán làm bài. 1Hg lên bảng làm. + Hg làm mẫu Tự làm: Báo cáo kết quả. - Nhắc lại cách thực hiện. Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện Nắng phương Nam I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Câu chuyện cho thấy tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó của t/nhi 2 miền Nam - Bắc. 2. Kể chuyện: - Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh hoa mai, hoa đào (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học: * Tập đọc: Tiết 1 A. Kiểm tra: Đọc thuộc bài: "Vẽ quê hương" Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. GTB: Giới thiệu chủ điểm Bắc - Trung - Nam - sử dụng tranh SGK; Giới thiệu bài... 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu + HD đọc: b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. Treo bảng phụ- HD đọc phát âm, ngắt- nghỉ đúng Giải thích: Hoa đào: hoa Tết ở miền Bắc (sử dụng tranh nếu có) Hoa mai: hoa Tết ở miền Nam Nhận xét, tuyên dương, uốn sửa 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bổ sung: - Truyện có những bạn nhỏ nào? - Tìm đặt 1 tên khác cho truyện? Giải thích?... Câu chuyện cho ta thấy điều gì? Tiết 2 4. Luyện đọc lại: HD đọc phân vai. MT: Biết cách đọc p/vai, Hg đọc d/cảm N/xét, cho điểm, chọn H, nhóm đọc hay, diễn cảm. - 2 H đọc + TL câu hỏi của bạn. - Theo dõi, nêu nhận xét. - 1Hg đọc, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từng đoạn + giải nghĩa từ - Đọc N2 - Thi đọc theo nhóm nối tiếp - 2 Hk/g đọc cả bài - H đọc câu hỏi, đọc thầm, suy nghĩ trả lời, H khác nhận xét, bổ sung - H phát biểu + giải thích lý do... - Luyện đọc phân vai N4 - 1 vài nhóm thi đọc phân vai * Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ học tập 2.HD- H kể chuyện: GV + lớp nhận xét, (gợi ý nếu cần) - Kể theo nhóm - Kể trước lớp GV + lớp theo dõi + nhận xét bình chọn nhóm + CN kể hay... TD.... * Củng cố nội dung, ý nghĩa của truyện qua mục tiêu. Nhận xét giờ học. - 1H đọc yêu cầu, H khác đọc gợi ý - 3 Hk/g kể mẫu 3 đoạn - Kể trong nhóm 3 - 2 nhóm H kể trước lớp - 1- 2 Hg kể cả bài. - Về đọc + kể lại cho mọi người cùng nghe. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Luyện chữ Bài 12 : Chữ T, Th I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa T, Th cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật, đều nét, thẳng hàng. II. Hoạt động dạy - học: 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết nháp: - Đưa chữ mẫu hướng dẫn HD - H nhận xét so sánh với chữ T với chữ Th? Kèm rèn H viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H hay mắc sai. - Đọc các câu ứng dụng Gg nghĩa các câu ứng dụng HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các chữ viết hoa trong bài. - Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm. Tuyên dương H viết chữ đẹp 3. Nhận xét giờ học - Theo dõi - Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo - Viết nháp hoặc bảng con, 2H lên bảng - Đọc các câu ứng dụng, Hg nêu ý hiểu Hk nêu nhận xét các chữ cần viết hoa - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp H viết chưa đẹp về luyện rèn thêm. Tiết 2: Chính tả Chiều trên sông Hương I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài “Chiều trên sông Hương”; - Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả, làm tốt bài tập phân biệt: oc/ooc; tr/ch. II. Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra: Đọc: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2. HD nghe- viết: - Đọc mẫu bài chính tả. Gg: Dòng sông Hương nổi tiếng ở Huế... - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? - Đoạn viết có mấy câu? - Chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? HD-H viết đúng Đọc chính tả cho H viết - Chấm, chữa 1 số bài nhận xét rút kinh nghiệm... 3. HD làm bài tập: Bài 2: Điền vần ooc/oc * Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, củng cố chính tả: oc/ooc. Bài 3: Viết lời giải câu đố sau: a) Viết lời giải các câu đố sau: trâu-trầu-trấu HD: viết lời giải đố vào bảng con. * N.xét, tuyên dương H làm đúng; Củng cố p.biệt đọc, viết tr/ch. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả. - 2H lên bảng, lớp viết bảng con. - 1Hg đọc lại, lớp đọc thầm. - Hg: khói nghi ngút; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá - Tìm tiếng, từ dễ sai lẫn viết b.con - Viết bài vào vở, soát lỗi. - Đọc, x.đ yêu cầu, 3H làm vào bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. - Dán bảng, nhận xét, sửa. - Đọc, xác định y/c, làm bảng con. - Giơ bảng, Hk/g giải thích. 2- 3 H đọc lại lời giải, chữa trong VBT. Tiết 3: Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: - Giúp H biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài 4 III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 2cm gấp lên 4 lần? 8 cm gấp 2cm mấy lần? Bài mới: 1. Giới thiệu bài... 2. Bài toán : Nêu bài toán sgk HD: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Muốn biết...ta làm thế nào? Trình bày bài giải như sgk. *KL: . 2. Thực hành: Bài 1: Trả lời câu hỏi: HD –H: Đếm số hình từng loại. So sánh bằng cách thực hiện phép chia. Bài 2: Giải toán: H.dẫn H phân tích như bài học Kèm H chậm, chấm chữa bài và sửa sai. Bài 3: Giải toán: Thực hiện như bài 2 - Theo dõi, rèn kèm HD-H chậm * Củng cố giải toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài 4: Treo bảng phụ: - Kèm rèn HD-H chậm làm bài 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học... 2cm x 4 = 8 cm 8 : 2 = 4 - H đọc bài toán, phân tích - AB = 6 cm; CD = 2 cm. 6 : 2 = 3 (lần) Nhiều H nhắc lại.(CN+ĐT) + Đọc yêu cầu, quan sát hình, trả lời 6 : 2 = 3 (lần); b) 6 : 3 = 2 (lần); c) 16 : 4 = 4 (lần) - Đọc đề, phân tích, tóm tắt và làm bài. - 1 H lên bảng làm bài. - Tự làm bài tương tự bài 2. * Nhắc lại kiến thức... - Đọc yêu cầu, quan sát hình. Htb nêu lại cách tính chu vi từng hình. Tiết 4: Tự nhiên - xã hội Phòng cháy khi ở nhà I. Mục tiêu: - H nêu được những việc nên và không nên để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - GD-KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; làm chủ bản thân; tự bảo vệ - Có ý thức phòng tránh cháy khi ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: diêm, bật lửa III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - 2 H nói về quan hệ giữa những người B. Bài mới: GTB.... trong họ ngoại (họ nội)? Hoạt động 1: Làm việc với SGK: Một số vật dễ gây cháy. MT: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Làm việc nhóm: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ và giao việc: Theo dõi hướng dẫn các nhóm. - Làm việc cả lớp: - Kể một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em đã chứng kiến hoặc được biết? HD- H phân tích nguyên nhân để H hiểu - Quan sát SGK + trả lời câu hỏi trong N2 - 1số H trình bày, H # nhận xét bổ sung - H kể... Hoạt động 2: Thảo luận: Thiệt hại khi cháy và cách đề phòng cháy ở nhà. MT: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà? - Em sẽ làm gì khi thấy diêm, bật lửa vất lung tung trong nhà? ( đưa đồ dùng chuẩn bị) - Nêu những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả nên cất ở đâu trong nhà? - Khi đun nấu mọi người trong nhà cần chú ý điều gì? - Mỗi H nêu một vật dễ gây cháy Nhận xét, chốt câu trả lời đúng; liên hệ GD-H các cách phòng cháy. - H trao đổi, phát biểu, bạn bổ sung. (Mỗi ý gọi một vài H trả lời, chốt những câu trả lời đúng.) Hoạt động 3: Trò chơi: Gọi cứu hoả MT: H biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. +Nêu tình huống: - Cháy bếp đun rạ.... - Cháy sách vở.... - Cháy do điện, do bếp gas... - Nhận xét HD 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy ở nhà 1 tầng, nhà cao tầng. Cách gọi 114 để báo cháy. * Củng cố nội dung bài học Nhận xét tiết học... - Nêu cách xử lí tình huống. - 1-2 nhóm khá đóng các tình huống trên và cách xử lí - Thực hiện phòng cháy trong cuộc sống ở gia đình. Tiết 5: Mĩ Thuật* Ôn vẽ cành lá I. Mục tiêu: - Củng cố nội dung bài vẽ tuần 11. Trang trí hoàn thiện và vẽ màu theo ý thích. - Luyện vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá II. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: MT: H biết vẽ cành lá và tô màu theo ý thích - Hoàn thành bài vẽ tuần 11. Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần. Nhận xét đánh giá 1 số bài vẽ của H - Treo bài trang trí - vật mẫu để củng cố cách vẽ theo mẫu: quan sát, dựng khung hình chung, vẽ phác, chỉnh sửa, tô màu hoàn thiện bài vẽ. - Thực hành: Theo dõi giúp đỡ H khi cần. 3. Nhận xét đánh giá bài vẽ của H, tuyên dương bài vẽ và tô màu đẹp Nhận xét tiết học - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ tuần 11, tô màu theo ý thích. - Nhắc lại cách vẽ theo mẫu - Đưa đồ dùng chuẩn bị - Quan sát kĩ mẫu để nắm bắt được hình dáng, màu sắc của cành lá và vẽ được cành lá mà mình thích, tô màu - Vẽ - Trưng bày bài vẽ theo nhóm Bình chọn bài vẽ đẹp Tiết 6: Toán* Luyện tập: So sánh số lớn gấp số bé mấy lần I. Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh số lớn gấp số bé mấy lần II. Hoạt động dạy - học: 1. Củng cố so sánh số lớn gấp số bé mấy lần. - Theo dõi rèn kèm HD-H chậm hoàn thành bài tập. - Chấm chữa 1 số bài, nhận xét sửa sai, củng cố kiến thức qua bài tập. 2. Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Số lớn 10 21 42 63 Số b ... ; 2 tiếng bắt đầu = ch/tr. Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài... 2. HD viết chính tả: Đọc 4 câu CD cuối trong bài "Cảnh... sông" - Bài chính tả có những tên riêng nào? - Các câu dao theo thể thơ lục bát trình bày như thế nào? Câu ca dao thể thơ khác trình bày như thế nào? HD viết đúng chính tả: * Đọc cho H viết bài * Chấm, chữa bài, nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a) Tìm các từ : Treo bảng phụ Nhận xét, chốt lời giải đúng: *Củng cố chính tả với ch/tr. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Viết nháp - 2H lên bảng - 1 H đọc thuộc lòng lại, lớp đọc thầm. - H nêu... - Viết nháp từ khó, dễ sai chính tả. - Viết bài, soát lỗi. - Đọc yêu cầu nội dung bài tập, làm bài VBT. - 1 H lên bảng làm bài. - Tự đánh giá bài làm của mình. Tiết 2: Toán Bảng chia 8 I. Mục tiêu: - Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và bước đầu thuộc bảng chia 8. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các tấm bìa có 8 chấm tròn III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Yêu cầu: - Viết bảng con 1 phép nhân 8, lập 2 phép chia tương ứng? Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 - Ghi bảng nhân 8 HD - H học thuộc bảng chia 8 (xuôi - ngược bất kỳ: CN+ĐT) 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: Kèm rèn H chậm làm 3 cột đầu. Bài 2: Tính nhẩm: MT: Củng cố mối q/hệ giữa nhân và chia. Kèm H chậm làm 3 cột đầu. Bài 3+ bài 4: Giải toán: Kèm rèn H chậm; chấm 1 số bài nhận xét, sửa, củng cố giải toán. 4. Củng cố, dặn dò: Hệ thống KT đã học. Nhận xét giờ học - 2H đọc bảng nhân 8 - Lớp làm bảng con, 1 H lên bảng 8 x 1 = 8 - Lập 2 phép chia tương ứng: * 8 : 8 = 1; 8 : 1 = 8 Tương tự : 8 x 2 = 16, 3 x 8 = 24... - H tự lập, nhiều H nêu kết quả. - Ghi nhớ bảng chia 8 - Thi đọc thuộc bảng chia 8 + Tự làm (bút chì SGK + Tự làm theo cột + Đọc đề và làm bài; 1H lên bảng làm + Tự làm báo cáo, 1 H lên bảng làm. - Đọc lại bảng chia 8 (2Htb) - Về học thuộc bảng chia 8 Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Tiếp tục học về phép so sánh. Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b2, 3 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Yêu cầu Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc khổ thơ dưới đây và TLCH: Nhận xét + sửa + củng cố từ chỉ hoạt động: - Hoạt động 1 "chạy" của nhiều chú gà so sánh hoạt động 2 "lăn tròn" của nhiều hòn tơ nhỏ - Từ so sánh "như" - Rút kết luận: Bài 2: Treo bảng phụ: Bao quát HD- H chậm làm bài. Sự vật- con vật H.đ 1 Từ ss Hđ 2 .... .... .... .... Con trâu đen..... đi như đập đất Bài 3: Đưa bảng phụ; Kèm H chậm làm bài *Nhận xét chốt, kết quả nối đúng 3. Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài học... - Nhận xét tiết học + 1H làm lại BT 2 + 2H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm SGK. Làm việc nhóm 2 Đại diện 1 số nhóm trả lời:- 1H hỏi; 1H trả lời - Nêu cách so sánh?(Hk/g) + 1H đọc yêu cầu Làm việc CN - làm VBT - 1H lên bảng 1 số H nêu ý kiến của mình - H khác nhận xét, bổ sung. + Đọc y.cầu, tự làmVBT, 1H lên bảng 1 số H đọc bài của mình - Nhắc lại kiến thức bài học... - Chuẩn bị bài sau: TLV Tiết 4: THủ công Cắt dán chữ T I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ T. - Kẻ cắt dán được chữ T; các nét chữ tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ, tranh q/trình, giấy thủ công, thước, bút, kéo, hồ. - HS: Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, keo dán. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của H. B. Bài mới: * Giới thiệu bài.. Hoạt động 1: HD- H quan sát, nhận xét: - Đưa chữ mẫu T - Nhận xét về độ rộng, chiều cao? Hoạt động 2: HD mẫu: MT: H nắm được các bước cắt chữ T Treo tranh quy trình, làm mẫu, hướng dẫn. - Bước 1: Kẻ chữ T. - Bước 2: Cắt chữ T. - Bước 3; Dán chữ T. Hoạt động 3: Thực hành: HD - H tập cắt, dán chữ T. Bao quát, theo dõi giúp đỡ... - Nhận xét 1 số bài của H... * Củng cố kiến thức bài học. N/xét, đánh giá tiết học.. - Quan sát, nêu nhận xét Theo dõi, nắm quy trình. - 1Hg nhắc lại.. -Thực hành cắt, dán chữ T -Nhắc lại q/trình cắt dán chữ T Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011. Tiết 2: Tập làm văn Nói viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - Rèn KN nói: Dựa vào tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta H nói được những điều em biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý SGK). - Rèn kỹ năng viết: H viết được những điều vừa nói ở BT1 thành đoạn văn - GD-KNS: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK, tranh ảnh cảnh đẹp đất nước III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: KC: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương - Đọc lại bài Cảnh đẹp non sông, nêu các cảnh đẹp Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý: HD-H quan sát tranh để nói về cảnh biển Phan Thiết trong SGK. VD: Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển Phan Thiết thật đẹp...... Nhận xét, sửa câu văn, GD-H kết hợp liên hệ tình yêu quê hương đất nước trong bài văn của mình. HD-H: Tranh vẽ gì? Mỗi hình ảnh đó em thấy ntn? GV bao quát giúp đỡ, HD các nhóm cách quan sát tranh để miêu tả... - Theo dõi H nói - GV lớp nhận xét rút kinh nghiệm về nội dung, diễn đạt và học tập những câu văn hay, cách miêu tả của bạn... Bài 2: Viết những điều nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. Lưu ý: Dùng từ đặt câu, chính tả đúng Kèm rèn H chậm viết bài - Chấm và nhận xét rút kinh nghiệm 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - 1H kể chuyện - 2H nói về quê hương mình - Kể tên các cnảh đẹp của đất nước + Đọc yêu cầu + gợi ý SGK - Quan sát tranh, nêu những hình ảnh có trong tranh? - 1Hg nói miệng - 2-3 Hg thi nói câu kết đoạn văn - H nói trong N2 (dựa tranh sgk, tranh GV, H chuẩn bị trước để nói) - 1 số H thi nhau nói trước lớp. + Đọc yêu cầu - Viết bài vào vở - 1 vài H đọc bài của mình - H chưa hoàn thành về hoàn chỉnh bài viết. Hg về chỉnh sửa bổ sung thêm vào bài cho hay. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho H học thuộc bảng chia 8. - Vận dụng được trong giải toán có 1 phép chia 8 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ b4 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Yêu cầu: Nhận xét tuyên dương... B. Bài mới: 1. GTB... 2. Thực hành: Bài 1+ Bài 2: Tính nhẩm: MT:Nhẩm làm đúng các phép tính nhân chia Kèm rèn H chậm làm 3 cột đầu. Củng cố . Bài 2: - Kèm rèn H chậm Củng cố một số bảng chia đã học Bài 3: Giải toán: - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Kèm H chậm, chấm 1 số vở - nhận xét sửa Bài 4: Giải toán: Treo bảng phụ (kèm rèn H chậm) 3. Củng cố kiến thức bài...Nhận xét tiết học + Htb đọc bảng : 8 + H tự làm cột theo cột bút chì nhiều H nêu nhận xét theo cột: a) 8 x 6 = 48 b) 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 + Làm việc N2: - 1 H nêu phép tính - 1 H nêu kết quả + Đọc đề - phân tích - xác định dạng toán Làm bài vào vở, 1 Hk/g lên bảng + Đọc đề + quan sát - tự làm đánh dấu x vào số ô cần tìm. Tiết 5: Toán* Luyện tập về nhân, chia 8 I. Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân- chia 8, nhân- chia ngoài bảng. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh chính xác. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Củng cố bảng nhân, chia 8: + Nêu phép tính bất kỳ thuộc bảng nhân chia 8. + Hoàn thành vở bài tập buổi sáng Kèm rèn H chậm hoàn thành bài. Chấm 1 số bài tập, nhận xét, rút ra kinh nghiệm và củng cố kiến thức của từng bài tập cho H 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 7 x 8 ; 15 x 8 ; 36 x 8 ; 82 x 8 b) 72 : 8 ; 64 : 8 ; 88 : 8 ; 89 : 8 Rèn H chậm củng cố nhân, chia 8. Bài 2: Một đoàn khách du lịch có 75 người muốn đi chơi bằng ô tô. Hỏi cần ít nhất mấy xe ô tô, biết rằng mỗi xe chỉ chở được 9 người, kể cả người lái xe? HD-H phân tích, tìm cách giải toán 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức. - Thi đọc bảng nhân chia 8 - Tự làm vở bài tập - Một số H nêu kết quả - H tự làm vở, 4H chậm lên bảng làm. - Một vài H nêu cách thực hiện - Hk/g đọc kĩ đề, phân tích và làm bài. - HD:.. Tiết 6: tiếng việt* Luyện tập làm văn: Viết về cảnh đẹp của đất nước I. Mục tiêu: - Củng cố cho H cách làm văn viết về cảnh đẹp đất nước. - Rèn kĩ năng nói và viết văn diễn đạt mạch lạc rõ ràng, lô gích các sự việc trong bài. II. Hoạt động dạy - học Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng: HD-H xác định thể loại, nội dung? Lưu ý: Nói rõ cảnh đẹp đó ở đâu? Tả cụ thể về cảnh vật nơi đó? Nêu cảm xúc, suy nghĩ hoặc của mình về cảnh đẹp trong bài? Luyện tập: - Rèn H chậm luyện viết, câu ý rõ ràng, tình cảm chân thật. GV+H nhận xét, bình chọn H viết tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm) - Chấm 1 số bài, nhận xét rút kinh nghiệm. - Đọc 1 số bài văn hay cho H tham khảo. 3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò + Đọc, xác định yêu cầu của bài Hk/g nhắc lại thể loại, nội dung? 1-2Hg nói miệng mẫu + H hoàn thành bài buổi sáng: Htb: Viết 5-7 câu Hk/g: Viết 7 câu trở lên - Hg về luyện viết về 1 cảnh đẹp của đất nước mà em yêu thích. - 1 số H đọc bài viết của mình, H khác nghe, nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung. Tiết 7: Thể dục* Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà của bài TD- yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Chim về tổ- yêu cầu biết chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - ĐĐ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập. - PT: 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: 3- 5’ - GVnhận lớp, phổ biến nội dung tiết học 2. Phần cơ bản: - Ôn 8 động tác đã học của bài TD (10- 12’) GV bao quát, sửa động tác sai, uốn nắn khi H tập kết hợp 8 động tác theo lớp, tổ. Thi đua các tổ - Chơi trò chơi: Chim về tổ (7- 9’) 3. Phần kết thúc: (3- 5’) Hệ thống nội dung bài học - H tập hợp, báo cáo. - Chạy chậm xung quanh sân. - Khởi động các khớp. - Trò chơi: Kết bạn - Luyện tập theo tổ 8 đtác đã học. - H luyện tập. - Luyện tập theo tổ. - Thi đua các tổ tập 8 động tác của bài TD. - Chơi trò chơi(đội hình vòng tròn) H tập động tác thả lỏng, đi+hát. Về ôn luyện bài TD.
Tài liệu đính kèm: