A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
Tuần 14: Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2006 Chào cở Hoạt động đầu tuần Bài 55: Học vần eng - iêng A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần eng, iêng. - HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng. - Môi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, 2. Học vần. - HS đọc theo giáo viên iêng - eng. eng: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần eng và hỏi. - Vần eng do mấy âm tạo lên? - Vần eng do âm e và vần ng tạo lên. - Hãy so sánh vần eng với ung. Giống: Kết thúc bằng ng. Khác: eng bắt đầu bằng e. - Hãy phân tích vần eng? - Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần eng đánh vần như thế nào? - e - ngờ - eng. - GV theo dõi chỉnh sửa. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc eng. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần eng? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng. eng - xẻng. - GV ghi bảng: Xẻng. - HS đọc lại. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - Tiếng xẻng đánh vần như thế nào? - x e - ng - eng - hỏi xẻng. - Yêu cầu đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc xẻng. GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - HS theo dõi. - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. iêng: (Quy trình tương tự) Lưu ý: Vần iêng được tạo lên từ iê và ng. - So sánh iêng với eng. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e + Đánh vần: iê - ngờ - iêng chờ - iêng - chiêng Trống chiêng + Viết: Lưu ý cho HS nét nối giữa các con chữ. đ.Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu. Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng. Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc. Bay liệng: Bay lượt và chao nghiêng trên không - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. e) Củng cố. - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học. - HS chơi thi giữa các tổ. - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc đối thoại trên lớp. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: 3. Luyện tập. + Đọc lại bài tiết 1. - Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc. - HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng. - Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh lên bảng và nêu: - Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì? - Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn được điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV HD và đọc mẫu. - Một vài em đọc lại. b) Luyện viết. - Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì? - Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - HS tập viết theo mẫu. - GV HD và giao việc. - GV theo dõi uốn nắn. - NX bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng. - Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau. - Tranh vẽ những gì? - Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. - Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - Cho HS chỉ trong tranh. - ao thường dùng để làm gì? - Nuôi cá, tôm. - Giếng thường dùng để làm gì? - Lờy nước ăn, uống, sinh hoạt. - Nơi em ở có ao, hồ giếng không? - Nhà em lấy nước ăn ở đâu? - Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn em phải làm gì? - HS tự liên hệ trả lời. - Hãy đọc chủ đề luyện nói. - Một vài HS đọc. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài 53: Toán Phép trừ trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: Sau bài học HS được: - Khắc sâu khái niệm về phép trừ. - Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. - Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8. B. Đồ dùng dạy học. - Sử dụng các hình vẽ trong sgk. - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - GV đọc các phép tính: 7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2: 7 8 6 - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả. 1 0 2 8 8 8 - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - 3 học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a. Lập phép tính trừ: 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK. - Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp. - Học sinh nêu đề toán và phép tính : 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8 - Học sinh đọc lại 2 công thức. b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ: 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5. 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3. (Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 ) - Giáo viên nêu hình vẽ và cho học sinh nêu luôn phép tính và kết quả. c. Hướng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8. - Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc. - Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. 3. Thực hành: Bài 1(73) bảng con: - Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì? - Ghi các số thẳng cột nhau - Giáo viên lần lượt cho học sinh làm - Học sinh làm theo tổ 8 8 8 1 2 3 7 6 5 - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả vào phép tính 1 + 7 = 8 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 - Bài củng cố gì? - Làm phép tính cộng trong phạm vi 8. Bài 3: (74) - HD tương tự bài 2 - Học sinh làm rồi lên bảng chữa - Gọi1 vài em nêu miệng cách làm 8 - 4 = 4 8 - 3 - 1 = 4 - Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh 8 - 2 - 4 = 4 Bài 4(71) - Bài yêu cầu gì? - Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh Tranh 1: 8 - 4 = 4 Tranh 2: 5 - 2 = 3 Tranh 3: 8 - 3 = 5 Tranh 4: 8 - 6 = 2 - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 4. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =) - Học sinh chơi thi giữa các nhóm - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 - 2 học sinh đọc - Nhận xét giờ học * Làm BT vào vở BT Tiết 14: Đạo đức đi học đều và đúng giờ (T2) A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ. 3. Thái độ: - Có ý thức đi học đều đúng giờ. B. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Phóng to tranh BT4. - Bài hát "tới lớp, tới trường" - Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? - GV nhận xét và cho điểm - 1 vài em nêu II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt ) 2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh. - Cho HS lên đóng vai trước lớp - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Được nghe giảng đầy đủ 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trước lớp. KT: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đẻ đi học. - - HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiẻn 4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có ích lợi gì? - Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nừu nghỉ học cần phải làm gì? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài - Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trường" - Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình. - Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Khi bị ốm - Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 2 lần - HS chú ý nghe 5 - Củng cố - dặn dò: - Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? - Nhận xét chung giờ học. Thực hiện theo nội quy đã học - 1 vài em nêu Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2006 Bài 66: Học vần Uông - ương A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần uông, ương - Học và viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Những lời nói tự nhien theo chủ đề đồng ruộng B. Đồ dùng dạy: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - HS đọc 3 - 4 II. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) - HS đọc theo GV: uông, ương 2- Dạy vần: Uông: a- Nhận diện vần: - Viết bảng vần uông và hỏi - HS quan sát - Vần uông do những âm nào tạo nên? - Vần uông do uô và ng tạo nên - Hãy so sánh vần uông với vần iêng ? - Giống: Kết thúc = ng - Khác: uông bắt đầu = iê - Hãy phân tích vần uông? - Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau b- Đánh vần: Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - uô - ngờ - uông - HS đánh vần CN, nhóm, lớp Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần uông - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông - Ghi bảng: Chuông - Hãy phân tích tiếng chuông? - HS đọc - Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau - GV theo dõi, chỉnh sửa - Chờ - uông - chuông Từ khoá: Treo tranh lên bảng - HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp - Tranh v ... heo HD. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. c) Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng. - Yêu cầu HS luyện nói. - 1 vài em. - GV HD và giao việc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý:' - Tranh vẽ gì? đây là cảnh nông thôn hay thành phố? - Trong bức tranh mọi người đang đi đâu? làm gì? - Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? - ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì? - Buổi sáng em làm những việc gì? - Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao? - Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? + Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em - Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một sáng bất kì của mình. - Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Học lại bài. - Xem trước bài 58 Tiết:55 Toán: Phép cộng trong phạm vi 9 A. Mục tiêu: Học sinh: - Khắc sâu được khái niệm phép cộng. - Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9 B. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK. - Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1. C. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm tính theo tổ. - Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng 7 + 1; 8 - 5; 8 + 0 + - + 7 8 8 1 5 0 8 3 8 - Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS) II. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9. - Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng: 7 + 1 = 9 1+ 8 = 9 7 + 2 = 9 ..4 + 5 = 9 .5 + 4 = 9 - Học sinh đọc thuộc bảng cộng. - Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc. 3. Thực hành: Bài 1: Bảng con: Học sinh làm BT theo yêu cầu. - Mỗi tổ làm 1 phép tính. + + + 1 3 4 8 5 5 9 8 9 - Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính. - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 2: - Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính. - HS tính nhẩm theo HD. 2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu và cách tính. - Tính nhẩm và ghi kết quả. - Cho HS làm bài và lên bảng chữa. - Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải. 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 - Ch HS nhận xét về kết quả cột tính. Bài 4: (76) - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng. a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên? 8 + 1 = 9 b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi? 7 + 2 = 9 - GV theo dõi chỉnh sửa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS học thuộc bảng cộng. - Một vài em đọc. - Nhận xét chung giờ học. - Nghe và ghi nhớ. * Làm BT về nhà. Tiết 14: Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều. 2. Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. 3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. - Quy trình các nếp gấp. 2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li. - Vở thủ công. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp I. ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số. - Hát đầu giờ. II. KTBC: - KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - Nêu nhận xét sau kiểm tra. III. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu. - Trực quan - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại) 3. Hoạt động 3. Hướng dẫn cách gấp. - Gấp nếp thứ nhất. + Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. + Gấp mét giấy vào một ô theo đường dấu. - Gấp nếp thứ hai. + Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống như nếp gấp thứ hai. - Làm mẫu, giảng giải. - Gấp nếp thứ ba. + Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô như 2 nếp gấp trước - Gấp các nếp tiếp theo. + Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các nếp gấp trước. Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô. 4. HS thực hành. - Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô. - Cho HS thực hiện gấp từng nếp. - Thực hành gấp. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. Lưu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trước rồi mới gấp trên giấy mầu. - Sản phẩm được gián vào giấy thủ công. IV. Nhận xét dặn dò. - Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản phẩm của học sinh. - Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và một sợi len. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Bài 59: Học vần ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể. - Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần. - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học. - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công. B. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công". B. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK. - 3 - 4 em đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học: - treo bảng ôn lên bảng. - Học sinh đọc giáo viên chỉ. - Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn. - Học sinh chỉ theo giáo viên đọc. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh tự đọc tự chỉ. b. Ghép âm thành vần: - Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. - Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. - Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. c. Đọc từ câu ứng dụng: - Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? - Hóc sinh nêu. - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Giáo viên giải nghĩa từ. Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. Nhà rông: Nhà để tụ họp của người dân trong làng, bản.. Nắng trang trang: nắng to nóng nực. - Giáo viên đọc mẫu. - 1 vài em đọc lại. d. Tập viết từ ứng dụng: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình. - Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. đ. Củng cố : + Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn - Nhận xét chung giừ học - Học sinh chơi theo tổ Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: - Những vần kết thúc = ng, nh. - Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? - Học sinh đọcCn, nhóm lớp. + Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Học sinh quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng. - Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? - Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - Hướng dẫn cách viết vở và giao việc. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ. - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu. - Chấm một số bài viết và nhận xét. c. Kể chuyện "Quạ và Công" - GV giới thiệu. - Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào? - Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả. - Vì sao như vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" . - GV kể diễn cảm truyện. - GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh. Tranh1 : Quạ vẽ cho Công Rất đẹp Tranh 2: Vẽ xong Tô màu Tranh 3: Công khuyên Lời bạn Tranh 4: cả bộ lông Quạ trở lên xám xịt - GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. - HS tập kể theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh - Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm + Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì + Trò chơi: Thi làm Quạ và Công HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác làm Quạ và Công thể hiện các hành động việc làm của hai nhân vật trong chuyện - HS thực hiện theo hướng dẫn. 4 - Củng cố Dặn dò: - Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - HS đọc ĐT - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - HS tìm và nêu - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 60. Bài 14: Âm nhạc Ôn tập bài hát "sắp đến tết rồi" (T2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn tập bài hát sắp đến tết rồi. - Tập hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ. 2. Kỹ năng. - Thuộc lời ca hát đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ. 3. Thái độ. Yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học" - Thanh phách, song loan, trống nhỏ, một vài bức tranh mô tả cảnh tết. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Giờ học trước học bài gì? - Bài "Sắp đến tết rồi" - Bài hát "Sắp đến tết rồi" của nhạc sĩ nào? - Nhạc sĩ Hoàng Vân - Hãy hát lại bài hát. - 1-3 HS. GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Sắp đến tết rồi" - GV treo một bức tranh về phong cảnh ngày tết và giao việc. - HS quan sát và nhận xét về nội dung. - Yêu cầu HS hát ôn sau đó kết hợp với gõ theo tiết tấu, phách. GV theo dõi chỉnh sửa. 3. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Cho HS hát kêt hợp với phụ họa. - HS luyện tập theo tổ. 4. Hoạt động 3: Đọc lời ca theo tiết tấu. - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung sau. Em đi đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương. - Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu một nhóm đọc lời theo tiết tấu, hai nhóm còn lại đệm bằng nhạc cụ gõ. - Thực hiện theo hướng dẫn. - GV theo dõi chỉnh sửa. 5. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại toàn bài. - HS hát ĐT 1 lần. - Nhận xét chung giờ học. Ôn lại bài hát. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 14 Học vần: Bài 64: Im um
Tài liệu đính kèm: