I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(chia hết và chia có dư)
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Ôn đinh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tuần 15: Ngày soạn: 3/12/2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010. Toán: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số: I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(chia hết và chia có dư) II. Đồ dùng dạy học: VBT III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn đinh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện vào bảng con 939 3 492 4 305 5 0 313 09 123 05 61 3 12 0 0 0 9 0 - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm b.Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm c. Bài 3: SBC SC T SD 667 6 111 1 849 7 121 2 358 5 71 3 429 8 53 6 Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Mỗi thùng có số gói kẹo là: - GV gọi HS nhận xét 405 : 9 = 45 (gói) - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 45 gói d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - nêu miệng kết quả VD: 184m : 8 = 23 m - GV nhận xét sửa sai. 184m : 6 = 46m 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiếng việt luyện đọc Hũ bạc của người cha. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.(trả lời được các CH 1,2,3,4,) II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 3.2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - GV gọi HS thi đọc + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn. + 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 3.3. Tìm hiểu bài: - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông rất buồn vì con trai lười biếng - Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ. - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra - Vì sao người con phản ứng như vậy? - Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền - Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? - Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng... - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? - HS nêu 3.4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - 3 -4 HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thể dục:Tiết 29: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung (GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 4/12/2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010. Tiếng việt luyện viết Hũ bạc của người cha I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (ui/uôi); BT2. - Làm đúng BT (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Vở viết III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nhận xét + Lời nói của người cha được viết như thế nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. 3Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng Mũi dao - con muỗi Hạt muối - múi bưởi Núi lửa - nuôi nấng - 5 - 7 đọc kết quả Tuổi trẻ - tủi thân - HS chữa bài đúng vào vở b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - GV gọi 1 số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Sót - xôi - sáng 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: VBT III.Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 480 8 562 7 243 6 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 00 60 00 80 03 40 0 0 00 0 b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm. - HS p/t và nêu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả c. Bài 3: SBC 425 425 727 727 SC 6 7 8 9 T 70 60 90 80 SD 5 5 7 7 Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Thực hiện phép chia ta có 366 : 7 = 52 (dư 2) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 2 ngày - GV gọi HS nhận xét Đ/s: 52 tuần lễ và 2 ngày - GV nhận xét, sửa sai cho HS d. Bài 4:Củng cố về chia hết chia có dư - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK nêu kết quả - GV sửa sai cho HS a. Đúng b. Sai 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tiếng việt luyện đọc: Nhà rông ở tây nguyên I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS chia đoạn? - 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn + GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả. - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - Đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT 1 lần 3.3. Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn 112: - Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải. - Gian đầu của nhà rông được t2 như thế nào? - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang * HS đọc thầm Đ 3, 4: - Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ? - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp.. - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh? - HS nêu theo ý hiểu. 3.4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn - 1 vài HS thi đọc cả bài. - HS bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Ngày soạn: 5/12/2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010. Đạo đức:tiết 14: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2) I. Mục tiêu: - HS biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày. - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được - GV gọi trình bày. - Từng cá nhân trình bày trước lớp. - HS bổ sung cho bạn. -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS liên hệ. - HS liên hệ theo các việc làm trên. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - > Các nhóm len đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. -> GV kết luận. + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai. + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư. 4. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Giới thiệu bảng nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân như trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Bài tập 1: * HS tập o/d.bảng nhân để tìm tích của 2 số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK - HS làm vào SGK 5 8 9 - GV gọi HS nêu kết quả 6 30 4 32 7 63 - GV gọi HS nhận xét - Vài HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài tập 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào. - HS nêu - HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm Thừa số 3 3 3 8 8 8 9 9 9 Thừa số 7 7 7 5 5 5 6 6 6 Tích 21 21 21 40 40 40 54 54 54 GV nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS p/t bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở. Tóm tắt Bài giải Số đồng hồ treo tường là: 8 x 4 = 32 (đồng hồ) Có tất cả số đồng hồ là là: - GV theo dõi HS làm bài 8 + 32 = 40 (đồng hồ) Đáp số: 40 đồng hồ - GV gọi HS đọc bài giải GV nhận xét - Bài 4: Bài giải Số ô tô tải là 24 : 3 = 8 ( ô tô) Đội xe có số ô tô là 24 + 8 = 32 (ô tô) Đáp số 32 ô tô 4. Củng cố dặn adò: - Nêu cách đọc bảng nhân? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiếng việt: Luyện từ và câu: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh . I. Mục đích yêu cầu: - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1); - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết BT4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 14 (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét - kết luận bài đúng VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng: + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường. + Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê - HS chữa bài đúng vào vở + Miền Nam: Khơ me, Hoa b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán lên bảng 4 băng giấy - 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét kết, luận - 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh a. Bậc thang c. nhà sàn b. nhà nông d. thăm c. Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS đọc bài. - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - HS đọc những câu văn đã viết VD: Trăng tròn như quả bóng mặt bé tươi như hoa Đèn sáng như sao d. Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV gọi HS đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn b. bôi mỡ c. núi, trái núi 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: