A: Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện các vần iếp, ướp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước.
- Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng.
- HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
B- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
Tuần 20 Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2007 Chào cờ: Bài 89: Học vần: iếp - ướp A: Mục tiêu: - Học sinh nhận diện các vần iếp, ướp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước. - Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng. - HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ B- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS các từ có chứa vần ip, úp. - HS đọc các từ không có trong SGK. - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến khích HS đọc thuộc lòng). - GV nhận xét và cho điểm. - HS lên bảng viết. - 1 vài HS đọc. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu 2- Dạy vần: iếp a- Nhận diện vần: GV: ghi bảng vần iếp và hỏi? - Vần iếp do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Hãy so sánh vần iếp với íp? - Vần iếp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p. - Giống kết thúc bằng p. - Khác âm bắt đầu . - Hãy phân tích vần iếp? - Vần iếp có iê đứng trước và p đứng sau. - Vần iếp đánh vần như thế nào? - iê - pờ – iếp ( học sinh đánh - GV theo dõi, chỉnh sửa. vần CN, nhóm , lớp). b- Tiếng và từ khoá: - Y/c HS viết vần iếp, liếp. - HS viết bảng con. - GV ghi bảng liếp. - Cả lớp đọc lại. - Hãy phân tích tiếp liếp? - Tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iếp đứng sau, dấu - Hãy đánh vần tiếng liếp? sắc trên ê. + Treo tranh và nói: Đây là tranh vẽ ( tấm liếp) một con vật dụng đan bằng tre, nứa thường có ở nông thôn. - lờ – iếp – liếp – sắc – liếp. - Ghi bảng tấm liếp. - Chỉ không theo thứ tự, iếp – liếp – tấm liếp cho HS đọc. - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c- Viết: - Vần iếp gồm những con chữ nào ghép lại với nhau. - Khi viết ta phải chú ý gì? - Vần iếp do các con chữ i, ê, p, ghép lại. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. ươp: ( Quy trình tương tự) - Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi ưo và p ghép lại. - So sánh iếp và ươp. - Giống kết thúc = p - Khác âm bắt đầu - Đánh vần: ư - ơ - pờ - ướp - mờ - ướp – mướp Giàn mướp. - Viết nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt dấu. - HS thực hiện theo HD. d- Đọc từ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - GV giải nghĩa và đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Cho HS đọc lại toàn bài + Nhận xét bài học. - 1 Vài HS đọc lại. - HS đọc đồng thanh. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc . + Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng - Treo tranh và hỏi: - Các bạn trong tranh đang chơi trò gì? - Các bạn chơi cướp cờ. - Cho các HS tìm tiếng chứa vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV đọc mẫu. - HS tìm cướp. - 1 vài em đọc lại. b- Luyện viết: - Khi viết bài em cần chú ý gì? - Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng quy định,viết liền nét chia đều khoảng các và đặt dấu đúng vị trí. - GV viết mẫu và HD theo dõi uốn nắn HS yếu - Nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở theo mẫu c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc gợi ý - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo Y/c luyện nói hôm nay. - Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình? - Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em 4- Củng cố – dặn dò: trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học HS chơi thi giữa các tổ - Đọc bài trong SGK - 1 vài em - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ + Giao bài về nhà. Tiết 20: Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu thầy cô là người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thâỳ giáo, cô giáo. 2- Kĩ năng: Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. 3- Giáo dục: Giáo dục HS kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo. B- Tài liệu – phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì? - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài HS trả lời II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt). 2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3. - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - 1 vài HS nêu. - Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. - HS lần lượt kể trước lớp - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kể 1-2 tấm gương trong lớp. - HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4. - GV chia nhóm và nêu Y/c. - Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu. - Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận - Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu Trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét + Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo” - Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp) - HS đọc CN, đt. 5- Củng cố – dặn dò: - Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô? - Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào? - Nhận xét chung giờ học. - Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi. - Chuẩn bị bài 21. - 1 vài em trả lời - HS nghe và ghi nhớ Tiết 77: Toán Phép cộng dạng 14+3 A- Mục tiêu: Giúp HS. - Biết làm tính cọng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm ( dạng 14+3) - Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10. B- Đồ dùng dạy – học: - GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ. - HS que tính, sách HS. C- Các hoạt động dạy – học; Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 - 2 HS lên bảng viết - Số 20 gồm mấy chữ số? - Số 20 còn gọi là gì? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 + Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật. - HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Có bao nhiêu que tính? - có tất cả 17 que tính + Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3 - Cho HS đạt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. - HS thực hiện - GV đồng thời gài lên bảng. - GV nói kết hợp gài và viết. + Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rồi ( gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị. - HS theo dõi - Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dưới 4 que tính rời. - GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị. - Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? - Gộp 4 que tính rời với 3 que tính được 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. - Để thực hiện điều đó cô có phép cộng: 14 + 3 = 17 + Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị). (GV vừa nói vừa thực hiện) - Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số - Kẻ gạch ngang dưới hai số đó. - Sau đó tính từ phải sang trái 14 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. + 3 và tính sau đó thực hiện bảng con. 17 - HS chú ý theo dõi 3- Luyện tập: Bài 1: Bài Y/c gì? HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Tính - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài, 2 HS lên bảng Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HD: BT2 đã cho phép tính dưới dạng hàng ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất. - HS quan sát và nhận xét. - Tính - GV ghi bảng: 12 + 3 = - Các em nhẩm như sau: 2 + 3 = mấy? - Bằng 5 - 10 + 5 = bao nhiêu? - Bằng 15 - Vậy ta được kết quả là bao nhiêu? - 15 - Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài. - HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả. - Em có nhận xét gì về phép cộng 13 + 0 = 13 - Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì? - Phải lấy số ở đầu bảng (14,13) cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô, tương ứng ở hàng dưới. - GV gắn bài tập 3 lên bảng Chữa bài: - HS làm trong SGK. - Yêu cầu 2 tổ cử đại diện lên bảng để gắn số. - HS quan sát và nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, nhanh. 4- Củng cố: - GV viết lên bảng 3 phép cộng. 12+5= 16+3= 14+2= - Gọi 3 HS lên bảng đặt tính và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu miệng phép tính. - 3 tổ cử 3 đại diện lên thi - Nhận xét chung giờ học. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. + Ôn lại bài. - Xem trước bài luyện tập. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2007 Tiết 20: Thể dục: Bài thể dục – Trò chơi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn hai động tác đã học. - Học động tác chân, điểm số hàng dọc theo tổ. 2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác - Biết điền số ở hàng dọc ở mức độ cơ bản đúng. B- Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương thức tổ chức A- Phần mở đầu 4-5 phút 1- Nhận lớp. - Kiểm tra cơ sở vật chất. x x x - Điểm danh. x x x - Phổ biến mục tiêu bài học. 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi: tìm người chỉ huy B- Phần cơ bản: 1- Ôn hai động tác thể dục và đọc - GV hô và làm mẫu một lần - Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu 50 – 60 m 2 lần 3-5 m GV ĐHNL - Thành 1 hàng dọc. x x x GV x x ĐH đi thường và trò chơi - HS ôn hai động tác đã học theo lớp tổ. - Lần 3,4,5 tổ trưởng hô cho tổ mình tập. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. x x x x x x x x 3-5m GV ĐHTL 2- HS học động tác chân: N1: 2 tay chống hôn ... o cả lớp nghe. - 1 vài em 4- Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bài vừa học. - Yêu cầu HS tìm các từ, tiếng có vần mới học. - 1 vài em đọc trong SGK. - HS tìm những tiếngở ngoài - Nhận xét giờ học. + Ôn lại bài. - Xem trước bài 93. 4- Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại các từ tiếng có vần mới học. - Yêu cầu HS tìm các từ tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. + ôn lại bài. - Xem trước bài 93. - 1 vài em đọc trong SGK. - HS tìm những tiếng ở ngoài bài. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 19: Tập viết: Ngăn nắp – bập bênh. A- Mục tiêu: - Nắm được cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp. - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS lên bảng viết. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên - HS quan sát và đọc - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết. - Cho HS luyện viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 vài em nhắc lại - HS viết trên bảng con 3- Hướng dẫn viết vào vỏ tập viết: ? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào? Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp? - HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở. - Yêu cầu HS viết bài trong vở. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến). - HS viết bài theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong vở viết. 4- Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý. + Chép lại bài ở nhà - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 80: Toán Luyện tập A- Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ ( không nhỏ) - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhẩm ( không nhỏ) trong phạm vi 20 B- Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. C- Dạy học bài mới; I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 17 – 4 15 – 2 - GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2 - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con II- Luyện tập: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - GV ghi bảng 15 - 3 = - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3 = 2 B2: 10 = 2 = 12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1 =14, 14 bớt 1 =13, 13 bớt 1=12. - HS làm bài theo hướng dẫn - GV đi quan sát và uốn nắn HS. - Cho HS đổi bài KT kết quả - HS thực hiện - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. - Củng cố về cách tính nhẩm. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Tính - Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 - HS chú ý nghe 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. Chữa bài: - HS làm bài theo hướng dẫn - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột). - GV kiểm tra và cho điểm. - HS thực hiện theo yêu cầu. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Nối ( theo mẫu). Hướng dẫn muốn nối được chính xác thì ta phải làm gì trước tiên? - Phải tính và nhẩm tìm kết quả của mỗi phép tính trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp. Lưu ý: Phép trừ 17 –5 không nối với số nào. - Gv ghi BT4 lên bảng. - GVKT và nhận xét bài 1 ( vở) - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm trong vở ô li. - GVKT và chấm 1 số bài. ? Bài yêu cầu gì? - Đặt tính và tính - HS làm theo yêu cầu 13 16 - 1 - 5 12 11 - Về KN đặt tính và làm tính trừ III- Củng cố – dặn dò: - Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả. - Nhận xét chung giờ học. + Làm bài tập vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết 81. - HS chơi thi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2006 Tiết 20: Hát nhạc ôn bài hát bầu trời xanh. A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: ôn tập bài hát “ Bầu trời xanh” 2- Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và em thuộc lời bài hát. - Biết 1 vài động tác vận động phụ hoạ. - Biết phân biệt âm thanh cao, thấp. 3- Giáo dục: Yêu thích môn học. B- Chuẩn bị: - Hát đúng và diễn cảm bài hát. - Thanh phách xong loan, trống nhỏ. - Chuẩn bị một vài động tác chuẩn bị phụ hoạ. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước các em học bài gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Hãy hát bài hát đó? - GV nhận xét cho điểm. - HS thực hiện theo yêu cầu. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Hoạt động 1: ôn tập bài hát. - Cho HS hát ôn lại bài hát. “ bầu trời xanh” - HS hát ôn CN, nhóm lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Cho HS ôn luyện đúng giai điệu lời ca - HS hát ôn CN, nhóm, hướng dẫn. - GV theo dõi và uốn nắn thêm. 3- Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp. - HS nghe và phân biệt âm - GV hát Mi – son - đô cao thấp. Mi – thấp. Son – trung đô - cao - GV hát lại và quy định khi nhận ra âm trung để tay trước ngực âm thấp giơ tay lên. - HS thực hiện theo HD. - GV theo dõi và HD thêm. 4- Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV hướng dẫn kết hợp với làm mẫ. - Hát câu 1 đồng thời làm ĐT 1,2 ĐT1: miệng hát thân người hơi nghiêng sang trái mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời, nhún chân vào tiếng xanh thứ nhất. ĐT2: Miệng hát thân người nghiêng sang phải mắt chỉ theo ngón tay theo đám mây nhún vào tiếng xanh thứ nhất. - Câu 2: Tương tự câu 1. - Câu 3, 4: Miệng hát thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, 2 chân nhún nhẹ - GV theo dõi chỉnh sửa. 5- Củng cố – dặn dò: - Cho HS hát cả bài và kết hợp làm động tác 1 lần. - NX chung giờ học. - Giao bài về nhà. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nghe và ghi nhớ. Bài 93: Học vần oan – oăn. A- Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần oan, oăn phân biệt được 2 vần này với nhau và với những vần đã học. - HS đọc biết được oan, oăn giàn khoan, tóc Xoăn. - HS đọc đúng từ ứng dụng và câu thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề con ngoan trò giỏi. B- Đồ dùng dạy học: - 1 con búp bê, 1 sợi dây thừng, 1 phiếu bé ngoan. - Tranh minh hoạ giàn khoan và câu thơ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay. - Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm. - 2 HS lên bảng và viết - 1 vài HS đọc. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần. Oan. a- Nhận diện vần - GV ghép vần oan lên bảng và hỏi? - Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n. ? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào? - Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n. - Hãy phân tích vần oan? - Hãy so sánh vần oan với vần oai? - Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần. - Khác oai có i đứng cuối o - a -n - oan. - Vần oan đánh vần như thế nào? - HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b- Tiếng và từ khoá: - Y/C HS ghép thành vần oan. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài. - Y/C HS gài tiếp tiếng khoan. - GV ghi bảng khoan. - Hãy phân tích tiếng khoan? - HS gài theo yêu cầu. - HS đọc lại. - Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. Khờ – oan – khoan. - Tiếng khoan đánh vần như thế nào? - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp. - Treo tranh minh hoạ hỏi? - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng giàn khoan. - Tranh vẽ giàn khoan. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan. c- Viết: - HDHS viết vần oan, tiếng khoan. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. Oăn: ( quy trình tương tự vần oan) - Cấu tạo gồm 3 âm ghép lại với nhau, o đứng đầu ă đứng giữa, n đứng cuối. - So sánh vần oăn, với oan + Giống: đều có âm o đứng đầu vần âm n đứng cuối vần. + Khác vần oan có âm a đứng giữa vần oăn có âm ă đứng giữa vần. - đánh vần o - ă - nờ – oăn xờ – oăn – xoăn - Đọc trơn oăn – xoăn – tóc xoăn - Viết: GV giảng quy trình viết, viết mẫu vần oăn, tiếng xoăn rồi cho HS viết bảng con. - Lưu ý: HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS thực hiện theo hướng dẫn. d- Đọ từ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng của bài cho cô. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV giải nghĩa từ, cho HS xem vật thật. - HS tìm 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần. - HS tìm những tiếng có vần ở ngoài bài? - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc ĐT - GV nhận xét giờ học Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài ở tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. - 1 vài HS đọc. - Cho HS đọc sách vừa học. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụn. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV đây là 1 câu ca dao, câu ca dao nhắc nhở chúng ta phải sống hoà thuận yêu thương anh - HS tìm và kẻ chân, Ngoan chị em trong gia đình. - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn. - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét bài viết. c- Luyện nói: - GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì? - 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo. ? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn - Các bạn là con ngoan trò giỏi - Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi. - HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe. - GV nhận xét và cho điểm khuyến khích 4- Củng cố – dặn dò: + Trò chơi: Ghép từ thành câu - HS chơi thi giữa các nhóm - GV cho cả lớp đọc câu vừa ghép. - HS đọc ĐT - Nhận xét chung giờ họ. - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài 94 - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 20
Tài liệu đính kèm: