1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ: lễ hội,Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh B Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh
- Hiểu nội dung, ý ngha truyện: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B/ KỂ CHUYỆN.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 01tháng 3 năm 2010 T3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ: lễ hội,Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hiển linh BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hóa lên trời, hiển linh - Hiểu nội dung, ý nghÜa truyện: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). B/ KỂ CHUYỆN. 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh ,giọng kể phù hợp với nội dung. #HS kh¸ giái có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện vµ kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. C/ Gi¸o dơc HS lßng kh©m phơc vµ truyỊn thèng uèng níc nhí nguån cđa d©n téc ta. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện phóng to. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh đọc thuộc lòng bài Ngày hội rừng xanh, Trả lời câu hỏi nội dung bài. B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện HS đọc. a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Giáo viên Hướng dẫn Học sinh luyện đọc từng câu. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu Giáo viên theo dõi phát hiện lỗi phát âm sai. - Luyện đọc từng đoạn trước lớp . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2 : Hướng đẫn tìm hiểu bài. H: T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy c¶nh nhµ Chư §ång Tư rÊt nghÌo khã? H: Cuéc gỈp gì k× l¹ gi÷a Tiªn Dung vµ Ch÷ §ång tư diƠn ra nh thÕ nµo? H: V× sao c«ng chĩa Tiªn Dung l¹i kÕt duyªn cïng Chư §ång Tư? H: Chư §ång Tư vµ c«ng chĩa Tiªn Dung ®· giĩp d©n lµm nh÷ng viƯc g×? H: Nh©n d©n ®· lµm g× ®Ĩ biÕt ¬n Chư §ång Tư? Hoạt đông 3: Luyện đọc lại - GV đọc điễn cảm đoạn 1,2 - Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn. - 1 Học sinh đọc toàn chuyện. - Học sinh theo dõi và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - 1 Học sinh dọc cả bài. - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn đến hết bài - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn và giải nghĩa các từ trong SGK - Học sinh làm việc theo bàn . - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + MĐ mÊt sím, hai cha con chØ cã mét c¸i khè mỈc chung, cha mÊt, Chư §ång Tư th¬ng cha, quÊn khè ch«n cho cha cßn m×nh th× ë kh«ng. + Chư §ång Tư thÊy chiÕc thuyỊn lín, ho¶ng qu¸ bÌn bíi c¸t vïi m×nh... c«ng chĩa rÊt ®çi bµng hoµng. + C«ng chĩa c¶m ®éng khi biÕt t×nh c¶nh nhµ Chư §ång Tư... cïng chµng. + Hai ngêi ®i kh¾p n¬i truyỊn cho d©n c¸ch trång lĩa... giĩp d©n ®¸nh giỈc. + ..lËp ®Ịn thê Chư §ång Tư nhiỊu n¬i bªn s«ng Hång. Hµng n¨m suèt mÊy th¸ng mïa xu©n hä n« nøc lµm lƠ, më héi tëng nhí c«ng lao cđa «ng. - Học sinh theo dõi - 3 Học sinh đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ. - Hướng dẫn Học sinh làm bài tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK . - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh, Đặt tên cho từng đoạn . - Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn, bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. - 4 Học sinh kể 4 đoạn. Học sinh trả lời . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. ChiỊu thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010 T1 – to¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - BiÕt c¸ch sư dơng tiỊn ViƯt Nam víi c¸c mƯnh gi¸ ®· häc. - BiÕt thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - G©y høng thĩ t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp 1,2a,b, 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập - Yêu cầu Hs lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài 2.2/ Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? H: Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất chúng ta phải làm gì? H: Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? H: Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? H: Chiếc ví nào có ít tiền nhất? H:Hãy xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít tiền đến nhiều tiền? Bài tập 2. + Tiến hành tương tự như bài tập 2 tiết 125, chú ý yêu cầu học sinh nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong các ô bên trái để được số tiền ở bên phải, học sinh cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng/sai. Bài tập 3. H: Tranh vẽ những đồ vật gì? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? H: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? H: Bạn Mai có bao nhiêu tiền? H: Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? H: Mai có thừa tiền để mua cái gì? H: Mai khgâ đủ tiền để mua những gì? Vì sao? H: Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu? - Yêu cầu h.sinh suy nghĩ để tự làm phần b. Bài tập 4. - Gọi học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. + Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. + Kết quả: a) 6300 đồng; b) 3600 đồng c) 10 000 đồng; d) 9700 đồng + Chiếc ví c có nhiều tiền nhất : 10 000 đồng. + Chiếc ví b có ít tiền nhất : 3600 đồng. + Xếp theo thứ tự: b àầdàc. Ví dụ: Cách 1: Lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng; thì được 3600 đồng. Cách 2: Lấy 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng; thì cũng được 3600 đồng. - Làm các bài còn lại tương tự như trên. - Học sinh trả lời theo SGK. + Tức là mua hết tiền khgâ thừa, không thiếu. + bạn Mai có 3000 đồng. + Vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. + Mai có thừa tiền để mua chiếc thước kẻ. + Mai không đủ tiền để mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này nhiều tiền hơn số tiền mà Mai có. + Mai còn thiếu 2000 đồng, vì 5000 đồng – 3000 đồng = 2000 đồng. - Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đọc đề theo SGK và gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT. - 2 học sinh ngồi canh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. 1 Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010 T1 – to¸n: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê. - Biết xử lý số liệu và lập dãy số liệu ở mức độ đơn giản. - G©y høng thĩ t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp 1, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài 2.2/ Làm quen với dãy số liệu. a) Hình thành dãy số liệu. H: Cho học sinh quan sát hình minh họa trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì? H: Nêu chiều cao của từng bạn? Giáo viên: Dãy số đo chiều cao của các bạn: 122 cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm được gọi là dãy số liệu. H: Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Anh, Phong, Minh, Ngân? b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. H: Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? H: Số 130 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? H: Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? H: Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? H: Dãy số liệu này có mấy số? H: Hãy xếp tên 4 bạn trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp và ngược lại từ thấp đến cao? H: Bạn nào cao nhất? H: Bạn nào thấp nhất? H: Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? H: Những bạn nào cao hơn bạn Anh? H: bạn Ngân cao hơn những bạn nào? 2.3/ Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. H: gọi 1 học sinh đọc đề và cho biết bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau. - Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. Bài tập 3. - Học sinh quan sát hình minh họa sgk. H: Hãy đọc và viết số kg trên từng bao gạo? - Nhận xét về dãy số liệu của học sinh và yêu cầu học sinh viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. H: Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư là bao nhiêu ... Y/C cđa bµi - HS lµm bµi. - Cho HS llµm bµi trªn 4 b¨ng giÊy - GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng : Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng cđng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc . -VỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi ®· häc ®Ĩ «n tËp gi÷a k×. - HS l¾ng nghe. - 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi - 1 HS ®äc Y/C - HS lµm bµi.c¸ nh©n. - 3 HS lªn tr×nh bµi .C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt . - HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë hoỈc VBT - 1 HS ®äc Y/C - HS lµm bµi theo nhãm - §¹i diƯn c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lµm bµi lªn b¶ng líp. c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. - HS chÐp lêi ®ĩng vµo vë - 1 HS ®äc Y/C - HS lµm bµi c¸ nh©n - 4 HS lªn b¶ng lµm , mçi em ®iỊn mét dÊu phÈy . -Líp nhËn xÐt -HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë 1 Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010 T1 – to¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn giản. - G©y høng thĩ t¹o niỊm tin ®Ĩ HS lµm tèt c¸c bµi tËp 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ (hoặc bảng giấy). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập . Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài 2.2/ Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. H: Học sinh đọc đề bài và cho biết bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? H: Các số liệu đã cho có nội dung gì? H: Nêu số thóc gia đình Chị Út thu hoạch được ở từng năm? H: Học sinh quan sát bảng số liệu và cho biết : Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao? H: Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng? Bài tập 2. H: Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu và cho biết Bảng thống kê nội dung gì? - Yêu cầu hsinh làm bài tương tự như bài 1. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài tập 3. H: Yêu cầu học sinh đọc dãy số trong bài? - Yêu cầu hsinh làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra . - Nhận xét bài làm của 1 số học sinh . 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh đọc đề, bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào bảng. + Là số thóc gia đình chị Út thu được trong các năm 2001, 2002, 2003. + Năm 2001: 4200 kg – Năm 2002: 3500 kg – Năm 2003: 5400 kg. + Ô thứ nhất điền số 4200 kg, vì số trong ô này là số kg thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm 2001. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đọc thầm. Bảng thống kê số cây Bản Na trồng được trong 4 năm: 2001; 2002; 2003; 2004. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đọc thầm và nêu: 90; 80; 70; 60; 50; 40; 30; 20; 10. Dãy số trên có 9 số. Số thứ tư trong dãy là 60. T2 - TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T I/ MỤC TIÊU. - Củng cố cách viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng. ViÕt ®ĩng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1dßng), D, Nh (1dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng T©n Trµo(1dßng) vµ c©u øng dơng: Dï ai ... mång mêi th¸ng ba (1lÇn) b»ng cì ch÷ nhá. - RÌn cho HS ®øc tÝnh chÞu khã, cÈn thËn trong häc tËp, cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt. BiÕt thªm mét ®Þa danh lÞch sư cđa ®Êt níc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Mẫu chữ viết hoa T, Tên riêng Tân Trào trên dòng kẻ ô li. Vở TV, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước. Sầm Sơn ; Côn Sơn ... tiếng đàn cầm bên tai - Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên viết đề bài lên bảng. Hoạt động 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết. - Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết T, Nh,R - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con. chữ T,Nh,R - GV giới thiệu Nhà Rồng là một bến cảng ở TPHCM. Năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. Nhớ Sông Lô ,nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - Giáo viên giúp Học sinh hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà. - HS tập viết trên bảng con : Ràng ,Nhị Hà Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở tập viết. - Học sinh viết bài Giáo viên chú ý hướng dẫn viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Chấm chữa bài. Giáo viên chấm nhanh 5 bài. Củng cố,dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những Học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp. - 2 Học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ T, Nh,R - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh viết bảng con. Nhà Rồng - Học sinh viết bảng con: Ràng, Nhị Hà. - Học sinh viết vào vở. 1 Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2010 T1 – to¸n: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I. MỤC TIÊU. Kiểm tra kết quả học tập toán của học sinh giữa học kỳ 2, tập trung vào các nội dung kiến thức sau:- - Về số học: xác định định số liền trước, liền sau của một số có bốn chữ số; xác định số bé nhất, lớn nhất trong một nhóm các số có bốn chữ số; Thực hiện đặt tính rồi tính cộng, trừ các số có bốn chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau); Thực hiện đặt tính rồi tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số; Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Về đại lượng: Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; Xác định một ngày nào đó trong tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Về hình học: Nhận ra số góc vuông trong một hình. - Về giải toán có lời văn: Kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bµi kiĨm tra b»ng giÊy in s½n III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: - KiĨm tra theo ®Ị cđa trêng. T2 - CHÍNH TẢ (Nghe viết) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe – viết chính xác 1 đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử . Trình bày đúng đẹp h×nh thøc bµi v¨n xu«i - Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn (r/d/g) - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.Vở BTTV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng viết các từ : cao kênh khênh, bện dây, bến tầu, bập bênh. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả--Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn (r/d/g) Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn văn. H : Đoạn văn tả gì? H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? H: Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả, Giáo viên đọc Học sinh viết. - Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên kẻ bảng như SGK gọi 3 Học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét ,chốt lại lời giải đúng. Hoạt động4 :Củng cố - dặn doØ - Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của Học sinh. - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. - Học sinh theo dõi. - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, nải chuối, xung quanh. - Học sinh nghe viết . - Nghe tự soát lỗi - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 3 Học sinh lên bảng thi làm bài,đọc kết quả. - 1 Học sinh đọc,các HS khác bổ sung. - Học sinh tự sửa bài.và làm vào vở. T3 - TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I/Mơc TIÊU 1.RÌn kÜ n¨ng nãi :Bíc ®Çu biÕt kĨ vỊ mét ngµy héi theo c¸c gỵi ý cho tríc -lêi kĨ râ rµng tù nhiªn,giĩp ngêi nghe h×nh dung ®ỵc quang c¶nh vµ ho¹t ®éng ngµy héi. 2/ RÌn kÜ n¨ng viÕt : ViÕt ®ỵc nh÷ng ®iỊu võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n gän m¹ch l¹c,kho¶ng 5 c©u. 3/ Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ng«n ng÷ nãi vµ viÕt, giĩp HS ham mª t×m hiĨu c¸c lƠ héi cđa d©n téc. II/ §å dïng d¹y - häc -Tranh minh ho¹ truyƯn Chµng trai Phï đng -B¶ng líp (b¶ng phơ ) viÕt 3 c©u hái gỵi ý III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1 .KTBC - GV kiểm tra 2 HS kĨ vỊ quang c¶nh ho¹t ®éng cđa nh÷ng ngêi tham gia lƠ héi n¨m míi.hoỈc lƠ héi ®ua thuyỊn Ho¹t ®éng 2.Giíi thiƯu bµi míi Ho¹t ®éng 3 : HíngdÉn HS lµm bµi tËp a/ Bµi tËp 1 : - GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1vµ ®äc gỵi ý. - GV nh¾c l¹i Y/C - GV treo b¶ng phơ cã 6 gỵi ý . - Cho HS tËp kĨ - Cho HS thi kĨ . - GV nhËn xÐt . b/ Bµi tËp 2 - HS ®äc Y/C bµi tËp 2 - GV nh¾c l¹i Y/C - Cho HS viÕt bµi . - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi cđa m×nh. - GV nhËn xÐt chÊm ®iĨm mét sè bµi lµm tèt. Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè dỈn dß H: C¸c em cã thÝch lƠ héi kh«ng ? V× sao ? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ nhµ viÕt tiÕp - 2 Hs lÇn lỵt kĨ theo tranh. - HS l¾ng nghe - HS l¾ng nghe . -1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 + ®äc gỵi ý . - HS l¾ng nghe . - 1 HS kĨ theo mÉu gỵi ý - HS kĨ cho nhau nghe - 3-4 HS nèi tiÕp nhau thi kĨ - HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 2 - HS viÕt bµi. - 3-4 HS ®äc bµi cđa m×nh. - Líp nhËn xÐt - HS tr¶ lêi 1
Tài liệu đính kèm: