. Mục Tiêu: Sau bài học HS có khả năng
A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua.
- HS biết: Giao tiếp ứng sử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết gợi ý.
Tuần 30 Ngày soạn: 25/3/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011. Giáo dục tập thể: Chào cờ đầu tuần Trưởng khu soạn Tập đọc - kể chuyện Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua I. Mục Tiêu: Sau bài học HS có khả năng A. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua. - HS biết: Giao tiếp ứng sử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1.Đồ dùng: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết gợi ý. 2.Phương pháp: Thảo luận, trình bày III.Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1.kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS) - > HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm bài đọc b. Luyện đọc: *. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe *. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - Cả lớp đọc ĐT *. Tìm hiểu bài - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu *. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 146: Luyện tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết cộng các số có đến năm chữ số.(có nhớ) - Giải bài toán bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp. III.Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành . Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 63548 52379 29107 + 19256 + 38421 + 34693 82794 90800 63800 23154 46215 53028 + 31028 + 4027 + 18436 17209 19360 9127 71391 69602 80591 . Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: - GV gọi HS nêu yêu cầu 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu làm vào vở Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 . Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 26/3/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011. Chính tả (nghe - viết) Liên hợp quốc I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Nghe - viết đúng bài CT, Viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, et/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. - Bút dạ III. Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc: Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe - viết *. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài văn - HS nghe - 2HS đọc - Giúp HS nắm nội dung bài: + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? -> Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước. + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? -> 191 nước và vùng lãnh thổ + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? -> 20/9/1977 - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai *. GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS *. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK - GV gọi HS lên bảng làm bài - 3HS - HS nhận xét a. chiều, triều, triều đình -> GV nhận xét Bài 3 (a) - GV gọi nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài - Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng -> HS nhận xét - GV nhận xét VD: Buổi chiều hôm nay em đi học Thuỷ triều là 1 hiện tượng tự nhiên ở biển 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tập đọc Một mái nhà chung I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND. Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ gìn giữ nó. thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài thơ III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua ? (2HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc *. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc *. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp tục đọc dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - HS nối tiếp đọc + Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ -HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3 - Cả lớp đọc ĐT c. Tìm hiểu bài: - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai? - của chim , của cá, của ốc của bạn nhỏ. - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? - Mái nhà của chim là nghìn lá biếc, Mời nhà của cá là sóng xanh. - Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất - Mái nhà của muôn vật làg gì? - Là bầu trời xanh Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - VD: Hãy yêu mái nhà chung. d. học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS hộc thuộc lòng bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ - HS thi đọc từng khổ cả bài - HS nhận xét - GV Nhận xét - Ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Chuẩn bị bài sau? Toán: Tiết 147 Phép trừ các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính). - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép trừ các số 4 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: . Hoạt động1: Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 85674 - 58329. * Học sinh nắm được cách trừ a. Giới thiệu phép trừ: - GV viết phép tính 85674 - 58329 - HS quan sát - HS nêu bài toán + Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ? - Phải thực hiện phép tính trừ - HS suy nghĩ tìm kết quả b. Đặt tính và tính - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ? - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Khi tính chúng ta đặt tính như thế nào? -> HS nêu + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu -> đâu ? - HS nêu 85674 - Hãy nêu từng bước tính trừ - HS nêu như trong SGK 58329 27345 -> Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào - HS nêu - nhiều HS nhắc lại . Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: Củng cố về tính và đặt tính thực hiện các phép trừ các số có 5 chữ số * Bài 1 (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 92896 73581 59372 _ 65748 _ 36029 _ 53814 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 27148 37552 5558 * Bài 2: (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 63780 - 18546 91462 - 53406 63780 91462 - GV gọi HS đọc bài _ 18346 _ 53406 - GV nhận xét 45234 38056 b. Bài 3 (157) * Củng cố về giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở bài tập Bài giải Tóm tắt Số mét đường chưa trải nhựa là: Có: 25850 m 25850 - 9850 = 16000 (m) Đã trải nhựa: 9850 m Đổi 16000 m = 16km Chưa trải nhựa: .km? Đáp số: 16km - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc, nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 2 HS - Chuẩn bị bài sau Thủ công: Tiết 30 làm đồng hồ để bàn (T3) I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Hoùc sinh bieỏt caựch laứm ủoàng hoà ủeồ baứn. - Hoùc sinh laứm ủoàng hoà ủeồ baứn ủuựng quy trỡnh kú thuaọt. - Hoùc sinh yeõu thớch caực saỷn phaồm ủoà chụi do mỡnh laứm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình - Giấy thủ công, hồ dán, kéo. III.Các hoạt động dạy học. T/g Nội dung Hoạt động của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động: Thực hành 5' a) Nhắc lại quy trình - GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ. - 2 HS + B1: Cắt giấy + B2: Làm các bộ phận của đồng hồ -> GV nhận xét. + B3: Làm thành đồng hồ để bàn 20' ... GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành thói quen tốt cho con. -> GV nhận xét. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. Uốn cây. - Hướng dẫn HS viết vào VTV - GV nêu yêu cầu. - 2 HS viết bài vào vở. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. d. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. - GV nhận xét. 3. Củng co dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả (nhớ viết) Một mái nhà chung I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập (2)a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ; - GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD viết chính tả. * HD chuẩn bị: - GV gọi HS đọc bài - 1HS đọc thuộc lòng bài thơ - 2HS đọc thuộc ba khổ thơ đầu - Những chữ nào phải viết hoa - HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ để thuộc các khổ thơ - GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai: Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng, lợp -> HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS * HS viết bài - HS gấp SGK. Viết bài vào vở. GV quan sát uấn nắn cho HS * Chấm, chữa bài - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm *. HD làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát cho HS giấy làm trên bảng -> 4HS làm trên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét a. Ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS nêu - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 59: Trái đất - Quả địa cầu I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Nhận biết được trái đất rất lớn và có dạng hình cầu. - Biết cấu tạo của quả điạ cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Quả địa cầu - 2 hình phóng to như trong SGK. III. Các HĐ dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gia đình em sử dụng nhiệt và ánh sáng MT để làm gì -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian. * Tiến hành: - Bước 1: + GV nêu yêu cầu - HS quan sát trong SGK + Quan sát hình 1 em thấy Trái đất có hình gì ? -> Hình tròn, quả bóng, hình cầu . -> Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. - HS nghe - Bước 2: + GV cho HS quan sát quả địa cầu - HS quan sát + GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất - HS nghe - Quả địa cầu gồm giá đỡ, chục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - HS nghe + GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu. * Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu. b. Hoạt động2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: - Biết chỉ cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu. - Biết tác dụng của quả địa cầu. * Tiến hành: - Bước 1: + GV chia nhóm - HS trong nhóm quan sát H2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. - Bước2: + GV gọi HS chỉ trên quả địa cầu - HS trong nhóm lần lựot chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV. -> GV nhận xét * Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm * Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu,Nam bán cầu. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + GV treo 2 hình phóng to như SGK - HS quan sát + GV chia lớp làm nhiều nhóm - HS hình thành nhóm + GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm5 tấm bìa. - GV hướng dẫn luật chơi - HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi - Bước 2: - Bước 3: + GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi - HS nhận xét - GV nhận xét 3. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Ngày soạn: 29/3/2011. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011. Thể dục Tiết 59: Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ trò chơi Ai kéo khoẻ (GV bộ môn soạn giảng) Tập làm văn: viết thư I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài dựa theo gợi ý. - Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. - HS biết:Giao tiếp ứng sử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1.Đồ dùng - Bảng lớp viết các gợi ý. - Bảng phụ viết trình tự lá thư. 2.Phương pháp: Trình bày, trải nghiệm, đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài văn tuần 29 (3 HS) - > HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. HD HS viết thư. - HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý. - GV gợi ý HS : + Có thế viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em cần nó rõ bạn là người nước nào. + Nội dung thư phải thể hiện: - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏq tình cảm thân ái - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư. - 2 HS đọc. + Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm) + Lời xung hô (bạn thân mến) + Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên - HS viết thư vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc thư - GV chấm một vài bài thư - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài mới. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết 150: luyện tập chung I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp. III.Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: . Hoạt động 1: Thực hành a) Bài 1: Tính nhẩm - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. a. 40000 + 30000 + 20000 = 90000 -> GV sửa sai cho HS. b. 40000 + ( 30000 + 20000) = 90000 c. 60000 - 20000 - 10000 = 30000 d. 60000 - ( 20000 + 10000) = 30000 b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài 35820 92684 25079 45236 60899 47449 72436 57370 9508 6821 81944 50549 - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài - nhận xét. - GV nhận xét. c) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. Bài giải Xã xuân hòa có só cây là: 68700 +5200 = 73900( cây) Xã xuân mai có số cây là: 73900 - 4500 = 69400(cây) Ddáp số: 69400 cây - GV sửa sai cho HS. d) Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.làm vở Bài giải Mua một com pa hết số tiền là: 10000: 5 = 2000(đồng) Mua ba com pa hết số tiền là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 60 Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng - Biết trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.. - HS biết: Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. kĩ năng giao tiếp: tự tin khi trình bày và thưch hành quay quả địa cầu, phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1.Đồ dùng- Các hình trong SGK. - Quả địa cầu. 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Em phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm. * Mục tiêu: Biết trái đất không ngừng quay quanh mình nó. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó. * Tiến hành - Bước 1: + GV chia nhóm. -Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - HS quan sát H1 (114) SGK và trả lời với bạn. - HS lần lượt quay quả địa cầu như HD trong SGK. - Bước 2: + Gọi vài HS lên quay theo đúng chiều của trái đất. - Một số HS quay trước lớp. -> HS nhận xét. * Kết luận: SGV(134) b) Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: - Biết trái đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời. - Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời * Tiến hành. - Bước 1: - HS QS H3 SGK(115) theo cặp. + GV gợi ý HS trả lời. - Bước 2: -> HS trả lời trước lớp. + GV nhận xét bổ xung * Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động.tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời c) Hoạt động 3: Trò chơi "Trái đất quay" - Mục tiêu: - Củng cố kiến thức toàn bài - Tạo hứng thu học tập * Tiến hành: - Bước 1: + GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm. + GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển - Bước 2 : - HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều kiển - Bước 3 : - 1 vài HS biểu diễn trước lớp -> GV nhận xét 3. dặn dò : - chuẩn bị bài sau. Giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. II. Nội dung: 1. ổn định: 2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm của HS. a. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, guốc dép đầy đủ. - Đa số các em ngoan, lễ phép. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. b. Nhược điểm: - Nghỉ học không lý do vẫn còn. - Còn mất trật tự trong lớp . 3. Đánh giá kết quả học tập : - Thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS. - Kết quả học tập theo chủ điểm đạt kết quả tốt. 4. Phương hướng: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã có. - Chấm dứt việc nghỉ học không có lí do và mất trật tự trong lớp. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Phát động phong trào thi đua học tập và lao động lập thành tích chào mừng ngày giải phóng miền nam 30/4. 5. Văn nghệ: Hát về chủ điểm mừng Đảng, Bác Hồ, đất nước đi lên. GV nhận xét chung
Tài liệu đính kèm: