A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Hiểu nghĩa của câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, cÇn có ý thức bảo vệ môi trường.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 T3 + 4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng ...biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ tận số, nỏ, bùi nhùi. - Hiểu nghĩa của câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, cÇn có ý thức bảo vệ môi trường. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,4,5 trong SGK) B/ KỂ CHUYỆN. 1/ Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, kể lại được tõng ®o¹n câu chuyện theo lời theo lêi cđa b¸c thỵ s¨n. HS kh¸ giái kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chuyƯn theo lêi cđa b¸c thỵ s¨n. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm . 2/ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. C/ Gi¸o dơc HS cã ý thøc b¶o vƯ c¸c loµi thĩ rõng, ph¶n ®èi nh÷ng hµnh ®éng s¨n b¾t, giÕt h¹i thĩ rõng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Tranh minh họa truyện phóng to. - bảng phụ viết s½n đoạn văn cần hươnùg dẫn Học sinh luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV Kiểm tra 3 HS Đọc bài Con cò: trả lời câu hỏi . H: Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò . H: Em cần làm gì đẻ giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài? B/ DẠY BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu truyện 2/ Hoạt động 1 Hướng dẫn luyện HS đọc. a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Đọc cả bài : 4 Học sinh thi đọc 3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài. H: Chi tiết nào nói nên tài săn bắn của bác thợ săn ? H: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? H: Những chi tiết nào nói lên cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? H: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ? H: Câu chuyện muốn nói gì vơi chúng ta ? 4/ Hoạt đông 3 : Luyện đọc lại - Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2. - Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn. - 2 Học sinh thi đọc đoạn văn . - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài. - Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài, và giải nghĩa các từ.tận số, nỏ, bùi nhùi trong SGK. - Học sinh làm việc theo bàn - Học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh trả lời . 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN 5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiêm vụ. - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện Học sinh kể lại câu chuyện bằng lới của người thợ săn. - Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK, nêu vắn tắt, nhanh nội dung từng tranh . - Học sinh kể theo cặp tranh 1,2 kể bằng lời bác thợ săn. - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - 1 Học sinh kể lại toàn câu chuyện . 6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò H: Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. - Học sinh kể theo cặp - 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - 1 Học sinh kể. Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 T1 – TO¸N: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thực hiện tính nhân (chia) số có năm chữ số víi (cho) số có một chữ số. - BiÕt giải toán có lời văn víi phÐp tÝnh nh©n (chia) sè cã n¨m chì sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè. - G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc hoµn thµnh bµi tËp 1,2,3. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. 2.2/ Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện, và nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia. Bài tập 2. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm như thế nào? H: Có cách nào khác không? + Giải thích lại về 2 cách làm trên, sau đó gọi + 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm theo 1 cách. Tóm tắt Có : 105 hộp bánh. Một hộp có : 4 cái bánh. Một bạn được : 2 cái bánh. Số bạn có bánh : ... ? cái bánh. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 3. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? H: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? H: Vậy để tính diện tích hình chữ nhật, ta phải đi tìm gì trước? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài : 12 cm. Chiếu rộng : 1/3 chiều dài. Diện tích : ... ? cm2. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - 2 học sinh làm bài, nêu cách thực hiện của mình, cả lớp làm vào vở bài tập. + Có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. + Bài toán hỏi số bạn được chia bánh. + Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. + Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh. Bài giải. - Cách 1. Tổng số chiếc bánh có là: 4 x 105 = 420 (chiếc) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số : 210 bạn. - Cách 2. Mỗi hộp chia được cho số bạn là: 4 : 2 = 2 (bạn) Số bạn được nhận bánh là: 2 x 105 = 210 (bạn) Đáp số : 210 bạn. + Tính diện tích của hình chữ nhật. - 1 Học sinh nêu trước lớp. + Tìm độ dài của hình chữ nhật. - 1học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số : 48 cm2. - Chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 1 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 T1 – TO¸N: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT) A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc hoµn thµnh bµi tËp 1,2,3. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: 2.2/ H/d giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H:Theo em, để tính được 10 lít đổ được đầy mấy can, trước hết ta phải tìm gì? H: Tính số lít trong 1 can như thế nào? H: Biết được 5 lít mật ong đựng trong 1 can, vậy 10 lít mật ong sẽ đựng trong mấy can? - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. Tóm tắt 35 lít : 7 can. 10 lít : ... ? can. H: Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị? H: Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị? + Giới thiệu: - Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia). - Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia). 3/Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Bài toán thuộc dạng toán nào? H: Vậy trước hết chúng ta phải làm gì? H: Biết 5 kg đường trong 1 túi, vậy 15 kg đường đựng trong mấy túi? + Yêu cầu học sinh làm bài? Tóm tắt 40 kg : 8 túi. 15 kg : ... ? túi. Bài tập 2. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. H: Phần a đúng hay sai? Vì sao? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Yêu cầu học sinh nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? 4. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh đọc đề theo SGK. + Bài toán cho biết có 35 lít mật ong được rót đều trong 7 can. + Nếu có 10 lít thì đổ đầy được mấy can như thế. + Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can. + Thực hiện phép chi 35 : 7 = l (lít) + 10 lít mật ong đựng trong số can là 10 : 5 = 2 (can). - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (lít) Số can cần có để đựng 10 lít mật ong là: 10 : 5 = 2 (can). Đáp số : 2 can. + Bước tìm số lít mật ong trong 1 can được gọi là bước rút về dơn vị. + Bước tính thứ hai, ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia. -2 Học sinh nêu trước lớp, Lớp theo dõi nhận xét. + Cho biết 40 kg đường đựng trong 8 túi. + Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi. + Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. + Phải tìm số đường đựng trong 1 túi. + 15 kg đường đựng trong 15 : 5 = 3 (túi). - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số kg đường đựng trong 1 túi là: 40 : 8 = 5 (kg). Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : ... àu học sinh nhận xét. H: Lớp nào có nhiều (ít) học sinh nhất? Lớp nào có nhiều (ít ) học sinh Giòi nhất? Khối Ba có tất cả bao nhiêu học sinh? Bao nhiêu HS Giỏi, Khá, Trung bình? - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Đây là bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số phút cần để đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số km đi được trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số : 7 km. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Số kg gạo trong mỗi túi là 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi. + Điền dấu nhân chia thích hợp vào các ô trống để biểu thức đúng. - Học sinh làm vào vở nháp - Học sinh trình bày kết quả của mình. + Điền số thích hợp vào bảng. - 1 Học sinh đọc trước lớp. + Thống kê về số HS Giỏi, Khá, Trung bình và tổng số học sinh của lớp Ba A. + Điền số 10 vì ô này là số học sinh Giỏi của lớp Ba A. - 1 Học sinh lên bảng điền. + Tổng số học sinh lớp Ba A. + Tính tổng của số HS Giỏi, Khá, Trung bình: 10 + 15 + 5 = 30 (học sinh). - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + Tổng ở cột cuối cùng là tổng số HS theo từng loại Giỏi, Khá, Trung bình của cả khố Ba, còn tổng ở hàng cuối cùng là tổng số HS của từng lớp trong khối Ba. - Học sinh xem bảng thống kê và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. T2 - TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA X I/ MỤC TIÊU: - ViÕt ®ĩng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa X (1 dßng), §, T (1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng §ång Xu©n (1 dßng) vµ c©u øng dơng: Tèt gç ... ®Đp ngêi (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá - Cđng cè kÜ n¨ng thùc hµnh viÕt c¸c ch÷ c¸i viÕt hoa. - Gi¸o dơc HS cã ý thøc trau dåi ch÷ viÕt vµ rÌn ®øc tÝnh cÈn thËn cho b¶n th©n. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Mẫu chữ viết hoa X - Tên riêng câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ Học sinh. 1 Học sinh đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước -Văn Lang -Vỗ tay ... nhiều người. 2/ Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết. - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết X - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con. chữ X - Giáo viên giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ ở Hà Nội, nơi đây buôn bán sầm uất - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp Học sinh: câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. Tốt ,Xấu 3/ Hoạt động 3 Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết. - Giáo viên chấm nhanh 5 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4/ Củng cố,dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ cho đẹp. - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ,X - Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại - Học sinh viết bảng con. Đồng Xuân - Học sinh viết bảng con Tốt ,Xấu - Học sinh viết vào vở. 1 (Häc bï vµo thø hai ngµy26) Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 T1 – TO¸N: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - BiÕt tính giá trị biểu thức số. - BiÕt giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - G©y høng thĩ ®Ĩ HS tù gi¸c tÝch cùc hoµn thµnh bµi tËp 1, 3,4. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài tập Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: 2.2/ Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài. a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282 b. (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 d. 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài tập 3. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp. Tóm tắt 3 người : 75000 đồng. 2 người : ? đồng Bài tập 4. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? H: Hãy nêu cách tính diện tích của hình vuông H: Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa? H:Tính bằng cách nào? H: Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh hình vuông cần chú ý điều gì? Tóm tắt Chu vi : 2 dm 4 cm. Diện tích : ? cm2. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố & dặn dò: - Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau. Bài giải Số tiền mỗi người được nhận là: 75000 : 3 = 25000 (đồng) Số tiền hai người được nhận là: 25000 x2 = 50000 (đồng) Đáp số : 50000 đồng. + Bài toán yêu cầu tính diện tích của hình vuông. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó. + Chưa biết phải tính. + Lấy chu vi của hình vuông chia cho 4. + Cần chú ý đổi số đo của chu vi. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh của hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hùnh vuông: 6 x 6 = 36 (cm2). Đáp số : 36 cm2. T2 - CHÍNH TẢ – NGHE VIẾT HẠT MƯA. I/ MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe– viết ,chính xác đúng bài thơ Hạt mưa, trình bày ®ĩng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ n¨m ch÷. - Làm đúng BT phân biệt các âm đầu dẽ lẫn v/ d. - Qua bµi chÝnh t¶ gi¸o dơc HS cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng chÝnh lµ b¶o vƯ søc kháe cho c¶ céng ®ång ngêi ®ang sinh sèng trªn tr¸i ®Êt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng viết các từ: Vinh và Vân ra vườn dừa nhà Dương. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài thơ. H: Những câu thơ nào nói lên dụng của hạt mưa? H: Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? H: Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả? - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả Giáo viên đọc Học sinh viết. -GV thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Hoạt động 4 : Củng cố dặn doØ - Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai - Học sinh theo dõi - 2 Học sinh đọc đoạn viết. - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: thế giới, hàng nghìn, đói nghèo, bệnh tật. - Học sinh nghe viết . - Nghe và soát bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh cả lớp đọc thầm. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả. - Học sinh tự sửa bài và làm vào vở - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh làm vào vở. - 4 Học sinh nối tiếp nhau dọc nhanh các câu văn vừa đặt. - Học sinh tự sửa bài và làm vào vở T3 - TẬP LÀM VĂN Nãi , viÕt vỊ b¶o vƯ m«i trêng I/ Mơc TI£u - RÌn kÜ n¨ng nãi ; BiÕt kĨ mét viƯc lµm tèt ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng dùa theo gỵi ý (SGK) theo tr×nh tù hỵp lý, lêi kĨ tù nhiªn. - RÌn kÜ n¨ng viÕt :ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n, ( kho¶ng 7c©u) kĨ l¹i viƯc lµm trªn, bµi viÕt hỵp lý diƠn ®¹t râ rµng - Gi¸o dơc HS ý thøc ®ỵc c¸c hµnh ®éng b¶o vƯ m«i trêng trêng dï nhá cịng mang l¹i lêi Ých thiÕt thùc cho x· héi II/ §å dïng d¹y - häc - Tranh ¶nh vỊ m«i trêng.B¶ng líp ghi c©u hái gỵi ý . III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1 .KTBC - GV kiĨm tra 3 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n ng¾n ,thuËt l¹i râ, ®Çy ®đ ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong nhãm vỊ nh÷ng viƯc can lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng . - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm Ho¹t ®éng 2.Giíi thiƯu bµi míi Ho¹t ®éng 3 : Híng dÉn HS lµm bµi tËp a/ Bµi tËp 1 - GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi .vµ gỵi ý - Cho HS chän ®Ị tµi ®Ĩ kĨ . - Chia nhãm ®Ĩ kĨ - Cho HS thi kĨ tríc líp. - GV nhËn xÐt chèt l¹i b/ Bµi tËp 2 - Cho HS ®äc Y/C cđa bµi tËp - GV nh¾c l¹i Y/C - Cho HS lµm bµi - Cho HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh - GV nhËn xÐt chèt l¹i vµ b×nh chän bµi viÕt tèt nhÊt . Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè dỈn dß - C¸c em vỊ nhµ kĨ l¹i chuyƯn cđa em ®· lµm ®Ĩ gãp phÇn b¶o vƯ m«i trêng cho ngêi th©n nghe . - Nh÷ng em cha viÕt xong vỊ nhµ viÕt tiÕp cho hoµn chØnh - 3 Hs lÇn lỵt ®äc bµi cđa m×nh - HS l¾ng nghe - 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 - HS chän ®Ị tµi. - Líp chia lµm 4 nhãm - C¸c nhãm cư ®¹i lªn thi kĨ - Líp nhËn xÐt - 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 2 - HS lµm bµi vµo vë. - 3à4 HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh cho c¶ líp nghe - Líp nhËn xÐt 1
Tài liệu đính kèm: