1. Kiến thức: Giúp HS biết được: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ:Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Phiếu thảo luận
- HS: Dụng cụ, SGK.
TUẦØN 5 Ngày soạn :18 /9 / 09 Ngày dạy : T 2 / 21 / 9 / 09 MƠN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 1) BÀI : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS biết được: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ:Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phiếu thảo luận - HS: Dụng cụ, SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ (3’) Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Khi nào cần nhận và sửa lỗi? - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự - Treo tranh minh họa. - Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: +Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? +Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. * Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: + Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? + Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? - GV đọc câu chuyện. - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. - Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một gĩc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em, Nga cần làm gì để gĩc học tập luơn gọn gàng, ngăn nắp. - GV kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi một số em đọc ghi nhớ trong sách giĩa khoa. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp. - Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải - Khi làm những việc có lỗi. - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo nhĩm đơi. Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện. -HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS thảo luận, gọi một số em lên trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc .. MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 17,18) BÀI : CHIẾC BÚT MỰC I . MỤC TIÊU: 1 / Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay mượn bút, mỉm cười.(Hs yếu đọc đánh vần thành thạo 1-2 câu) -Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật(Cô giáo, Lan , Mai) 2 / Rèn kỹ năng đọc hiểu – Hiểu nghĩa từ mới -Hiểu nội dung bài – Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ, bài học SGK -Bảng phụ chép câu hướng dẫn đọc. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi Bài :Trên chiếc bè GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới:2’ -GV ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1:Luyện đọc:25’ -GV đọc mẫu toàn bài -Giọng chậm rãi, giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát, giọng cô giáo dịu dàng * Luyện đọc câu :Hd học sinh đọc nối tiếp câu,hd học sinh phát âm từ khó -GV quan sát sửa từ sai *Luyện đọc đoạn GV giảng thêm : khóc nức nở có nghĩa là khóc rất nhiều -Cho học sinh đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động 2:Tìm hiểu bài :18’ -Gọi HS đọc bài -Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? - Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với các hộp bút? -Cuối cùng Mai quyết định ra sao? -Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói như thế nào? -Vì sao cô giáo khen Mai? Chốt : Mai là cô bé tốt bụng chân thật em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn,tiếc khi biết mình cũng được viết bút mực, mà mình đã cho bạn mượn, nhưng em luôn luôn hành động đúng giúp đỡ . . . *Hoạt động3: Luyện đọc lại:10’ -Giáo viên chia nhóm . -GV theo dõi, ghi điểm *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò :4’ -Câu chuyện này nói về điều gì? -Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? -Về nhà luyện đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -2 học sinh lên bảng HS nhắc CN -Học sinh theo dõi , lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp từng câu cá nhân, nhóm -Nức nở, loay hoay mượn bút . . . (kèm học sinh yếu đọc như Kinh, Kha, Măng ) -1 HS đọc ngắt nghỉ câu dài HS đọc phần chú giải Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm CN - ĐT -HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn cả bài thảo luận tìm hiểu nội dung bài. -Thấy Lan được viết bút mực Mai hồi hộp nhìn cô Mai buồn . . . viết bút chì -Một HS đọc đoạn 2 Lan được viết bút mực nhưng Lan lại quên bút , Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. -Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc. -Mai lấy bút đưa cho Lan mượn. -1HS đọc đoạn 4 -Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói cứ để bạn Lan viết trước. -Cô giáo khen Mai vì Mai biết giúp đỡ người khác. -Học sinh lắng nghe -HS đọc phân vai theo nhóm -Lớp nhận xét -Nói về chuyện bạn bè thương yêu giúp đỡ nhau -HS tự nêu ...................................................................................................... MÔN : TOÁN ( Tiết 21) BÀI : 38 + 25 I . MỤC TIÊU: Giúp HS -Biết thực hiện phép cộng có dạng 38 + 25 -Áp dụng phép cộng trên để giaiû các bài tập có liên quan II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Que tính – bảng gài III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi 2 HS lên bảng.Đặt tính rồi tính 48 + 5 ; 29 + 8 => Nêu cách tính 2.Bài mới :Giới thiệu bài mới:1’ Hoạt động 1:8’.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 -Nêu bài toán : Có 38 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? -Để biết được có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS tìm kết quả trên que tính? -Có tất cả bao nhiêu que tính? -Gọi 1 HS lên đặt tính lớp làm bảng -Nêu cách đặt tính? -Nêu lại cách thực hiện? -Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính Hoạt động 2:15’Thực hành Bài 1 Gọi 3 HS lên bảng – Lớp làm vở -Gọi HS nhận xét ở bảng Bài 2 : -Bài toán yêu cầu gì? -Số thích hợp là số như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng , lớp làm vở -Gọi HS nhận xét? -GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: -Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm như thế nào? -HS tự làm vào vở. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề -Muốn so sánh để điền dấu các em so sánh như thế nào? Yêu cầu HS làm bài. - Gọi một số em lên bảng làm. - GV nhận xét Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:4’ -Nêu cách đặt tính 38 + 25 -Nêu cách thực hiện 38 + 25 ? -Về nhà xem lại các bài tập đã học làm vở bài tập -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng làm bài -HS lắng nghe phân tích đề. -Thực hiện phép cộng 38 + 25 -HS sử dụng que tính -Bằng 63 que tính 38 + 25 63 -Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8,2 thẳng cột với 3,viết dấu + và kẻ vạch ngang. -Tính từ phải sang trái 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1, 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.Vậy 38 cộng 25 bằng 63 -3 – 4 HS nhắc lại - HS làm bài - Lớp nhận xét bài của bạn trên bảng về cách đặt tính – Kết quả -Viết số thích hợp vào ô trống -Là tổng các số hạng đã biết -HS làm bài -Nhận xét bài của bạn - 1 HS đọc đề bài - Thực hiện phép cộng 28dm + 34 dm Bài giải Con kiến đi đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số :62 dm -HS đọc đề -So sánh các tổng – tính tổng - HS làm vào vở - Một số em lên bảng làm, lớp nhận xét -Viết số 38 rồi viết số 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8,2 thẳng cột với 3 rồi viết dấu + và kẻ vạch ngang. -Tính từ phải sang trái. Lấy 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1. Lấy 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6 Ngày soạn :19 /9 / 09 Ngày dạy:T3 /22 / 9 / 09 MÔN : TOÁN (Tiết 22) BÀI : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: (Hs yếu giảm bài 4,5) -Giúp HS củng cố về: -Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 -Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt - Làm quen với dạng toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đồ dùng phục vụ trò chơi. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :4’ GV gọi 2 HS lên bảng làm. 28 + 59 ; 47 + 32 -Đặt tính, nêu cách tính? -GV kiểm tra vở bài tập –Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài mới:1’ Gv ghi bảng luyện tập Hoạt động 1:(15’)Luyện tập toán dạng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 Bài 1 : -Yêu cầu nhẩm nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 2 HS làm bảng – Lớp làm vở -Gọi Hs nhận xét. -Nêu cách đặt tính và tính 48 + 24 ; 58 + 26 Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm sau đó gọi 1 HS chữa. - GV nhận xét và cho điểm Bài 5 : -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài. -Khoanh vào chữ nào? Vì sao? Hoạt động2:LT giải toán có lời văn:(7’) Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài Dựa vào bài toán hãy nói rõ bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS làm bảng –Lớp làm vở - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:4 ... vịng trịn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh và trật tự hơn giờ trước. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập an tồn. Phương tiện : cịi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu : 4’ - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay. 2. Phần cơ bản : 28’ - Chuyển đổi đội hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn và ngược lại.( 2 – 3 lần) + GV dùng khẩu lệnh yêu cầu HS chuyển đổi đội hàng ngang thành đội hình vịng trịn và ngược lại. - Học động tác bụng: 4-5 lần + GV tập mẫu 1 lần + GV hơ cho các em tập +GV quan sát uốn nắn cho các em. - Ơn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng : 2 – 3 lần. + GV vừa làm mẫu vừa hơ nhịp +GV quan sát sửa sai cho HS. 3. Phần kết thúc : 3’ - Trị chơi” Chạy ngược chiều theo tín hiệu” - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện - HS nắm tay nhau và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS quan sát - HS thực hiện - Cán sự hơ cả lớp tập - HS làm theo - Cán sự hơ cho lớp tập - HS tham gia chơi nhiệt tình . Ngày soạn:23 /9 / 08 Ngày dạy:T 6 / 25 / 9 /08 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 5 ) BÀI : TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I . MỤC TIÊU: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì, con gì) là gì? ( HS yếu đặt được 1 câu) -Giáo dục HS cách viết hoa tên riêng trình bày bài II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết bài tập 3. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :5’ -Gọi HS làm BT 2 ( Đặt câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần) -Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài mơí :1’ -GV ghi đề bài * Hoạt động 1:7’ Bài tập 1 Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Các từ ở nhĩm 1 được viết như thế nào? - Các từ ở nhĩm 2 được viết như thế nào? - Vì sao các từ ở nhĩm 1 và nhĩm 2 viết khác nhau như vậy? - GV nhận xét, chốt lại. + Nhóm 1 tên chung không viết hoa ( sông, núi , thành phố, học sinh) + Nhóm 2 : là tên riêng phải viết hoa ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú) *Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: 7’. Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tên 2 bạn trong lớp cĩ phải là tên riêng khơng? - Tên riêng thì được viết như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. - GV hướng dẫn tương tự cho trường hợp cịn lại. * Hoạt động 3: 8’.Bài tập 3 -1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhận xét 3. Củng cố, dặn doØ:5’ - khi viết tên riêng em phải viết như thế nào? -Khi gặp tên riêng các em phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Nhận xét tiết học -2HS lên làm, lớp nhận xét. -HS nhắc CN - 1 HS đọc - Được viết thường - Được viết hoa - HS thảo luận nhĩm đơi, đại diện trả lời, nhĩm khác nhận xét. - HS đọc ghi nhớ -Viết tên 2 bạn trong lớp, tên 1 dòng sông - Phải - Viết hoa -2HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn trên bảng. -Đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì)là gì? -HS làm bài tập ở vở bài tập -Đọc kết quả của mình -Trường em là trường Tiểu học Đrây Sáp. - Nơi em ở là xã Anna–huyện Krơng Ana -Em thích học môn Tiếng Việt -1 -2 HS nhắc lại cách viết tên riêng ...................................................................................................... MÔN : TOÁN (Tiết 25 ) BÀI : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn. - HS yếu giảm bài 4 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng , phấn vở III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :5’ -Gọi 1 HS lên bảng lớp làm Lan có 7 nhãn vở. Hà có nhiều hơn Lan 2 nhãn vở. Hỏi Hà có mấy nhãn vở? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :Giới thiệu bài mới:1’ -GV ghi đề bài * Hoạt động 1: 7’ Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt -Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì? -Tại sao? - Nhận xét và cho điểm HS * Hoạt động 2 : 15’ Bài 2, Bài 3 -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : Hướng dẫn tương tự bài 2 * Hoạt động 3:10’ Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài câu a - GV hướng dẫn HS tĩm tắt Tóm tắt AB dài : 10 cm CD dài hơn AB : 2 cm CD dài : ? cm - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ. Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dị:5’ø - GV nêu bài tốn tổ chức thi đua giữa các nhĩm.Nhĩm nào tìm ra lời giải đúng và nhanh thì thắng cuộc.Bài tốn: Ngọc có 7 quả cam. Lan có nhiều hơn Ngọc 5 quả cam. Hỏi Lan có mấy quả cam? - Liên hệ giáo dục: Ứng dụng trong thực tế. -Về nhà xem lại các dạng bài tập. Làm vở bài tập -Nhận xét tiết học - 1 em lên bảng, lớp làm nháp sau đĩ nhận xét bài của bạn. Giải Số nhãn vở Hà có là: 7 + 2 = 9 (nhãn vở ) Đáp số : 9 nhãn vở -HS nhắc CN -HS đọc đề bài -1 HS lên viết tóm tắt Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì Hộp có ? bút chì -Thực hiện phép cộng 6 + 2 -Vì trong hộp hơn cốc 2 bút chì - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải Số bút chì trong hộp có là: 6 + 2 = 8 ( bút chì ) Đáp số : 8 bút chì -HS đọc đề bài * An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh? -1 HS làm bảng - Lớp làm vơ,û nhận xét bài của bạn. Bài giải Số bưu ảnh của Bình có là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 ( cm) Đáp số : 12 cm -Trả lời và thực hành vẽ - HS thảo luận nhĩm 4, thi đua với nhau. ............................................................................................ MÔN : TẬP LÀM VĂN (Tiết 5 ) BÀI : TRẢ LỜI CÂU HỎI, ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN VỀ MỤC LỤC SÁCH I . MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng nghe và nói. Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài văn và đặt tên cho bài. - Rèn kỹ năng viết : Biết soạn một mục lục đơn giản II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ BT/SGK -Vở BT III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ :5’ GV gọi 2 cặp lên bảng -2 em đóng vai Tuấn, Hà “Bím tóc . " -2 em đóng vai Lan và Mai “ Chiếc bút mực - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài mới:1’ GV ghi đề bài Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:7’ Bài tập 1 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Bạn trai đang vẽ ở đâu? - Bạn trai nói gì với bạn gái? - Bạn gái nhận xét như thế nào? -Hai bạn đang làm gì? Bài tập 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét. Bài tập 3 : Viết Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS mở mục lục sách viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy - GV thu bài chấm 1 số em 3.Củng cố ,dặn dò:5’ -Gọi HS tra mục lục sách tuần 4 tìm tên các bài tập đoc. - Về nhà thực hành tra mục lục khi đọc truyện, xem sách - Nhận xét tiết học -HS đóng vai nói lời xin lỗi Hà -Nói lời cảm ơn Mai -HS nhắc CN -Dựa vào tranh trả lời câu hỏi -Lớp đọc thầm suy nghĩ -HS quan sát làm bài vào nháp theo nhóm đơi đại diện trả lời , nhĩm khác nhận xét,bổ sung. -Đặt tên cho câu chuyện -Lớp suy nghĩ tự phát biểu ý kiến - Không vẽ lên tường -Bức vẽ - Đẹp mà không đẹp -Đọc mục lục sách các bài ở tuần 6 -HS mở mục lục sách tuần 6 -4-5 HS đọc nội dung tuần 6 -Tuần 6 : Chủ điểm trường học - 1-2 HS đọc những bài tập đọc -Mẩu giấy vụn/ trang 48 Ngôi trường mới trang 50 -Mua kính trang 53 HS làm vở BT -2 HS tra mục lục sách và trả lời. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: CƠ QUAN TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. 2. Kỹ năng: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa 3. Thái độ: HS nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh vẽ ống tiêu hóa. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ (3’) Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu: (1’) - GV ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. - Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa) - GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. - GV mời 1 số HS lên bảng. + Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. + Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. *Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa. - GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2) - GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. - GV theo dõi và giúp đỡ HS. - GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. 3.. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hĩa. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - 2 em lên bảng - - HS nhắc CN - Thảo luận theo nhóm 4 đại diện lên bảng trình bày, nhĩm khác nhận xét. - HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét. - Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.Nhĩm khác nhận xét và bổ sung. - HS nêu
Tài liệu đính kèm: